Môn : Tập đọc
Bài : Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
I – MỤC TIÊU :
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chúng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tuần 6 Thứ hai ngày .... tháng .... năm 20.... Tiết 1: Môn : Tập đọc Bài : Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai I – MỤC TIÊU : - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chúng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : +GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Ê-mi-li, con,... trả lời các câu hỏi trong SGK. 2 HS đọc bài Ê-mi-li, con,... trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, đánh giá. 3-Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: GV sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác có liên quan. b. Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. * Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc (chú ý : Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài), kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV đính bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc. - HS luyện đọc. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi SGK. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chúng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.). * Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/55. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/55. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. - HS ghi ý chính của bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu các em ghi nhớ các thông tin mà các em có được từ bài văn. - Chuẩn bị bài tập đọc sau. *************************************** Tiết 2 Môn : Toán Bài : Luyện tập I. MỤC TIÊU - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC +GV: Bảng phụ + HS : SGK, vở bài làm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích, 1 em lên bảng làm bài tập. - HS khác nhận xét. B. DẠY-HỌC BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: (a , 2 số đo cuối ; b , 2 số đo cuối : HS khá, giỏi) - Cho HS tự làm theo mẫu rồi chữa. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. Bài 2: - Để khoanh đúng kết quả ta làm gì? - Cho HS làm vào nháp rồi nêu kết quả. Bài 3: (cột 2 : HS khá, giỏi) - Đề bài yêu cầu làm gì? - Để so sánh được ta làm sao? - Cho HS làm bài. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề toán. - GV lưu ý HS: Kết quả cuối cùng phải đổi ra mét vuông. - Cho HS tự làm rồi nhận xét, sửa bài. a) Viết số dưới dạng số đo có đơn vị là m2 theo mẫu. 6m2 35dm2 = 6m2 + m2 = 6 m2. b) Viết số dưới dạng số đo có đơn vị là dm2. - Chuyển số đo diện tích có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị. - Ta phải đổi 3cm2 5mm2 = 305mm2. - 1 HS nêu khoanh vào B, lớp nhận xét đúng/sai. - S o sánh các số đo diên tích. - Để so sánh được trước tiên phải đổi đơn vị đo. - 2 HS lên bảng làm, HS còn lại làm nháp rồi đánh dấu so sánh vào SGK. 61km2 ...... 610hm2 + Ta đổi : 61km2 = 6 100hm2 + So sánh : 6100hm2 > 610hm2 Vậy : 61km2 > 610hm2 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải Diện tích của 1 viên gạch lát nền là: 40 x 40 = 1600 (cm2). Diện tích của căn phòng: 1600 x 150 = 240 000 (cm2) 240 000 cm2 = 24m2 Đáp số: 24 mét vuông. 3. Củng cố, dặn dò: Lưu ý HS những kiến thức quan trọng qua tiết luyện tập. GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. ***************************************** Tiết 3 Môn : Khoa học Bài : Dùng thuốc an toàn I – MỤC TIÊU : Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn : Xác định khi nào nên dùng thuốc. Nêu những điểm cần chú ý khi mua thuốc và khi dùng thuốc. II – KNS : - Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng . Kĩ năng xử lí thông tin , phân tích , đối chiếu để dùng thuốc đúng cách , đúng liều , an toàn . III – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : +GV: - Hình trang 24, 25 SGK. Có thể sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Nêu tác hại của thuốc lá. - Nêu tác hại của rượu, bia. - Nêu tác hại của ma tuý. - Khi bị ngưới khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ sử lý như thế nào? - 2 HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 3 – Dạy học bài mới : a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. * Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi SGK/24. - HS làm việc theo cặp. - Gọi một số cặp lên bảng hỏi và trả lời trước lớp. - HS lên bảng trình bày. KL: GV nhận xét, chốt lại những ý đúng. c. Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK. * Mục tiêu: Xác định khi nào nên dùng thuốc. Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm bài tập trang 24 SGK. - HS làm việc cá nhân. - Gọi 1 số HS nêu kết quả làm việc. - HS nêu kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/25. - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. d. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. * Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng thuốc an toàn. * Tiến hành: - Quản trò lần lượt đọc trừng câu hỏi SGK/25. - HS tiến hành chơi trò chơi theo yêu cầu của quản trò. - Yêu cầu HS giơ thẻ từ đã chuẩn bị sẵn, trọng tài quan sát nhóm nào đưa thẻ nhanh và đúng. - HS giơ thẻ từ đã chuẩn bị sẵn, trọng tài quan sát nhóm nào đưa thẻ nhanh và đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là sử dụng thuốc an toàn? - Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì? * GD kĩ năng : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau ************************************* Tiết 4 Môn: Thể dục Bài 11: Ôn 5 động tác Của bài thể dục phát triển chung - Đi đều Trò chơi:"Nhảy ô tiếp sức" Gv chuyên trách dạy Tiết 5: Môn : Đạo đức Bài : Có chí thì nên (tiết 2) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kieåm tra baøi cuõ : - HS làm lại bài tập 1. - 1 HS làm. - Em học tập được những gì từ tấm gương Trần Bảo Đồng? - GV nhận xét. - 1 HS trình bày. 3 – Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. * Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 để thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được. - HS thảo luận 4 phút . - Đại diện các nhóm lên trình bày. GV ghi tóm tắt lên bảng. - HS trình bày. Hoàn cảnh Những tấm gương Những khó khăn bản thân Khó khăn về gia đình Khó khăn khác - GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó. - HS lập kế hoạch. c. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân (bài tập 4, SGK). * Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn. * Cách tiến hành: - HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu ở SGK. - HS làm vào nháp. STT Khó khăn Biệp pháp khắc phục 1 2 3 4 - Cho HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. - HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. - Yêu cầu HS trình bày. - Mỗi nhóm chọn 1- 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp. - Gợi ý HS thảo luận tìm cách giúp đỡ các bạn. - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ các bạn. KL: GV rút ra kết luận. 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. ********************************* Thứ ba ngày ... tháng ... năm 20.... Tiết 1 Môn : Chính tả Bài : Nhớ - viết : Ê-mi-li, con... I – MỤC TIÊU : - Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : +GV: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1. - Bảng phụ (làm BT3). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua. 1 HS nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. - 1 HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua. - 1 HS nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng trên. - GV nhận xét, đánh giá. 3-Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Hoạt động 1: HS viết chính tả * Mục tiêu: Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ tự do. * Tiến hành: - GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4. - 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, chú các dấu câu, tên riêng, cách trình bày khổ thơ. - HS đọc thầm lại bài, chú các dấu câu, tên riêng, cách trình bày khổ thơ... - GV cho HS nhớ viết. - HS viết chính tả vào vở. - HS viết xong, yêu cầu HS soát lỗi. - HS soát lỗi. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. c. Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu ... làm bài tập 2. * Mục tiêu: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước. * Tiến hành: Bài 2/ Trang 62 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV yêu cầu HS dựa vào những ghi chép để lập thành một dàn ý. - HS dựa vào những ghi chép lập thành một dàn ý chi tiết vào vở. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - Nhiều HS đọc dàn ý của mình đã làm. - GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, bài có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh sông nước. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh lại bài tập. ******************************************* Tiết 3 Môn : Toán Bài : Luyện tập chung I – MỤC TIÊU :Biết : - So sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : +GV : - Bảng phụ. + HS : - SGK, vở bài làm. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét. B. DẠY-HỌC BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu rồi tự làm. - GV chấm một số vở, nhận xét. - Yêu cầu nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. Bài 2: (b, c : HS khá, giỏi) - Cho HS đọc yêu cầu rồi tự làm. - GV nhận xét. Bài 3: (HS khá, giỏi) - Cho HS đọc yêu cầu rồi tự làm. - GV chấm một số vở, nhận xét. Bài 4: - Cho HS đọc đề bài. - Thuộc dạng toán gì? - Cho HS vẽ sơ đồ tóm tắt, sau đó nêu cách làm và làm bài. - GV nhận xét. - HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm. - HS khác nhận xét, sửa vào vở. -HS trình bày. - 4 HS lên bảng làm phép cộng, trừ, nhân, chia phân số, HS còn lại làm vào vở. Đáp án: - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. Bài giải 5ha = 50000 m2 Diện tích hồ nước là: 50000 x = 15000 (m2) Đáp số : 15000 m2. - HS khác nhận xét, sửa vào vở. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ. - 1 HS lên bảng làm, HS còn lại vào vở Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là : 4 - 3 = 1 (phần) Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi của bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi) Đáp số : bố 40 tuổi; con 10 tuổi. - HS nhận xét bài làm của bạn. 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số. Nhân, chia, cộng, trừ. Cách giải toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số. GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. ****************************************** Tiết :4 Môn : Địa lí Bài : Đất và rừng I – MỤC TIÊU : - Biết được các loại đất chính của nước ta là : đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít : + Đất phù sa : được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít : có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn ; phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn : + Rừng rậm nhiệt : cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn : có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít ; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ) : đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi, đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng ; rừng ngặp mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết được một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta : điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. *GD SDNLTK&HQ: - Rừng cho ta nhiều gỗ. - Một số biện pháp bảo vệ rừng: Không chặt phá, đốt rừng,... - Liên hệ. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : +GV: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ phân bố rừng Việt nam (nếu có). - Tranh, ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam (nếu có). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kieåm tra baøi cuõ : - Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta. - 1 HS trả lời câu hỏi. - Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống? - 1 HS trình bày. - GV nhận xét, cho điểm. 3 – Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hoạt động 1: Đất ở nước ta. * Mục tiêu: HS biết: Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe- ra- lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. * Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc SGK/79 và hoàn thành bài tập sau : - HS đọc SGK và làm bài tập. Loại đất Vùng phân bố Đặc điểm Đất phe- ra- lít Đất phù sa - Gọi đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS trình bày kết quả làm việc có sử dụng bản đồ. - Gọi một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở Việt Nam. - HS làm việc trên bản đồ. KL: GV nhận xét, kết luận. c. Hoạt động 2: Rừng ở nước ta. * Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm của đất phe- ra- lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. Biết được một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất. * Tieán haønh: - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/80 và trả lời câu hỏi theo nhóm 4. - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi theo nhóm4. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Đạidiện nhóm trình bày. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung. - Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - HS chỉ bản đồ. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. - Yêu cầu HS nêu nhận xét về cách sử dụng đất, cách khai thác rừng của nước ta hiện nay. - HS khaù, gioûi traû lôøi caâu hoûi naøy. *GD SDNLTK&HQ: - Để việc sử dụng đất, cách khai thác rừng hợp lí thì chúng ta cần phải làm gì ? - HS khaù, gioûi traû lôøi caâu hoûi naøy. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị tiết sau. ********************************************* Tiết 5 Môn : Kĩ thuật Bài : Chuẩn bị nấu ăn I – MỤC TIÊU : - Biết tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : +GV: - Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá,. . . - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3 – Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. * Mục tiêu: HS nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK và yêu cầu HS nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. - HS đọc rồi trả lời câu hỏi. - GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. * Mục tiêu: HS biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn . * Cách tiến hành: a/ Tìm hiểu cách chọn thực phẩm - GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi ở mục 1 (SGK). - HS đọc, quan sát và trả lời. - GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm (theo nội dung SGK). - HS lắng nghe. - GV hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm thông thường qua tranh ảnh hoặc thực phẩm tươi đã chuẩn bị . - HS quan sát và lắng nghe. b/ Tìm hiểûu cách sơ chế thực phẩm - GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và yêu cầu HS nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó (như luộc rau muống, rang tôm, kho thịt,...). - Cả lớp đọc nội dung và khoảng 4 HS trả lời. - GV tóm tắt các ý trả lời của HS và nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm. - HS lắng nghe. - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm 1 phiếu học tập để thảo luận về cách sơ chế một loại thực phẩm thông thường do nhóm tự chọn. - Các nhóm ghi kết quả thảo luận vào phiếu rồi mời đại diện lên trình bày. - GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm như SGK. - 2 HS nhắc lại. - GV tóm tắt nội dung chính của HĐ2. - GV hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn. d. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. * Mục tiêu: HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. * Cách tiến hành: - Gọi HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài. - Một số HS trả lời câu hỏi. + Hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ? + Em thường làm những việc gì khi giúp gia đình nấu ăn ? - GV nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Veà nhaø thöïc haønh giuùp ñôõ boá meï chuaån bò naáu aên. - Chuaån bò baøi hoïc sau. ************************************* SINH HOẠT LỚP . 1 – Nhận xét, đánh giá công việc tuần qua . - Đa số các em có ý thức ngay thời gian đầu về nề nếp lớp . - Thực hiện tốt ăn mặc đúng quy định khi đi học . - Một số nhóm thực hiện khá tốt việc giúp ban học yếu . - Các nhóm thi đua việc học tập đẻ đạt thành tích cao trong tuần . - Ngoài ra vẫn còn một số bạn chưa thực hiện tốt nề nếp học tập . - Một vài bạn đi học hơi muộn không sinh hoạt được 15 phút đầu giờ . - Một số bạn còn hay bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà . - Một vài bạn học bài chưa thuộc kĩ nên điểm đạt chưa được cao . 2 – Hoạt động tuần tơí . - HS tiếp tục phải thực hiện việc đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng để phòng tránh bệnh cúm AH1N1xâm nhập vào trường học . - Tuyên truyền về bệnh cúm AH1N1 trong nhân dân và học sinh để có biện pháp phòng chống bệnh kịp thời khí phát hiện nghi ngờ . - Duy trì hát khi vào lớp và xếp hàng trước khi vào lớp . - Tiếp tục duy trì và ổn định nề nếp lớp sau tuần học . - Thực hiện tốt các quy định về nếp nếp học tập . - Tăng cường vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp . - Hạn chế học sinh thường bỏ quên dụng cụ học tập ở nhà . - Khắc phục việc vi phạm tuần qua và làm tốt trong tuần tiếp theo . Duyệt của chuyên môn Tổ trưởng Người soạn Tô Ngọc Thụy
Tài liệu đính kèm: