Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 4

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 4

Tiết 1

Môn: TẬP ĐỌC

Bài: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .

- ND: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.

 - Trả lời được CH 1,2,3 .

II. CÁC KNS CƠ BẢN :

-Xác định giá trị

-Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)

III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC

-Thảo luận nhóm

-Hỏi đáp trước lớp

-Đóng vai xử lí tình huống

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ SHS, tranh về thời chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 hướng dẫn đọc diễn cảm.

 

doc 27 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai, ngày ....tháng .... năm 20.....
Tiết 1
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .
- ND: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.
 - Trả lời được CH 1,2,3 .
II. CÁC KNS CƠ BẢN :
-Xác định giá trị
-Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)
III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC
-Thảo luận nhóm
-Hỏi đáp trước lớp
-Đóng vai xử lí tình huống
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ SHS, tranh về thời chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử.
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 hướng dẫn đọc diễn cảm.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS đọc.
- Viết lên bảng số liệu 100.000 người. 
 Tên: -( Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-da-ki).
* Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
+ Đoạn 2: Hậu quả mà hai quả bom gây ra.
+ Đoạn 3: Khát vọng của Xa-da-cô Xa-xa-ki.
+ Đoạn 4: Ứơc vọng hoà bình của Xa-da-cô Xa-xa-ki.
b) Tìm hiểu bài:
H: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?(hsy)
GV chốt lại 
H: Coâ beù hy voïng keùo daøi cuoäc soáng cuûa mình baèng caùch naøo?(hstb)
H: Caùc baïn nhoû ñaõ laøm gì ñeå toû tình ñoaøn keát vôùi Xa-da-coâ?(TB)
H: Caùc baïn nhoû ñaõ laøm gì ñeå baøy toû nguyeän voïng hoaø binh?(K)
H: Neáu ñöôïc ñöùng tröôùc töôïng ñaøi, em seõ noùi gì vôùi Xa-da-coâ?(K-G)
H: Boå sung:Caâu chuyeän noùi vôùi caùc em ñieàu gì?(HSKG)
c. Höôùng daãn HS ñoïc dieãn caûm:(ñ3)
- Nhaán maïnh: Töøng ngaøy coøn laïi, ngaây thô, moät nghìn con seáu khoûi beänh, laëng leõ, tôùi taáp gôûi, cheát, 944 con.
- Nghæ hôi: Truyeàn thuyeát noùi raèng/ Nhöng Xa-da-coâ cheát /
C.Cuûng coá, daën doø: 
- HS nhaéc laïi ñieàu caâu chuyeän muoán noùi.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
- HS tieáp tuïc ñoïc ñoaïn vaên.
-1 HSK ñoïc baøi .
- HS quan saùt tranh Xa-da-coâ gaáp seáu vaø töôïng ñaøi kæ nieäm.
- 1hsy ñoïc phaàn chuù giaûi .
Töø khi Myõ neùm hai quaû bom nguyeân töû xuoáng Nhaät Baûn.
Coâ beù hy voïng keùo daøi cuoäc soáng baèng caùch haèng ngaøy xeáp seáu vì em tin vaøo moät truyeàn thuyeát noùi raèng seáu gaáp ñuû 1000 con treo quanh phoøng em seõ khoûi beänh.
 Caùc em nhoû khaép TG ñaõ gaáp nhieàu con seáu baèng giaáy gôûi cho Xa-da-coâ)
Khi Xa-da-coâ cheát, caùc baïn nhoû ñaõ quyeân goùp tieàn XD ñaøi töôûng nhôù naïn nhaân ñaõ bò bom nguyeân töû saùt haïi, Chaân töôïng ñaøi khaéc doøng chöõ theå hieän nguyeän voïng cuûa baïn: mong muoán cho theá naøy maõi maõi hoaø bình.)
Noùi:
- Chuùng toâi caêm gheùt chieán tranh.
- Caùi cheát cuûa baïn laøm cho chuùng toâi hieåu roõ söï taøn baïo cuûa chieán tranh.
...
- Toá caùo toäi aùc chieán tranh haït nhaân, noùi leân khaùt voïng soáng, hoaø bình cuûa treû em treân TG.
*********************************************
Tiết 2
Môn: TOÁN 
Bài: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU
 - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ( đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ).
 - Biết giải bài toán liên quan tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “ Rút về đv hoặc Tìm tỉ số “ .
Bài tập cần làm: 1
II.HĐDH:
GV
HS
1. Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ:
- GV nêu thí dụ SGK.
2. Giới thiệu bài toán và cách giải:
- GV nêu bài toán. 
Cách 1: Tóm tắt 2.
2 giờ = 90 km
4 giờ =  km
- Phân tích để tìm ra cách giải “rút về đơn vị”
- Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
- GV gợi ý để “tìm tỉ số” theo các bước.
+ 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ.
+ Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần?
- Từ đó tìm quãng đường đi được trong 4 giờ.
+ Tình bày giải. {SGK} 
3.Thực hành: ( Làm bài 1)
Bài 1: Gợi ý “rút về đơn vị”
Bài 2: Giải 2 cách/gv hướng dẫn cách giải.
Bài 3: “liên hệ giáo dục dân số”
Hướng dẫn tóm tắt.
a/ 1000 người tăng : 21người.
4000 người tăng ? người
b/ 1000 người tăng 15 người.
4000 người tăng ? người
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Làm bài 2,3 vbt nhà .
- HS tự tìm quảng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ rồi nêu kết quả vào bảng (kẽ sẵn).
- HS quan sát rồi nhận xét.
Trả lời: khi tăng lên gắp bao nhiêu lần thì quãng đường đi cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
- HS nhắc lại.
- HS tự giải được bài toán, (rút về đơn vị lớp 3)
- Trình bày giải như {SGK}
4 : 2 = 2 lần.
( 2 lần) 
90 x 2 = 180
* Bài 1.
Tìm số tiền mua 1m:
8000 : 5 = 16000 (đồng)
Tìm số tiền mua 7m vải:
16000 x 7 = 112000 (đồng)
* Bài 2.
a/ “Tìm tì số”
12 ngày so với 3 ngày thì gấp lên mầy lần?
12 : 3 = 4 (lần)
- Như vậy so với cây trồng cũng gấp 4 lần, vậy số cây trồng 12 ngày là bao nhiêu?
1200 x 4 = 4800 (cây)
b/ “Rút gọn đơn vị”
- Số cây trồng trong 1 ngày:
1200 : 3 = 400 (cây)
- Số cây trồng trong 12 ngày:
400 x 12 = 4800 (cây)
HS tìm cách giải.
a/ 4000 người gấp 1000 người số lần là:
4000 : 1000 = 4 (lần)
Sau 1 năm số dân tăng thêm:
15 x 4 = 60 (người)
*************************************
Tiết 3
Môn: KHOA HỌC 
Bài: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ.
I. MỤC TIÊU
 - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tu6ỏi vị thành niên đến tuổi già .
II. CÁC KNS CƠ BẢN :
Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng
III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Quan sát hình ảnh
- Làm việc theo nhóm
- Trò chơi
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Thông tin và hình trang 16. 17
 - Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau, làm các nghề khác nhau.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
- Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu được một số đặt điểm tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
=> Lưu ý: Ở Việt Nam luật hôn nhân và gia đình cho phép 18 tuổi trở lên được kết hôn, nhưng theo quy định của tổ chức ý tế Thế Giới ( WHO), tuổi vị thành niên từ 10 – 19 tuổi.
Bước 2: Nhóm
GV hướng dẫn
Bước 3: ( cả lớp)
-2 hsy-tb đọc SGK / 16, 17 và thảo luận nhóm về đặt điểm từng lứa tuổi.
- HS thảo luận cử thư ký.
=> Các nhóm treo bảng và cử đại diện nhóm trính bày.
- 1 nhóm 1 giai đoạn.
- HSK Trình bày thêm tranh ảnh.
GIAI ĐOẠN
ĐẶC ĐIỂM
* Tuổi vị thành niên
* Tuổi trưởng thành
* Tuổi già:
=> Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn. Ở giai đoạn này có sự mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè , xã hội.
=> Tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển về mặt sinh học và xã hội
=> Ở tuổi này cơ thể suy yếu, chức năng các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những người cao tuổi kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ, tham gia các hoạt động xã hội.
* Hoạt động 2: Trò chơi “ ai” họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
* Mục tiêu: - Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học:
- Xác định được bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
* Cách tiến hành: GV và HS sưu tầm: cắt trên báo 12 – 16 tranh (nam, nữ) ở các lứa tuổi, nghề nghiệp khác nhau.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: chia lớp 4 nhóm HS nhận xét hình ở lứa tuổi nào? nêu đặt điểm.
Bước 2:
Bước 3: làm việc cả lớp.
TD: Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?...
Kết luận: Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác tuổi dậy thì.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS làm việc theo nhóm
- Nhóm lần lượt trình bày
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi ( chất vấn)
- Trình bày tranh ảnh.
*********************************************
Tiết 4
Thể dục.
* Đội hình đội ngũ.
* Trò chơi:"Hoàng Anh-Hoàng Yến"
GV chuyên trách dạy
***********************************
Tiết 5
Môn: ĐẠO ĐỨC 
Bài: CÓ TRÁCH NHIỆM TRƯỚC VIỆC LÀM CỦA MÌNH 
( Tiết 2)
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS
A.Kiểm tra: ghi nhớ.
B.Bài mới: 
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 3. SHS
* Cách tiến hành: 
1. GV chia nhóm 4 xử lí tình huống bài tập.
2.Lớp trao đổi bổ sung.
3.GV kết luận: mỗi tình huống có nhiều cách giải quyết, người có trách nhiệm cần chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
* Hoạt động 2: liên hệ bản thân
* Mục tiêu: Mỗi HS tự liên hệ, kể một việc làm của mình và tự rút ra bài học.
* Cách tiến hành: 
1. Gợi ý: Nhớ lại việc làm của mình dù là việc làm nhỏ.
- Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em làm gì?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
2.
3.
4. GV gợi ý: 
5. GV kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng.
 Người có trách nhiệm là người trước khi làm một việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp, làm hỏng hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
6. GV Y/c HS đọc ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS thảo luận
- Nhóm báo cáo kết quả.
- HS trao đổi HS bên cạnh
- 3 HSTB trình bày
-3 HSK rút ra nhận xét.
**********************************
Thứ ba, ngày ... tháng ... năm 20....
Tiết 1
Môn: CHÍNH TẢ
Bài: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
 - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia;iê(TB2;BT3)
II.ĐDDH: 
 - VBT TV 5 .
 - Bút dạ, một vài phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần.
III.HĐDH: 
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1. Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Hd hs viết CT .
* Chấm điểm .
2. Hướng HS làm bài chính tả:
Bài tập 2:
Nguyên âm đôi
Bài tập 3: 2. Hướng dẫn HS thực hiện theo qui trình qui tắc:
Nghĩa: Không có âm cuối dấu thanh ghi ở chữ cái đầu nguyên âm đôi.
Chiến: có âm cuối đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ê.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS nhớ qui tắc trong dấu thanh có nguyên âm đôi ia, iê không đánh sai vị trí.
- HS viết vần các tiếng: chúng, tôi, mong, thế giới này mãi ... ong sỗ câu )BT3 .
 - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo y/c BT4(chọn 2hoặc 3 trong số 4 ý:a,b,c,d);đặt được câu được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được bt4(BT5). 
II.ĐDDH: 
 - VBT TV 5,SKG ; từ điển.
 - Bút dạ 2, 3 tờ phiếu có nội dung bài tập 1, 2, 3.
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: ( Phần luyện tập tiết trước)
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC 
Bài tập 1: 
- GV+HS nhận xét chốt lại ý đúng.
 Trả lời: 
Ăn ít ngon nhiều.
Ba chìm bảy nổi.
Nắng chóng trưa, mưa chống tối.
Yêu trẻ, trẻ đến nhà
 Kính già, già để tuổi cho.
Bài tập 2: Các từ trái nghĩa với từ in đậm ( lớn, già,dưới, sống)
Bài tập 3: Các từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống : nhỏ, vụn, khuya
Bài tập 4: GV gợi ý :
Những từ trái nghĩa có cấu tạo khác nhau sẽ tạo ra những cặp đối xứng đẹp hơn.Thí dụ: 
a) Tả hình dáng:
b) Tả hành động:
c) Tả trạng thái:
d) Tả phẩm chất:
Bài tập 5: Đặt 1 câu có chứa từ trái nghĩa.
- GV nhận xét
- Mỗi câu chứa một từ trái nghĩa.
- Trong câu 1 hoặc nhiều từ trái nghĩa.
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS HTL tục ngữ và thành ngữ.
- HS HTL các thành ngữ, tục ngữ bài tập 1, 2 và làm miệng bài tập 3, 4.
- 2hs đọc Y/c bài tập/ làm vở bài tập.
- HS thi làm bài ở giấy khổ to.
- 2-3 HS đọc lại.
- HSK giải nghĩa.
- HS HTL 4 thành ngữ, tục ngữ.
-hstb nêu từ trái nghĩa .
* HSK-G /lớp vbt .
* Cao / thấp; cao / lùn; cao vỗng / lùn vịt.
- To / bé; to / nhỏ; to xù / bé xíu; to kềnh / bé tẹo
* khóc / cười; đứng / ngồi; lên / xuống; vào / ra
* buồn / vui; lạc quan / bi quan; phấn chấn / ỉu xìu
-sướng / khổ; đau khổ / vui sướng; hạnh phúc / bất hạnh
* tốt / xấu; hiền / dữ; lành / ác; ngoan / hư; khiên tốn / kiêu căng; hèn nhát / dũng cảm; thật thà / dối trá; trung thành / phản bội; cao thượng / hèn hạ; tế nhị / thô lỗ
- HSK đọc câu cần đặt.
- HS làm – VBT TV 
+ Chú chó nhà em béo mút, Chú vàng nhà Hương thì gầy nhom
+ Hoa hớn hở vì được điểm 10, Mai ỉu xìu không được điểm tốt.
+ Nga cao lêu đêu, còn Hà thì lùn tịt.
***********************************
Thứ sáu, ngày .... tháng ..... năm 20.....
Tiết 1
Anh Văn
GV chuyên trách dạy
*************************************
Tiết 2
TẢ CẢNH (KIỂM TRA)
I. MỤC TIÊU
 - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần(MB,TB,KB), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả .
 - Diễn đạt thành câu,bước đầu biết dùng từ ngữ,hình ảnh gợi tả trong bài văn . 
 II.ĐDDH: 
 - Giấy kiểm tra.
 - Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài tập làm văn tả cảnh.
 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả.
 2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
 3. Kết luận: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
III.HĐDH: 
GV
HS
1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC 
2. Ra đề: 3 đề(SGK)à HS tự chọn. 
Đề 1:
Đề 2:
Đề 3:
*Lưu ý: Trình bày sạch sẽ,dùng từ,câu rõ ràng mạch lạc .
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài báo cáo thống kê, nhớ lại thống kê của tập đọc.
- HS làm bài
- Thu bài
Tiết 3
Môn: TOÁN 
Bài: LUYỆN TẬP TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 2 cách “ Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số “ .
Bài tập cần làm: 1,2,3
 II.HĐDH:
GV
HS
Bài 1: GV gợi ý :
Tìm 2 số biết tổng và tỉ 2 số đó ”
Bài 2: Yêu cầu HS phân tích để bài thấy được: Tính hết chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật tìm tỉ số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số ”. Sau đó tính chu vi HCN 
Ta có sơ đồ: 
Bài 3: Yêu cầu HS tóm tắt 
100 km = 12 lít xăng
50 km = . lít xăng
Bài4: Gvhd cách làm
Củng cố,dặn dò:
* Làm bài 3, 4 vbt nhà .
- GV nhận xét tiết học. 
* 1hstb làm bảng/lớp làm nháp,nhận xét bs .
TT
- Tổng số nam và nữ là 28 học sinh.
- Tỉ số của nam và nữ là 
- Từ đó tính được số nam và nữ:
Giải:
Ta có sơ đồ :
Theo sơ đồ số học sinh nam là :
28: (2+5) x 2 = 8(HS)
Số học sinh nữ là:
28-8 = 20 (hs)
ĐS:8 HS nam ; 20 HS nữ
* Hsk/lớp làm nháp bs.
Giải:
Theo sơ đồ chiều rộng hình chữ nhật:
15:(2-1) = 15 (m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật:
15+15 = 30(m)
Chu vi hình chữ nhật là:
( 30 + 15 ) x 2 = 90 (m)
ĐS: 90 m
* Hsk làm/lớp làm nháp .
Chú ý tìm tỉ số: 
100 km gấp 50 km số lần là :
100:50 = 2 (lần)
Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là :
12 : 2 = 6 (lít)
ĐS: 6 lít
+ Hs y-tb làm 1 cách .(vbt)
Cách 1: “rút về đơn vị”
 Giải:
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm một bộ bàn ghế thời gian là :
30 x 2 = 360 (ngày)
Nếu mỗi ngày xưởng làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là :
360 :18 = 20 (ngày)
ĐS:20 ngày
Cách 2: gợi ý
Theo kế hoạch số bàn ghế phải hoàn thành là bao nhiêu ?
12 x 30 = 360 bộ
Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì thời gian phải làm xong 360 bộ là bao nhiêu ngày?
360 :18 = 20 (ngày)
*************************************
Tiết 4
Môn: ĐỊA LÝ 
Bài: SÔNG NGÒI
I. MỤC TIÊU
 - Nêu được 1 số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Niệt Nam.
 - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên,xuống theo mùa,mùa nua thường có lũ lớn; mùa khô sông hạ thấp .
 - Chỉ được vị trí 1số con sông: Hống,Thái Bình,Tiền,Hậu, Đồng Nai,Cả trên bản đồ(lược đồ).
* BVMT: 
- Sông ngòi nước ta là nguồn thuỷ điện lớn và giới thiệu công suất sản xuất điện của một số nhà máy thuỷ điện ở nước ta như : nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y- a- ly, Trị An.
Liên hệ
II. ĐDDH:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên VN(lược đồ). 
 - Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn ở nước ta .
III.HĐDH: 
GV
HS
1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc
* Hoạt động 1: 
Bước 1:
+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước khác mà em biết?
+ Kể tên và chỉ trên hình 1 số vị trí một số sông ở VN. 
+ Ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
+ Nhận xét sông ngòi ở miền Trung. 
Bước 2:
- GV sửa chữ và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng trên khắp cả nước.
2. Sông ngòi nước ta có lượng thay đổi theo mùa sông có nhiều phù sa:
* Họat đông 2: (nhóm)
Bước 1:
Bước 2:
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện.
- Mùa nước con sông của địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có gì khác nhau không? Tại sao?(K)
GV giải thích: Các sông ở VN vào mùa lũ thường có nhiều phù sa là do nguyên nhân sau: 3/4 diện tích phân đất liền nước ta là miền đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có mưa nhiều, và mưa lớn tập trung theo mùa, đã làm cho nhiều lớp đất trên bị bào mòn rồi đưa xuống dòng sông 
- Điều đó làm sông có nhiều phù sa, cũng làm cho đất đai miền núi ngày càng xấu đi. Nếu rừng bị mất thì càng ngày bị bào mòn mạnh.
3.Vai trò:
Hoạt động: (cả lớp)
- GV yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò:
*BVMT: Cho hs thấy 1 số đặc điểm môi trường tài nguyên thiên nhiên và tác hại việc khai thác bừa bãi . 
Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày 
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
- Caù nhaân xem SHS traû lôøi caâu hoûi .
- 1 soá HSY-TB traû lôøi caâu hoûi 
- 1 HSK chæ treân baûng ñoà VN neâu caùc soâng chính (soâng Hoàng, soâng Ñaø, soâng Thaùi Bình, soâng Maõ, soâng Caû, soâng Ñaø Raèng, soâng Tieàn, soâng Haäu, soâng Ñoàng Nai) 
- HS quan saùt hình 23 hoaøn thaønh baûng sau:
Thôøi gian
Ñaëc ñieåm
Aûnh höôûng tôùiñôøi soáng vaø saûn xuaát
Muøa möa
Muøa khoâ
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy 
- HS khaùc boå sung .
- Muøa luõ nöôùc soâng daâng cao traøn vaøo ñoàng ruoäng, mang theo phuø sa 
- Muøa khoâ nöôùc soâng caïn vaø trong
- HS keå vai troø cuûa soâng ngoøi.
- HSTB-K-G traû lôøi.
Keát luaän: Soâng Ngoøi boài ñaép phuø sa taïo neân nhieàu ñoàng baèng. Ngoaøi ra, soâng coøn laø ñöôøng giao thoâng quan troïng, laø nguoàn thuûy ñieän, cung caáp nöôùc cho saûn xuaát vaø ñôøi soáng ñoàng thôøi cho ta nhieàu thuûy saûn.
****************************************
Tiết 5
Môn: KỸ THUẬT 
Bài: THÊU DẤU NHÂN 
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách thêu dấu nhân .
- Thêu được mũi thêu dấu nhân . Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân . Đường thêu có thể bị dúm.
Ghi chú: 
- Không bắt buộc HS nam thực hành thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy .
Với HS khéo tay: 
+ Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm.
+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. 
II. DDDH: - Mẫu thêu dấu nhân .
	- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi dấu nhân .
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết .
III. HDDH:
GV
HS
* Hoạt động 1: HS thực hành
- GV cho HS nhắc lại cách thêu dấu nhân
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
- Kiểm tra chuẩn bị HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm.
- GV theo dõi uốn nắn HS còn lúng túng.
* Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
-3 HSk nhắc lại (có thể thực hiện cách thêu)
- HS thực hành thêu dấu nhân/ Trình bày SP .
 SINH HOẠT LỚP .
1 – Nhận xét, đánh giá công việc tuần qua .
 - Đa số các em có ý thức ngay thời gian đầu về nề nếp lớp .
 - Thực hiện tốt ăn mặc đúng quy định khi đi học .
 - Một số nhóm thực hiện khá tốt việc giúp ban học yếu .
 - Các nhóm thi đua việc học tập đẻ đạt thành tích cao trong tuần .
 - Ngoài ra vẫn còn một số bạn chưa thực hiện tốt nề nếp học tập .
 - Một vài bạn đi học hơi muộn không sinh hoạt được 15 phút đầu giờ .
 - Một số bạn còn hay bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà . 
 - Một vài bạn học bài chưa thuộc kĩ nên điểm đạt chưa được cao .
2 – Hoạt động tuần tơí .
 - HS tiếp tục phải thực hiện việc đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng để phòng tránh bệnh cúm AH1N1xâm nhập vào trường học .
 - Tuyên truyền về bệnh cúm AH1N1 trong nhân dân và học sinh để có biện pháp phòng chống bệnh kịp thời khí phát hiện nghi ngờ .
 - Duy trì hát khi vào lớp và xếp hàng trước khi vào lớp .
 - Tiếp tục duy trì và ổn định nề nếp lớp sau tuần học .
 - Thực hiện tốt các quy định về nếp nếp học tập .
 - Tăng cường vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp .
 - Phân công cho các tổ thay nhau chăm sóc và bảo vệ cây xanh .
 - Hạn chế học sinh thường bỏ quên dụng cụ học tập ở nhà .
 - Khắc phục việc vi phạm tuần qua và làm tốt trong tuần tiếp theo .
Duyệt của chuyên môn 
 Tổ trưởng 
 Người soạn
 Tô Ngọc Thụy 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T4.doc