Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 23

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 23

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.

2. Vào bài

2 HS đọc

a. Luyện đọc:

- Mời 1 HS giỏi đọc.

+ Bài văn được chia thành mấy đoạn?

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm.

- Mời HS đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b.Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc từ đầu đến cúi đầu nhận tội.

+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?

+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?

+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?

+ Em có nhận xét gì về việc xét sử của quan án?

- Cho HS đọc đoạn còn lại:

+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?

+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?

+ Qua vụ án lấy chộm tiền nhà chùa em thấy quan án là người như thế nào?

- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nhắc lại ND bài.

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Mời HS nối tiếp đọc bài.

- Cho cả lớp tìm giọng đọc mỗi đoạn.

- GV treo bảng phụ cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Quan nói sư cụ đến hết trong nhóm 2 theo phân vai.

 - Thi đọc diễn cảm.

- GV nhận xét ghi điểm

- HS theo dõi SGK

* 3 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.

- Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.

- Đoạn 3: phần còn lại.

- HS đọc nối tiếp theo đoạn

- Đọc theo cặp

1 - 2 HS đọc toàn bài

- HS đọc thầm

+ Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình.

+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai .

+ Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền

+ý 1: Quan án phân xử công bằng vụ lấy trộm vải.

+ Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc.

+ Chọn phương án b.

+ý 2: Quan án thông minh nhanh chóng tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.

- ND: Quan án là người thông minh, có tài xử kiện.

- HS đọc.

- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.

- HS luyện đọc diễn cảm.

- HS thi đọc.

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghỉ tết(Đ/c:Lâm lên thay)
Ngaứy soaùn
20/02/2010
Thửự 2 ngaứy 30 thaựng 01 naờm 2012
 Tieỏt 1: CHAỉO Cễỉ
Sinh hoaùt ngoaứi trụứi.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 2: Taọp ủoùc
PHAÂN XệÛ TAỉI TèNH
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài
2 HS đọc
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
+ Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc từ đầu đến cúi đầu nhận tội.
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
+ Em có nhận xét gì về việc xét sử của quan án?
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
+ Qua vụ án lấy chộm tiền nhà chùa em thấy quan án là người như thế nào?
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nhắc lại ND bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc mỗi đoạn.
- GV treo bảng phụ cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Quan nói sư cụ  đến hết trong nhóm 2 theo phân vai.
 - Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ghi điểm
- HS theo dõi SGK
* 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
- Đoạn 3: phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Đọc theo cặp
1 - 2 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm
+ Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình.
+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai.
+ Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền
+ý 1: Quan án phân xử công bằng vụ lấy trộm vải.
+ Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc...
+ Chọn phương án b.
+ý 2: Quan án thông minh nhanh chóng tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
- ND: Quan án là người thông minh, có tài xử kiện. 
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu nội dung chính của bài. 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 3: Toaựn
XAấNG – TI- MEÙT KHOÁI. ẹEÀ – XI - MEÙT KHOÁI
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC: 
Hỡnh thaứnh bieồu tửụùng xaờng –ti - meựt khoỏi. ẹeà- xi – meựt khoỏi:
Xaờng –ti - meựt khoỏi:
 - GV caàm 1 hỡnh laọp phửụng 1 xaờng –ti - meựt khoỏi vaứ giụựi thieọu ủaõy laứ1 cm3. GV ủo caực caùnh cho HS thaỏy (taỏt caỷ caực caùnh cuỷa hỡnh laọp phửụng 1cm3 naứy ủeàu coự caùnh laứ 1cm.
Vaọy xaờng –ti - meựt khoỏi laứ theồ tớch cuỷa hỡnh laọp phửụng coự caùnh daứi1cm.
1 xaờng –ti - meựt khoỏi vieỏt taột laứ 1cm3.
ẹeà- xi – meựt khoỏi
Giụựi thieọu nhử xaờng –ti - meựt khoỏi.
Moỏi quan heọ giửừa xaờng –ti - meựt khoỏi. ẹeà- xi – meựt khoỏi
GV cho HS tớnh soỏ lửụùng hỡnh laọp phửụng 1cm3 ủeồ ủaày trong moọt hỡnh laọp phửụng 1dm3. (10 x 10 x 10 = 1000 hỡnh laọp phửụng 1 cm3)
Vaọy 1dm2 = 1000 cm2 (HS nhaộc laùi)
Thửùc haứnh
Baứi 1: HS ủoùc yeõu caàu baứi – neõu yeõu caàu baứi.
Hai em ngoài caùnh nhau cuứng laứm baứi (thay nhau ủoùc vaứ vieỏt soỏ ra giaỏy nhaựp)
Goùi HS leõn vieỏt baứi vaứo baỷng phuù – lụựp nhaọn xeựt.
Vieỏt soỏ
ẹoùc soỏ
76 cm3
Baỷy mửụi saựu xaờng –ti - meựt khoỏi
519 dm3
Naờm traờm mửụứi chớn ẹeà- xi – meựt khoỏi
85,08 dm3
Taựm mửụi laờm phaồy khoõng taựm ẹeà- xi – meựt khoỏi
4/5 cm3
Boỏn phaàn naờm xaờng –ti - meựt khoỏi
192 cm3
Moọt traờm chớn mửụứi hai xaờng –ti - meựt khoỏi
2001dm3
Hai nghỡn khoõng traờm linh moọt ẹeà- xi – meựt khoỏi
3/8 cm3
Ba phaàn taựm xaờng –ti - meựt khoỏi
Baứi 2: HS laứm baứi vaứo giaỏy nhaựp
Maóu 	a) 1dm3 = 1000cm3 
 	b) 2000cm3 = 2 dm3
	C. Cuỷng coỏ: HS nhaộc laùi moỏi quan heọ giửừa xaờng –ti - meựt khoỏi. ẹeà- xi – meựt khoỏi.
D. Daởn doứ: Veà nhaứ xem laùi baứi taọp.
E. Nhaọn xeựt giụứ hoùc: GV nhaọn xeựt tinh thaàn, thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 4: MYế THUAÄT
.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 5: HAÙT NHAẽC
Ngaứy soaùn
20/02/2010
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thửự 3 ngaứy 31 thaựng 1 naờm 2012.
 Tieỏt 1: Toaựn
MEÙT KHOÁI
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC: 
B. Daùy baứi mụựi: 
1. Hỡnh thaứnh bieồu tửụùng veà meựt khoỏi vaứ moỏi quan heọ giửừa giửừa meựt khoỏi, ủeà-xi- meựt khoỏi vaứ xaờng-ti-meựt khoỏi.
Meựt khoỏi: GV giụựi thieọu nhử cm3 vaứ dm3.
Moỏi quan heọ giửừa m3, cm3 , dm3
GV treo tranh veừ veà quan heọ giửừa m3 vaứ dm3.
HS tớnh xem trong 1m3 coự bao nhieõu dm3, phaựt bieồu lụựp nhaọn xeựt vaứ ruựt ra keỏt luaọn.
 1 m3 = 1000 dm3 1 m3 = 1 000 000 cm3
Nhaọn xeựt: 
+ Moói ủụn vũ ủo theồ tớch gaỏp bao nhieõu laàn ủụn vũ beự hụn tieỏp lieàn?
+ Moói ủụn vũ ủo theồ tớch baống bao nhieõu ủụn vũ lụựn hụn tieỏp lieàn?
+ . . . gaỏp 1000 laàn
+ baống 
GV gaộn baỷng phuù leõn baỷng – HS ủoùc:
M3
Dm3
Cm3
1m3
= 1000dm3
1 dm3
= 1000cm3
= m3
1 cm3
= dm3
2. Thửùc haứnh
Baứi 1: HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi
GV ghi soỏ- HS ủoùc , lụựp nhaọn xeựt.
GV ủoùc soỏ cho HS ghi soỏ vaứo giaỏy nhaựp.
Baứi 2:
- HS ủoùc yeõu caàu baứi, goùi HS nhaộc laùi.
- HS laứm baứi treõn giaỏy nhaựp, moọt soỏ em laứm baứi treõn giaỏy A4
a) 1cm3 = dm3
 5,216m3 = 5216dm3
13,8 m3 = 13800 dm3
0,22m3 = 220 dm3
b) 1dm3 = 1000 cm3
 1,969dm3 = 1969cm3
 m3 = 250000 cm3
19,54m3 = 19540000cm3
Baứi 3:
- HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp
- HS neõu caựch tớnh (hỡnh laọp phửụng 1cm3 tửực caùnh baống 1cm) Vaọy saộp hỡnh laọp phửụng vaứo hoọp ta coự moọt lụựp coự? Chieàu daứi maỏy hỡnh? Chieàu roọng maỏy hỡnh vaứ coự bao nhieõu lụựp? 
 HS laứm baứi vaứo vụỷ, moọt em laứm baứi vaứo baỷng phuù.
 GV chaỏm baứi vaứ chửừa baứi.
+ Chieàu daứi 5 hỡnh, chieàu roọng 3 hỡnh vaứ coự 2 lụựp.
Baứi giaỷi:
Moói lụựp coự soỏ hỡnh laọp phửụng 1dm3laứ:
5 x 3 = 15 (hỡnh)
Soỏ hỡnh laọp phửụng 1dm3 ủeồ xeõựp ủaày hoọp laứ:
15 x 2 = 30 (hỡnh)
ẹaựp soỏ: 30 hỡnh
C. Cuỷng coỏ: HS nhaộc laùi phaàn nhaọn xeựt.
D. Daởn doứ:veà nha xem laùi baứi taọp.
E. Nhaọn xeựt giụứ hoùc: GV nhaọn xeựt tinh thaàn, thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 2: Lũch sửỷ:
NHAỉ MAÙY HIEÄN ẹAẽI ẹAÀU TIEÂN CUÛA NệễÙC TA
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
- GV giới thiệu bài.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
2. Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)
- Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
-HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt ý đúng ghi bảng.
3. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu 
hỏi:
+ Em hãy nêu thời gian, địa điểm, khung cảnh
 của lễ khởi công?
+ Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội 
diễn ra như thế nào?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội được xây dựng trong thời gian ấy có ý nghĩa như thee nào?
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
4. Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
- HS tìm hiểu nội dung trong SGK và trả lời 
câu hỏi:
+ Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà 
Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với
 sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
+ Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho 
Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý
 nào?
- Mời HS nối tiếp trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
- HS lắng nghe.
*Nguyên nhân:
- Để góp phần trang bị máy móc ở miền Bắc từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ có năng xuất lao động thấp.
*Diễn biến:
- Tháng 12 – 1955, Nhà máy cơ khí Hà Nội được khởi công.
- Tháng 4 – 1958, khánh thành nhà máy.
*ý nghĩa:
- Góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
*Những thành tích tiêu biểu của Nhà máy:
- Nhà máy sản xuất máy khoan, máy phay, máy cắt. tên lửa A12. 
- Nhà máy được 9 lần đón Bác về thăm.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học bài.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 3: Luyeọn tửứ vaứ caõu
MễÛ ROÄNG VOÁN Tệỉ: TRAÄT Tệẽ – AN NINH
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thâỳ
Hoạt động của trò
2. Vào bài:
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (48):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2(49):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 3 (49):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ : trật tự
 c. Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
+ Lời giải:
Lực lượng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông.
Cảnh sát giao thông.
Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông.
Tai nạn , tai nạn giao thông, va chạm giao thông.
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường và vỉa hè.
+ Lời giải:
- Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-li-gân.
- Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 4: Khoa hoùc
SệÛ DUẽNG NAấNG LệễẽNG ẹIEÄN
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Thảo luận.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS cả lớp thảo luận:
+ Kể tên1số đồ dùng điệ ... y học:
2. Vào bài::
a. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề.
- GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh
- Mời 3 HS đọc 3 gợi ý trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình học.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b. HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Mời 1 HS đọc lại gợi ý 3
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1 - 2 đoạn. Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
*Qua câu chuyện các em học tập được điều gì?
- HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS đọc
- HS viết nhanh sơ lược dàn ý câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Học tập ý thức bảo vệ trật tự an ninh ...
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
Ngaứy soaùn
21/02/2010
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thửự 6 ngaứy 3 thaựng 2 naờm 2012
 Tieỏt 1: Toaựn
THEÅ TÍCH HèNH LAÄP PHệễNG
Daùy baứi mụựi: 
Hỡnh thaứnh coõng thửực tớnh theồ tớch hỡnh laọp phửụng.
GV cho HS quan saựt hỡnh laọp phửụng coự caùnh 1dm, xeỏp 1 lụựp maởt ủaựy hỡnh laọp phửụng caùnh 1 cm (moói caùnh 10 hỡnh tửực 10 cm) vaứ xeỏp leõn ủaày hoọp lụựn (coự 10 haứng).
HS tớnh coự bao nhieõu hỡnh laọp phửụng coự caùnh 1cm chửựa trong hỡnh laọp phửụng lụựn. 10 x 10 x 10 = 1000 (hỡnh laọp phửụng coự caùnh baống 1cm3)
GV 1000 hỡnh laọp phửụng coự caùnh baống 1cm3 cuừng chớnh laứ theồ tớch cuỷa hỡnh laọp phửụng lụựn (baống 1000 cm3)
HS neõu caựch tớnh theồ tớch hỡnh laọp phửụng.
Quy taộc:
HS ủoùc quy taộc SGK
HS vieỏt coõng thửực vaứo giaỏy nhaựp.
Thửùc haứnh.
Baứi 1: HS vaọn duùng trửùc tieỏp coõng thửực ủeồ tớnh.HS laứm baứi vaứo vụỷ. Moọt em laứm vaứo baỷng phuù.
HS trao ủoồi vụỷ ủeồ chửừa baứi.
Lụựp chửừa baứi treõn baỷng phuù.
Hỡnh laọp phửụng
(1)
(2)
(3)
(4)
ẹoọ daứi caùnh
1,5 m
5/8dm
6cm
10dm
Dieọn tớch moọt maởt
2,25m2
25/64dm2
36cm2
100dm2
Dieọn tớch toaứn phaàn
13,5m2
150/64dm2
216cm2
600dm2
Theồ tớch
3,375m3
125/512dm3
216cm3
1000dm3
Baứi 2: 
HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi – neõu toựm taột – neõu caựch tớnh
HS laứm baứi vaứo vụỷ. Moọt em laứm baứi vaứo baỷng phuù.
Chửừa baứi treõn baỷmg phuù.
Baứi 3: Thửùc hieọn nhử baứi 2
Baứi giaỷi:
Theồ tớch cuỷa khoỏi kim loaùi ủoự laứ:
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875 (m3)
Khoỏi kim loaùi ủoự caõn naởng laứ:
0,421875 x 15 = 6,328125 (kg)
ẹaựp soỏ: 6,328125 kg
Baứi giaỷi:
a) Theồ tớch cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt laứ:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) ẹoọ daứi caùnh cuỷa hỡnh laọp phửụng laứ:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8(cm)
Theồ tớch cuỷa hỡnh laọp phửụng laứ:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
ẹaựp soỏ: a) 504 (cm3) ; b) 512 (cm3)
Cuỷng coỏ: HS nhaộc laùi caựch tớnh theồ tớch hỡnh laọp phửụng.
Daởn doứ: Veà nhaứ xem laùi baứi taọp.
E. Nhaọn xeựt giụứ hoùc: GV nhaọn xeựt tinh thaàn, thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 2: Taọp laứm vaờn
TRAÛ BAỉI VAấN KEÅ CHUYEÄN
III/ Các hoạt động dạy- học
1:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Một số em xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình: Thương, Đạt.
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: Huyền, Thảo.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, nhiều em ít sưu tầm được truyện, không nhớ những câu chuyện đã học, sự vận dụng kém.
b) Thông báo điểm.
2.3- Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng.
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
3- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 3: Khoa hoùc
LAẫP MAẽCH ẹIEÄN ẹễN GIAÛN
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
 *Cách tiến hành:
- Bước 1: GV cho HS làm việc theo nhóm:
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Bước 3: Làm việc theo cặp
- Bước 4: học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
- Bước 5:Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
b. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật đẫn điện ,vật cách điện.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm .
+ Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96 
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Cả lớp và GV nhận xét, 
Kết luận:
*Mục tiêu: 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện.
+ Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94)
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình 
- HS đọc mục bạn cần biết trang94-95 SGK
+ QS hình 5 trang 95 và dự đoán mạch điên ở hình nào thì đèn sáng, giải thích tại sao ?
+ Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí ghiệm
*Mục tiêu:
 - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
 HS thảo luận và trả lời.
- Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đền sáng
- Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đền không sáng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 4: ẹaùo ủửực
EM YEÂU TOÅ QUOÁC VIEÄT NAM
.
- 
2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 34, SGK).
*Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam.
*Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ lần lượt cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: VN có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. VN đang phát triển và thay đổi từng ngày.
2.3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam.
*Cách tiến hành: 
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:
+ Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam? + Em nghĩ gì về đất nước, con người VN?
+ Nước ta còn có những khó khăn gì? 
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
- GV kết luận: 
+ Tổ quốc chúg ta là Tổ quốc VN, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào là người VN.
+ Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần XD Tổ quốc.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
2.4- Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
*Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam.
*Cách tiến hành:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Cho HS làm việc cá nhân. Sau đó trao đổi với người ngồi bên cạnh.
- Mời một số HS trình bày. Các HS khác NX.
- GV kết luận: 
+ Quốc kì VN là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hoá thế giới.
+ Văn miếu nằm ở thủ đô HN, là trường đại học đầu tiên của nước ta.
+ áo dài VN là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta.
3- Hoạt động nối tiếp: 
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh,có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam.
- Các nhóm nghiên cứu theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm HS trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3- 4 Hs đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tieỏt 5: SINH HOAẽT LễÙP
 Sinh hoạt + Múa hát tập thể
I. Mục tiêu
- HS nhận thấy những ưu khuyết điểm chính trong tuần học vừa qua.
- Nắm được phương hướng hoạt động tuần sau.
II. Lên lớp
1. GVCN nhận xét chung
*Ưu điểm:
- HS đi học đều, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Tham gia nhiệt tình các hoạt động của lớp, của khu. Đội viên có khăn quàng đầy đủ.
 *Nhược điểm:
- HS đọc còn ngọng nhiều, kĩ năng làm văn còn nhiều hạn chế.
2. Phư ơng hướng tuần sau:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp .
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động của khu.
3. Múa hát tập thể
 Đọc báo + Múa hát tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • doc23.doc