TẬP ĐỌC
$3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức & Kĩ năng :
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu được nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( Trả lời được câu hỏi SGK)
2. Giáo dục :
- Giáo dục học sinh chăm học để trở thành những người tài giỏi.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế.
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa 1 câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét.
Tuần 2 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết2: Tập đọc $3: nghìn năm văn hiến I. Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức & Kĩ năng : - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu được nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( Trả lời được câu hỏi SGK) 2. Giáo dục : - Giáo dục học sinh chăm học để trở thành những người tài giỏi. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế. III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa 1 câu hỏi. - Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. a) Hướng dẫn luyện đọc. * Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu bài văn, giọng thể hiện tình cảm chân trọng, tự hào, rõ ràng, rành mạch. - Giáo viên chia đoạn: (3 đoạn) - Khi học sinh đọc giáo viên kết hợp sửa lỗi. Chú ý các từ khó trong bài. b) Tìm hiểu bài: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? Phân tích bảng số liệu thống kê. Bài văn giúp em hiểu điều gì? Về truyền thống văn hoá Việt Nam? c) Luyện đọc lại: - Giáo viên uốn nắn để các em có giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc một đoạn tiêu biểu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh quan sát ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài văn 2 đến 3 lượt. (Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích) - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một hai em đọc toàn bài. - Học sinh đọc thầm, (đọc lướt, từng đoạn, cả lớp trao đổi thảo luận các câu hỏi) - Khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ cuối cùng vào năm 1919 đã tổ chức được 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ. - Học sinh làm việc cá nhân nhóm 2. - Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một nước co một nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất tự hào vì nền văn hiến lâu đời. (Nội dung chính) - Học sinh đọc nối tiếp bài văn theo đoạn. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh nêu lại ý nghĩa. - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau __________________________________ Tiết 3: Toán $6: luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức & Kĩ năng : - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số, chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Vận dụng vào giải toán thạo, chính xác. 2. Giáo dục : - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Vở bài tập. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài 3: Tương tự bài 2. Bài 4: Điền dấu: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài 5: - Giáo viên theo dõi đôn đốc. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm việc cá nhân, và nêu miệng. - Một học sinh làm trên bảng. - Học sinh làm vào vở bài tập. - Một vài em nêu lại cách viết. - Học sinh làm bài và nêu kết quả bằng miệng. - Học sinh nêu đầu bài. - Làm bài theo cặp và trao bài kiểm tra. + Học sinh nêu tóm tắt bài toán, trao đổi cặp đôi. Giải Số học sinh giỏi toán của lớp đó là: 30 x 2 = 9 (học sinh) Đáp số: 9 học sinh giỏi toán. 6 học sinh giỏi tiếng việt. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. Tiết 4: Thể dục ẹOÄI HèNH ẹOÄI NGUế- TROỉ CHễI “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”,” Lò cò tiếp sức”. I/MUẽC TIEÂU: * Kiến Thức –Kĩ năng : -OÂn ủeồ cuỷng coỏ vaứ naõng cao kú thuaọt ủoọng taực ủoọi hỡnh ủoọi nguừ: -Troứ chụi “Đổi chỗ vỗ tay nhau”,”Lò cò tiế sức”. Yeõu caàu hs chuự yự, nhanh nheùn, kheựo leựo, chụi ủuựng luaọt, haứo hửựng nhieọt tỡnh trong khi chụi. II/ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN: -ẹũa ủieồm:Treõn saõn trửụứng. Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. -Phửụng tieọn: Chuaồn bũ 1 coứi, 2 chieỏc khaờn tay. III/ NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày. Hoaùt ủoọng cuỷa troứ. 1/ Phaàn mụỷ ủaàu: 6 – 10 phuựt -GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn nhieọm vuù, yeõu caàu baứi hoùc, chaỏn chổnh ủoọi nguừ, trang phuùc taọp luyeọn. -Troứ chụi’’Dieọt caực con vaọt coự haùi” * GV yeõu caàu hs ủửựng taùi choó voó tay . 2/ Phaàn cụ baỷn: 18 – 22 phuựt a/ Hoaùt ủoọng 1: ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ - Õn taọp hụùp haứng doùc, doựng haứng, ủieồm soỏ, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ, quay phaỷi, quay traựi, quay sau, daứn haứng, doàn haứng. -GV ủieàu khieồn lụựp taọp coự nhaọn xeựt sửỷa chửừa ủoọng taực sai cho hs. GV chia toồ taọp luyeọn, do toồ trửụỷng ủieàu khieồn toồ taọp. GV quan saựt, nhaọn xeựt, sửỷa chửừa sai soựt cho hs caực toồ. GV Taọp hụùp lụựp, cho caực toồ thi ủua trỡnh dieón. Gv cuứng hs quan saựt, nhaọn xeựt, bieồu dửụng caực toồ taọp toỏt 2 laàn. GV yeõu caàu caỷ lụựp taọp cuỷng coỏ laùi kieỏn thửực do caựn sửù lụựp ủieàu khieồn2 laàn. b/ Hoaùt ủoọng 2: Troứ chụi vaọn ủoọng -Chụi troứ chụi’’ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.” Lò cò tiếp sức”. -Gv neõu teõn troứ chụi, taọp hụùp hs theo ủoõi hỡnh chụi, Gvphoồ bieỏn caựch chụi vaứ quy ủũnh chụi. GV yeõu caàu caựn sửù lụựp ủieàu khieồn cho caỷ lụựp cuứng chụi. Gvquan saựt, nhaọn xeựt, bieồu dửụng hs tớch cửùc trong khi chụi. 3/ Phaàn keỏt thuực: 4 – 6 phuựt -GV cho hs chaùy ủeàu noỏi thaứnh voứng troứn lụựn, sau kheựp thaứnh voứng troứn nhoỷ roài ủửựng laùi, maởt quay vaứo taõm voứng troứn. -GV yeõu caàu hs nhaộc laùi kieỏn thửực baứi cuừ. -GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc vaứ giao baứi veà nhaứ. -HS chuự yự laộng nghe gv phoồ bieỏn nhieọm vuù, yeõu caàu baứi hoùc, chaỏn chổnh ủoọi nguừ, trang phuùc taọp luyeọn. -HS ủửựng taùi choó voó tay . -HS oõn laùi taọp hụùp haứng doùc, doựng haứng, ủieồm soỏ, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ, quay phaỷi, quay traựi, quay sau, daứn haứng, doàn haứng. -HS taọp do sửù ủieàu khieồn cuỷa gv. -HS caực toồ taọp luyeọn do toồ trửụỷng ủieàu khieồn toồ taọp luyeọn. -HS taọp hụùp lụựp, caực toồ thi ủua trỡnh dieón. -HS cuừng coỏ laùi kieỏn thửực do caựn sửù lụựp ủieàu khieồn. -HS tham gia troứ chụi’’ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.” Lò cò tiếp sức”. theo caựch chụi vaứ quy ủũnh chụi theo gv hửụựng daón. Caực sửù lụựp ủieàu khieồn cho caỷ lụựp cuứng chụi. -HS chaùy ủeàu noỏi tieỏp nhau thaứnh voứng troứn lụựn, sau kheựp thaứnh voứng troứn nhoỷ roài ủửựng laùi, maởt quay vaứo taõm voứng troứn. -HS nhaộc laùi kieỏn thửực baứi. -HS chuự yự nghe gv nhaọn xeựt keỏt quaỷ vaứ giao baứi chuân bũ. Tiết 5: Đạo đức $2: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức & Kĩ năng : -Biết học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trờng cần phải gương mẫu cho các em lớp dới học tập . 2.Giáo dục : - Có ý thức học tập rèn luyện . - Vui và tự hào là học sinh lớp 5.Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập rèn luyện. II. Đồ dùng dạy học: + Phiếu, nhóm. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu lại bài học nghi nhớ. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. +) Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đặt mục tiêu. - ý thức vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là học sinh lớp 5. +) Cách tiến hành: - Giáo viên nhận xét chung và kết luận: “Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách kế hoạch”. b) Hoạt động 2: Kể về các tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu. +) Mục tiêu: Học sinh biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương. + Cách tiến hành: - Giáo viên có thể giới thiệu thêm một số tấm gương. - Giáo viên kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. c) Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ chủ đề trường em. +) Mục tiêu: Giáo dục học sinh tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp. +) Cách tiến hành: - Giáo viên nhận xét, kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5 đồng thơi ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5. - Từng học sinh trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm đôi. + Nhóm trao đổi phải góp ý. + Học sinh trình bày trước lớp, học sinh trao đổi cùng nhận xét. - Học sinh kể về các học sinh gương mẫu (trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm). - Thảo luận cả lớp về những thành viên đó. - Học sinh giải thích tranh vẽ của mình với cả lớp. - Học sinh múa hát, đọc thơ chủ đề “Trường em”. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 Tiết 1: Toán $7: ôn tập: phép cộng và phép trừ hai phân số I. Mục tiêu: 1.Kiến thức & Kĩ năng : -Biết cộng ( trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số - Vận dụng cho làm bài tập nhanh, chính xác. 2. Giáo dục : - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ ôn tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. * Hoạt động 1: Ôn phép cộng trừ hai phân số. - Giáo viên đưa ra các ví dụ. Yêu cầu học sinh phải thực hiện. - Tương tự giáo viên đưa các ví dụ. - Giáo viên chốt lại. - Học sinh nêu lại cách tính và thực hiện phép tính trên bảng. - Học sinh khác làm vào nháp. - Học sinh làm ra nháp. - Nêu nhận xét Cộng trừ hai phân số Cùng mẫu số + Cộng hoặc trừ hai tử số. - Giữ nguyên mẫu số Khác mẫu số + Quy đồng mẫu số. + Cộng hoặc trừ 2 tử số, giữ nguyên mẫu số. b) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài 2: Tính. - Lưu ý cách viết: Bài 3: - Giáo viên theo dõi đôn đốc. - Giáo viên có thể lưu ý cách giải khác. - Học sinh làm vào vở bài tập. - Trình bày kết quả. - Học sinh nêu lại cách thực hiện. - Học sinh trao đổi nhóm đôi. - Nêu bài làm. + Học sinh nêu lại cách tính. - Học sinh đọc yêu cầu bài toán. Trao đổi nhóm. - Một học sinh lên bảng làm. Giải Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh là: (số bóng trong hộp) Số bóng chi màu vàng là: (số bóng trong hộp) Đáp số: số bóng trong hộp. Tiết 2: a) Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số. - Giáo viên hướng ... hình 2 kể tên 1 số loại khoáng sản ở nước ta? Tên khoáng sản Kí hiệu Phân bố Công dụng - Đại diện các nhóm lên trả lời. - Học sinh khác bổ xung. + Học sinh nêu lại kêt luận. - Học sinh đọc bài đọc trong sgk. + Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ. + Học sinh khác nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Học sinh về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau Tiết 4: Chính tả (Nghe viết) $2: Lương ngọc quyến. I. Mục đích - yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả .Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( Từ 8 đến 10 tiếng ) trong bài tập 2. Chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu của bài tập 3. - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: + Vở bài tập, bảng mô hình kẻ sẵn. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Chữ viết khó bài trước . - Giáo viên nhận xét sửa chữa. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh nghe- viết: - Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 lượt. - Giáo viên giới thiệu về nhà yêu Lương Ngọc Quyến. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. - Giáo viên đọc từng câu theo lối móc xích. - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét chung. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài 2: (Trạng, nguyên, Nguyễn, Hiền khoa thi, làng, Mộ Trạch, huyện, Bình Giang). Bài tập 3: - Giáo viên đưa bảng kẻ sẵn. - Giáo viên sửa chữa nhận xét chốt lại nội dung chính. + Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính 1 số vần còn có âm cuối. Có những vần có cả âm đệm và âm cuối. - Học sinh đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ dễ viết sai. Tên riêng của người, từ khó: mưa, khoét, xích sắt. - Học sinh viết bài vào vở chính tả. - Học sinh soát lỗi bài. + Một học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm lại từng câu văn. + Viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm hoặc gạch dưới bộ phận vần của tiếng đó. + Phát biểu ý kiến. - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm vào vở bài tập. - Một số học sinh trình bày kết quả trên bảng. - Cả lớp nêu nhận xét về bài làm trên bảng. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về xem lại bài viết . _____________________________ Tiết 5: . Khoa học $4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức & Kĩ năng : - Nhận biết: Cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Phân biệt 1 vài giai đoạn phát triển của bào thai. 2. Giáo: dục - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: + Hình trang 10, 11, sgk. III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu được đặc điểm và sự khác nhau giữa nam và nữ? 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Giảng bài. +) Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi trắc nghiệm 1. Cơ quan nào trong co thể quyết định giới tính của mỗi người? 2. Cơ quan sinh dục nam tạo ra gì? 3. Cơ quan sinh dục nữ tạo ra gì? - Giáo viên giảng: - Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình kết hợp đó gọi là thụ tinh. - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. - Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, khoảng 9 tháng ở bụng mẹ ... b) Hoạt động 2: Làm việc với sgk. +) Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Bước 2: Hoạt động nhóm: - Học sinh thảo luận nhóm đôi. d, Cơ quan sinh dục. b, Tạo ra tinh trùng. a, Tạo ra trứng. + Học sinh quan sát hình 1b, 1c tìm chú thích phù hợp với hình nào? + Một số em lên trình bày. + Học sinh quan sát hình 2, 3, 4, 5 và trả lời các thông tin tương ứng. + Học sinh trình bày: Mỗi học sinh 1 hình. + Hình 1: Bào thai được khoảng 9 tháng + Hình 3: Thai được 8 tuần + Hình 4: Thai được 3 tháng + Hình 5: Thai được 5 tuần 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá.- Về nhà ôn lại bài Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011 Tiết 1: Toán Tiết 2: Tập làm văn $10: Luyện tập làm báo cáo thống kê I.Mục tiêu : 1Kiến thức & Kĩ năng : - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bầy số liệu thống kê dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bầy bảng (BT1) . - Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2) . 2.Giáo dục : - Giáo dục học sinh yêu thích môn văn. II. Đồ dùng dạy học: + Vở bài tập tiếng việt. + Bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn đinh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Một số học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Cả lớp và giáo viên nhận xét. Ví dụ: Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nước ta: 185, số tiến sĩ: 2896, + Các số liệu thống kê được trình bày như thế nào? + Tác dụng của các số liệu thống kê? Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp theo những yêu cầu sau: - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, biểu dương. - Giáo viên mời một học sinh nói tác dụng của bảng thống kế. - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi cặp. - Nhìn bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, trả lời câu hỏi. + Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài. - Số khoa thi. - Số bia và tiến sĩ. + Dưới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng. + Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. + Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Hoạt động nhóm trong thời gian quy định. - Các nhóm đại diện lên bảng, lớp trình bày kết quả. + Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh. + Học sinh viết vào vở bài tập. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh ôn lại bài. _____________________________________ Tiết 3: Kể chuyện $2: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: 1. Kién thức & Kĩ năng : - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ rãng , đủ ý. - Hiểu được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2. Giáo dục : - Rèn kĩ năng nghe, nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số sách truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân đất nước. - Bảng viết, giấy khổ to. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh thi kể lại chuyện Lý Tự Trọng + câu hỏi. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh kể chuyện. * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài . - Giáo viên đọc dưới nhiều từ ngữ cần chú ý: Đề bài: Hãy kể 1 câu chuyện đã nghe hãy đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta. - Giáo viên giải nghĩa từ (danh nhân) - Giáo viên nhắc lại. - Kiểm tra học sinh đã chuẩn bị ở nhà. Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên nhắc nhở học sinh. - Cả lớp và giáo viên nhận xét theo các tiêu chuẩn. - Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất. + Học sinh đọc lại đề bài. + Học sinh nêu lại các từ trọng tâm. + Một số học sinh đọc nối tiếp các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong sgk. + Một số học sinh nối tiếp nhau kể trước lớp tên chuyện, giới thiệu truyện đó em đã nghe, đã đọc truyện về danh nhân nào? - Học sinh kể chuyện theo cặp. + Học sinh thi kể chuyện trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện, trao đổi, giao lưu cùng các bạn trong lớp về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Kể THUAÄT ẹÍNH KHUY 2 LOÃ. I-Mục Tiêu : 1.Kiến thức & Kĩ năng : * HS caàn phaỷi : - Bieỏt ủớnh khuy 2 loó ủuựng quy trỡnh, ủuựng kú thuaọt. 2.Giáo dục : - Reứn ủửực tớnh caồn thaọn. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : Baỷng phuù veà quy trỡnh ủớnh khuy 2 loó . Kim, chổ, vaỷi, keựo, phaỏn vaùch. . . III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC : OÂẹTC (1phuựt) KT Baứi : (3 phuựt) HS nhaộc laùi caựch ủớnh khuy 2 loó. HS – GV nhaọn xeựt. Baứi mụựi : (30phuựt) Giụựi thieọu baứi : GV ghi baỷng. GV kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS .Lửu yự moọt soỏ ủieồm caàn ủớnh khuy. -GV neõu yeõu caàu . Moói HS ủớnh hai khuy / phuựt HS khaực ủoùc phaàn ghi nhụự ( SGK tr 7 ) Coự theồ toồ chửực cho HS thửùc haứnh theo nhoựm ủeồ caực em trao ủoồi, hoùc hoỷi. . . GV theo doừi, uoỏn naộn . . . Hoaùt ủoọng 3: (20 phuựt)HS thửùc haứnh . Hoaùt ủoọng 4: (10 phuựt) ẹaựnh giaự saỷn phaồm. GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm. GV treo baỷng phuù ghi tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm. HS khaực ủoùc caực yeõu caàu ủaựnh giaự saỷn phaồm. GV ủaựnh giaự theo 2 mửực : Hoaứn thaứnh (A), Chửa hoaứn thaứnh ( B). Hoaứn thaứnh sụựm, toỏt, ủuựng kú thuaọt ( A+ ). 4. Cuỷng coỏ daởn doứ : (2 phuựt)Chuaồn bũ vaọt lieọu baứi sau. 5. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc: (1 phuựt) : TIEÁT 5: SINH HOAẽT LễÙP TUAÀN 3 I.Muùc tieõu: -ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh hoùc taọp,ủaùo ủửực ,lao ủoọng cuỷa hoùc sinh trong tuaàn 3. -Trieồn khai keỏ hoaùch tuaàn tụựi . II.Chuaồn bũ: -Giaựo vieõn toồng hụùp tỡnh hỡnh trong tuaàn qua toồ trửụỷng. -Caực toồ trửụỷng chuaồn bũ nhaọn xeựt tỡnh hỡnh cuỷa toồ trong tuaàn. III.Noọi dung sinh hoaùt: Giaựo vieõn Hoùc sinh 1.OÅn ủũnh lụựp: 2.GV yeõu caàu : -Caực toồ trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh hoùc taọp,caực maởt khaực trong tuaàn. -Gvnhaọn xeựt xửỷ lyự hs vi phaùm -Gvnhaọn xeựt vaứ tuyeõn dửụng nhửừng hs tớch cửùc tham gia caực hoaùt ủoọng vaứ coự yự thửực xaõy dửùng baứi. -Nhaộc nhụỷ nhửừng hs thửùc hieọn chửa ủửụùc toỏt. 3. Phửụng hửụựng tuaàn tụựi: 4.Daởn doứ: Yeõu caàu hs ruựt kinh nghieọm,phaỏn ủaỏu thửùc hieọn toỏt hụn. Hs haựt. -Caực toồ trửụỷng nhaọn xeựt. Nhửừng hs vi phaùm tửù nhaọn xeựt baỷn thaõn, nhaọn khuyeỏt ủieồm. -Caực toồ thửùc hieõn veọ sinh theo sửù phaõn coõng cuỷa toõ ỷ trửụỷng. -Duy trỡ neà neỏp,truy baứi ủaàu giụứ. -Hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi ủaày ủuỷ, veọ sinh caự nhaõn, veọ sinh lụựp hoùc.
Tài liệu đính kèm: