Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 11

Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 11

Tiết 1

Đạo đức

Bài: Thực hành giữa học kì 1.

I.Mục tiêu:

-Cũng cố và khắc sâu kiến thức các chuẩn mực hành vi đạo đức các em đã được học qua các bài : Em là hs lớp 5, Có trách nhiệm về việc làm của mình, Có chí thì nên,Nhớ ơn tổ tiên,Tình bạn.

-HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể.

 - Qua đó giáo dục học sinh lòng biết ơn tổ tiên,đoàn kết với bạn bè,có ý thức vươn lên trong cuộc sống và có trách nhiệm về hành động của mình.

II. Đồ dùng dạy học.

-GV chuẩn bị nội dung câu hỏi ,một số tình huống.

III.Hoạt động dạy học.

 

doc 34 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN11
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
 13 /11/2006
HĐNG
Chào cờ đầu tuần.
Đạo đức
Thực hành giữa học kì 1.
 Toán
Luyện tập.
Tập đọc
Chuyện một khu nhà nhỏ.
 Ââm nhạc
Oân tập đọc nhạc : TĐN số 3- Nghe nhạc.
Thứ ba
14/11/2006
Toán
Trừ hai số thập phân.
Luyện từ và câu
Đại từ xưng hô.
Kể chuyện
Người đi săn và con nai.
Khoa học
Oân tập con người và sức khoẻ.
Thứ tư
15/11/2006
Tập đọc
Tiếng vọng.
Toán
Luyện tập.
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh.
Lịch sử
Oân tập :Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ(1858-1945).
Kĩ thuật.
Thêu dấu nhân.( tiết 1)
Thứ năm
16/11/2006
 Toán
Luyện tập chung.
Chính tả
Nghe- viết :Luật bảo vệ môi trường.
Luyện từ và câu
Quan hệ từ.
Khoa học
Tre,mây ,song.
Thứ sáu
17/11/2006
Toán
Nhân một số thập phân vớimột số tự nhiên.
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn.
Địalí 
Lâm nghiệp và thuỷ sản.
HĐNG
Làm báo tường.
Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2006 
Tiết 1
Đạo đức
Bài: Thực hành giữa học kì 1.
I.Mục tiêu:
-Cũng cố và khắc sâu kiến thức các chuẩn mực hành vi đạo đức các em đã được học qua các bài : Em là hs lớp 5, Có trách nhiệm về việc làm của mình, Có chí thì nên,Nhớ ơn tổ tiên,Tình bạn.
-HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể.
 - Qua đó giáo dục học sinh lòng biết ơn tổ tiên,đoàn kết với bạn bè,có ý thức vươn lên trong cuộc sống và có trách nhiệm về hành động của mình.
II. Đồ dùng dạy học.
-GV chuẩn bị nội dung câu hỏi ,một số tình huống.
III.Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
Hđ1: Tự liên hệ bản thân
Hđ2: Xử lí tình huống.
3. Cũng cố dặn dò.
- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- Là bạn bè em cần đối xử với bạn như thế nào?
- Nhận xét.
- Hôm nay cô cùng các em ôn lại các bài đạo đức đã học qua bài thực hàng giữa học kì 1.
- Nêu tên các bài đạo đức đã học?
- Em đã làm những gì để xứng đáng là Hs lớp 5 ?
- GV khen những bạn đã xứng đáng là hs lớp 5 và nhắc nhở những hs chưa thật sự xứng đáng là hs lớp 5.
-Thế nào la øvượt khó trong học tập? 
- Em hảy kể một câu chuyện về một tấm gương vượt khó.
- Nhận xét động viên các em cố gắng vượt qua mọi khó khăn để học tập tốt.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm những việc đã làm và sẽ làm để tỏ lóng biết ơn tổ tiên.
- Nhận xét tuyên dương nhóm có nhiều việc làm đúng.
- Nêu tình huống.
+Em đang ở nhà một mình bạn rủ em đi chơi.
+Em sẽ làm gì khi thấy bạn vứt rác ra lớp.
+Khi thấy bạn bẽ cành cây ở trường.
+ Khi bạn bị ốm phải nghỉ học.
+ Bạn nhắc nhở em khi em làm điều sai trái.
- Nhận xét tuyên dương.
- GV:+ Cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
+ Cần phải đối xử tốt với bạn,giúp đở bạn những lúc khó khăn hoạn nạn.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
- Nhận xét tiết học.
-HS trả lời.
-Nhắc lại tên bài.
-HS nêu.
-HSlần lượt kể.
- HS phát biểuý kiến.
- HS kể ,lớp chú ý.
-HS làm việc theo nhóm 4.
Việc đã làm 
Việc sẽ làm.
-Một số nhóm nêu kết quả.
- Nhận xét.
-Trao đổi theo cặp và nêu cách ứng xử của mình.
- Lớp nhận xét.
Tiết 2
Toán 
Bài: Luyện tập.
I/ Mục tiêu
	Giúp học sinh:
- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh cách số thập phân, giải bài toán với các số thâp phân.
II/ Đồ dùng học tập
Bảng phụ. Phiếu học tập.	
III/ Các hoạt động dạy – học
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài.
Hđ1:Bài 1: Tính
Hđ2:Bài 2:Thực hiện bằng cách thuận tiện nhất.
Hđ3:Bài 3: 
Hđ4:Bài 4: 
3. Củng cố- dặn dò
- Gọi hs làm bài tập.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Giới thiệu trực tiếp ghi bảng tên bài.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS đặt tính dọc ra nháp và nêu kết quả.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài vào phiếu học tập.
- Nhận xét tuyên dương.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gợi ý: Để điền dấu cho đúng chúng ta phải làm gì?
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS nêu đề toán.
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS nhắc lại kiến thức của tiết học.
-Nhắc HS về làm bài tập.
- Nhận xét ghi điểm.
-2 em lên bảng ,lớp làm bảng con.
- 5,17+16,23= 
-0,75+12,25+1,345=
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
-1 em lên bảng làm,lớp làm vào giấy nháp. 
a) 15,32 + 41, 69 + 8,44
b) 27,05 + 9,38 + 11,23
-Nhận xét sửa bài.
-1HS nêu yêu cầu của bài.
-Trao đổi theo bàn và làm bài vào phiếu.
a) 4,68 + 6,03 + 3,97= 4,68+(6,03+3,97)=4,68+10=14.68
b)6,9+8,4+3,1+0,2=(6,9+3,1)+(8,4+0,2)
=10+8,6=18,6
-Một số nhóm trình bày kết quả.
-1HS đọc.
-Tính tổng các số thập phân rồi so sánh và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
-2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
 3,6 + 5,8 > 8,5 ; 5,7+8,9> 14,5
 7,56 0,08+0,4
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu.
-1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài giải
Ngày thứ hai dệt được số m vải là:
28,4 + 2,2 =30,6(m)
Ngày thứ ba dệt được số m vải là:
30,6+1,5=32,1(m).
Cả ba ngày dệt được số m vải là:
28,4+30,6+32,1= 91,1(m)
đáp số : 91,1 mét .
-Nhận xét bài làm trên bảng.
Tiết 3
Tập đọc
Bài: Chuyện một khu vườn nhỏ.
I.Mục đích yêu cầu..
+Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
-Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả.
-Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảy của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của người ông.
+Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Thấy được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
II. Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luỵên đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Ổn định lớp.
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu chủ điểm và tên bài..
HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc
Hđ2: Tìm hiểu bài.
Hđ3:Đọc diễn cảm.
3.Củng cố dặn dò
- Gọi cán sự lớp báo cáo sĩ số.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Hãy giữ lấy màu xanh.
-Mở đầu chủ điểm là bài:Chuyện một khu vườn nhỏ.
- Gọi hs đọc bài.
-Hướng dẫn giọng đọc.
-Giọng bé Thu: Đọc thể hiện sự hồn nhiên, nhí nhảnh.
-Giọng ông đọc chậm rãi, thể hiện sự hiền từ.
-GV chia đọan: 2 đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến không phai là vườn.
-Đ2: Còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ: khoái, ngọ, nguậy, quấn, rủ rỉ..
-GV kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi hs đọc toàn bài.
- Cho HS đọc đoạn 1.
H: Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
H: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
-Cho HS đọc đoạn 2.
H: Vì sao khi thấy chim đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
H: Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn?
H: Em hiểu " Đất lành chim đậu" là thế nào?
 - Nội dung bài nói gì?
-Chốt ý ghi bảng.
 -GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.
-GV chép 1 đoạn cần luyện đọc lên bảng phụ và ghạch dưới những từ cần nhấn giọng, gạch chéo những chỗ cần ngắt nghỉ và HDHS đọc.
-Cho HS đọc.
- Nhậnh xét tuyen dương bạn đọc hay.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị bài TĐ : Tiếng vọng.
-GV nhận xét tiết học.
-HS quan sát tranh chủ điểm nói nội dung tranh.
-Nghe.
- 1 em đọc,lớp theo dõi SGK.
-Nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
-HS đọc đoạn nối tiếp 2 lượt.
-HS đọc từ theo sự hướng dẫn của GV.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc cả bài.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm.
-Để ngồi với ông nội, nghe ông giảng về từng loại cây.
-Cây quỳnh lá dày, giữ được nước.
-Cây hoa ti gôn: Thò râu theo gió ngọ nguậy như vòi voi.
- Cây hoa giấy bị vòi hoa ti gôn quấn nhiều vòng
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Vì thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
-Vì bé thu rất muốn nhà mình có một khu vườn.
-Là nơi tốt đẹp thanh bình, sẽ có chim về đậu sẽ có người tìm đến để làm ăn.
- Phát biểu ý kiến.
-HS lắng nghe.
-Lớp đọc đoạn theo HD của GV.
-Một số em lần lượt đọc đoạn.
-HS đọc diễn cảm cả bài.
Tiết 4
Aâm nhạc
Bài: -Tập đ ọc nhạc : TĐN số 3 
 -Nghe nhạc
I. Mục Tiêu :
-HS thể hiện đúng cao độ,trường độbài tập đọc nhạc số 3.Tập đọc nhạc,ghép lời kết hợp gõ phách.
-Nghe và cảm nhận một bài dân ca.
II. Chuẩn bị.
Giáo Viên bảng chép bài TĐN số 3.
Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ )SGK âm nhạc 5 .
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu. 
 HĐ 
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
a. Phần mở đầu :
b. Phần hoạt ïđộng 
Hđ1: Tập Đọc Nhạc Số 3
Hđ2:Nghe nhạc.
c. Phần kết thúc.
3. Dặn dò.
- Gọi hs lên hát bài:Những bông hoa những bài ca.
- Nhận xét tuyên dương.
-Giới thiệu nội dung của tiết học ghi bảng tên bài.
- Yêu cầu học sinh quan sát bài nhạc và cho biết trong bài TĐN về cao độ có những nốt nhạc gì ? 
-Bài TĐN viết ở nhịp gì?
-Bài tập đọc nhạc có hai câu mỗi câu?
-HS luyện tập cao ... ồi tính.
Bài 2:
Bài 3: 
3. Củng cố- dặn dò
- Gọi HS nêu quy tắc cộng hai số thập phân và tính chất đã học về cộng số thập phân.
-Nêu quy tắc trừ số thập phân và viết biểu thức về tính chất trừ một số cho một tổng?
-Chấm một số vở bài tập về nhà.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Gọi HS nêu ví dụ SGK.
-Muốn tìm chu vi hình tam giác đã cho ta làm thế nào?
-Ghi bảng theo câu trả lời của HS.
-Làm thế nào để thực hiện phép tính nhân này?
-Tổ chức thảo luận.
Vậy : 1,2x3= 3,6 m
- Yêu cầu hs đặt tính rồi tính.
-Em hãy so sánh hai cách nhân? 12 × 3 và 1,2 × 3
1,2
3
×
×
12
3
-Nêu ví dụ 2:
0,46 × 12 =?
- Lưu ý hs đặt tính và tính.
-Từ 2 ví dụ nêu cách thực hiện nhân một số thập phân với một số tự nhiên?
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
-Phát phiếu học tập nêu yêu cầu làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
-Để biết 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu m, ta làm thế nào?
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
-2 hs phát biểu ý kiến.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc ví dụ.
-C1: Tổng 3 cạnh.
1,2m+1,2m+1,2m
C2: Vì 3 cạnh có số đo bằng nhau nên ta lấy một cạnh nhân với 3.
1,2 × 3 = ? (m)
-Đổi đơn vị đo trở thành phép nhân hai số tự nhiên.
-Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu và trả lời.
1,2m=12dm
 12
x
 3
 36dm 36dm=3,6m
Làm bảng con.
 1,2
 x
 3
 3,6
- Giống nhau về đặt tính ,thực hiện tính.
- Khác nhau một phép tính có dấu phẩy,một phép tính không có dấu phẩy.
-HS thực hiện vào bảng con.
 0,46
 x
 12
 5,52
- HS nêu ghi nhớ SGK.
- HS nêu.
-Lớp làm bài vào bảng con
´
´
´
0,25
8
4,18
5 
2,5
7
a) b) c)
-Nhận xét.
-HS nêu.
-1HS lên bảng làm bài.
-Nhận phiếu học tập làm bài cá nhân.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS nêu yêu cầu bài.
-1 em nêu ,lớp chú ý.
-Phát biểu ý kiến.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được số quãng đường là
42,6 × 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1-2 HS nhắc lại.
Tiết 2
Tập làm văn.
Bài:Luyện tập làm đơn.
 I. Mục đích yêu cầu
-Cũng cố kiến thức về cách viết đơn.
-Biết cách viết một lá đơn; biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn.
II: Đồ dùng:
-Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3.
-Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1: Hướng dẫn hs viết đơn.
Hđ2: Viết đơn.
3.Củng cố dặn dò
-GV học sinh đọc lại đoạn văn tiết trước.
-Nhận xét 
-Giới thiệu bàighi bảng .
-Cho HS đọc các đề bài đã cho.
-Gv giao việc.
-Đọc các đề bài trong SGK.
-Chọn một trong các đề bài đã đọc.
-Dựa vào yêu cầu của đề bài em chọn để xây dựng một lá đơn.
-GV hướng dẫn cách điền vào đơn theo mẫu đã cho. GV phải hướng dẫn cụ thể cách viết ngày, tháng năm.
-GV nhắc HS lựa chọn nội dung để điền cho vừa vào chỗ trống.
-Cho HS viết đơn
- Quan sát theo dõi hs viết đơn.
-Cho HS trình bày đơn.
-Gv nhận xét và khen những HS viết đơn đúng, trình bày sạch, đẹp.
-GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lá đơn, viết lại vào vở.
-2HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
- Nhắc lại tên bài.
-1 Hs đọc , lớp lắng nghe.
-1 HS đọc mẫu đơn, cả lớp chú ý quan sát mẫu đơn và lắng nghe lời bạn.
-HS viết đơn.
-Một số HS đọc lá đơn mình đã viết.
-Lớp nhận xét.
Tiết 3
Địa lí
Bài : Lâm nghiệp và Thuỷ sản.
 I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể.
-Dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về ngành lâm ngiệp và ngành thuỷ sản của nước ta.
+Các hoạt động chínhtrong lâm nghiệp thuỷ sản.
+Sự phát triển và phân bố thuỷ sản..
-Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng. Không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
II: Đồ dùng:
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
-Các sơ đồ bảng số liệu, biểu đồ trong SGK.
-Các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
-Phiếu học tập của HS.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Các hoạt động của lâm nghiệp.
HĐ2: Sự thay đổi về diện tích của rừng nước ta.
HĐ3: Ngành khai thác thuỷ sản.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
+ Kể một số cây trồng ở nước ta?
+ Nêu một số vật nuôi ở nước ta?
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài ghi bảng tên bài.
-GV hỏi HS cả lớp: Theo em ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì?
-GV treo sơ đồ các hoat động chính của Lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu các hoạt động của lâm nghiệp.
-GV yêu cầu HS kể các việc của trồng và bảo vệ rừng?
H: Việc khai thác gỗ, và các lâm sản khác phải chú ý điều gì?
KL: Lâm ngiệp có hai hoạt động chính là trồng trọt và bảo vệ rừng: Khai thác gỗ và các lâm sản khác.
-GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta và hỏi HS.
-Bảng số liệu thống kê về điều gì? ---Dựa vào bảng có thể nhận xét về vấn đề gì?
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào?
+Nêu diện tích rừng của từng năm đó?
+Từ năm 1995 năm 2005, diện tích rừng của nước ta thay đổi như thế nào? 
-Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó.
-GV nhận xét .
-GV hỏi thêm:
+Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào?
+Điều này gây khó khăn gì cho công tác bảo vệ và trồng rừng?
-KL: Trước kia nước ta có diện tích rừng lớn. Trong khoảng thời gian từ 1980đến 1985 hơn 1 triệu ha đã biến thành đất trồng đồi trọc do bị khai thác bừa bãi.
-GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản và nêu câu hỏi giúp HS nắm được các yếu tố của biểu đồ.
+Biêu đồ biểu diễn điều gì?
+Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì? tính theo đơn vị nào?
+Các cột màu xanh,màu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Hãy so sánh sản lượng thuỷ sản của năm1990và năm2003? 
+ Em hãy kể tên các loaị thuỷ sản đang được nuôi nhiều ở nước ta?
KL: Nghành thuỷ sản nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển nhất là các tỉnh ven biển các tỉnh nhiều ao hồ ..
- Gọi hs đọc bài học SGK.
- Cần phải làm gì để bảo vệ rừng các loại thuỷ hải sản?
- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời.
-Nghe.
-Trồng rừng.
-Ươm cây.
-Khai thác gỗ.
-Lâm nghiệp có hai hoạt động chính đó là trồng trọt và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác.
- Các việc của hoạt động trồng và bảo vệ là rừng: Ươm cây giống chăm sóc cây rừng.
-Việc khai thác gỗ và các lâm sản khai thác hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng.
-Nghe.
-HS đọc bảng số liệu và nêu:
+ Bảng thống kê diện tích rừng của nước ta qua các năm
-HS làm việc theo cặp, dựa và các câu hỏi của GV để phân tích bảng số liệu và rút ra sự thay đổi diện tích rừng..
-Vào các năm 1980,1995,2004
-1980: 10,6 triệu ha.
-1995: 9,3 triệu ha.
- 2005: 12,2triệu ha.
-Giảm đi 1,3 triệu ha. 
-Do hoạt động khai thác bừa bãi, việc trồng và bảo vệ lại chưa được chú ý.
-Chủ yếu ở vùng núi, một phần ven biển.
+Vùng núi là vùng dân cư thưa
-Hoạt động khai thác bừa bãi cũng khó phát hiện.
- Lắng nghe.
-Đọc tên biểu đồ và nêu:
+Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm.
+ Thể hiện sản lượng thuỷ sản ,tính theo đơn vị nghìn tấn.
+Thể hiện thời gian, tính theo năm.
-HS phát biểu ý kiến.
- HS nêu.
-Cá ba-sa,cá trôi,cá trắm,cá mè
Lắng nghe.
2 em đọc.
Hs nêu.
Tiết 4:
Hoạt động ngoài giờ.
Bài: Làm báo tường 
I.Mục tiêu:
- Tổ chức cho học sinh làm báo tường chào mừng ngày 20-11 .
- Qua đó giáo dục học sinh lòng biết ơn các thầy giáo cô giáo.
II.Đồ dùng dạy học.
+ Giáo viên:- 3 tờ giấy khổ lớn,.
+ HS : Sưu tầm hoặc viết một số cảm nghĩ về thầy cô. 
III.Hoạt động dạy học
HĐ
GV
HS
1.Ổn định lớp.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1: Hướngdẫn học sinh làm báo tường.
Hđ2: Các nhóm thực hành làm báo tường.
3. Cũng cố dặn dò.
-GV cho hs báo cáo tình hình học tập trong tuần.
- Nhận xét tuyên dương tổ thực hiện tốt.
- Giới thiệu trực tiếp ghi bảng tên bài .
-GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy 
 khổ lớn .
-Yêu cầu các nhóm viết các bài mà các em đả chuẩn bị và trang trí thành một tờ báo tường bằng nhửng ý tưởng riêng của nhóm mình.
- Gợi Ý: Đặt tên tiêu đề.
 Vd: Uống nước nhớ nguồn. 
 - Trang trí: Xung quang trang trí bằng đường diềm, vẽ bó hoa
 - Cho các nhóm thực hành. 
- Quan sát giúp đỡ các nhóm.
- Cho các nhóm về nhà tiếp tục làm để tiết học sau trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét tiết học.
- Các tổ lần lượt báo cáo.
Lắng nghe.
- Thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • doc11.doc