Tập đọc
ÚT VỊNH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc đúng các tiếng khó: thanh ray, trẻ chăn trâu, giục giã, chềnh ềnh, chuyền thẻ,
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: sự cố, thanh ray, thuyết phục, . . .Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- HS có ý bảo vệ bản thân và bảo vệ mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ bài trang 136, SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm (Đoạn 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Bầm ơi và trả lời câu hỏi SGK
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh
a) Luyện đọc: HS khá đọc bài.
- HS đọc nối tiếp bài theo 4 đoạn (lần 1) kết hợp phát hiện từ khó đọc và luyện đọc.
- HS đọc nối tiếp bài và giải nghĩa từ đọc chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu bài.
Ngày soạn 25/04/2010 Thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: CHÀO CỜ Sinh hoạt ngoài trời. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: Tập đọc ÚT VỊNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Đọc đúng các tiếng khó: thanh ray, trẻ chăn trâu, giục giã, chềnh ềnh, chuyền thẻ, Hiểu các từ ngữ khó trong bài: sự cố, thanh ray, thuyết phục, . . .Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. HS có ý bảo vệ bản thân và bảo vệ mọi người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài trang 136, SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm (Đoạn 1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Bầm ơi và trả lời câu hỏi SGK Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh Luyện đọc: HS khá đọc bài. - HS đọc nối tiếp bài theo 4 đoạn (lần 1) kết hợp phát hiện từ khó đọc và luyện đọc. HS đọc nối tiếp bài và giải nghĩa từ đọc chú giải SGK. HS luyện đọc theo cặp. GV đọc mẫu bài. Tìm hiểu bài: Một em đọc câu hỏi cuối bài – cả lớp đọc thầm lại bài. HS đọc thầm bài, thảo luận (nhóm 4) để trả lời câu hỏi cuối bài. GV nêu câu hỏi cho HS trả lời và chốt lại ý đúng. Câu 1: SGK + Tường của Út Vịnh đã phát động phong trào gì? Nội dung của phong trào ấy là gì? Câu 2: SGK + Khi nghe thấy còi tàu vang lên từng hồi giục giã. Út Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì? Câu 3: SGK + Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, . . . . còn ném đá lên tàu. + . . . phong trào Em yêu đường sắt quê em. HS cam kết không chơi trên đường tàu, . . . những chuyến tàu qua. + Út Vịnh nhận thuyết phục Sơn – một bạn trai rất nghịch, thường thả diều trên đường tàu. Thuyết phục mài Sơn hiểu ra và hứa không chơi dại như thế nữa. + Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. + Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. GV cho HS quan sát tranh minh hoạ để thấy được mức độ nguy hiểm của sự việc và hành động dũng cảm, nhanh trí của Út Vịnh. Câu 4: (HS đọc câu hỏi SGK ) + . . . . ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về ATGT và tinh thần dũng cảm. + HS tìm nội dung bài, GV ghi nội dung lên bảng. Đọc diễn cảm: - 4 em đọc bài nối tiếp - Lớp nhận xét tìm giọng đọc đúng. - GV treo đoạn văn đọc đọc cảm ( đoạn cuối) . – GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm.- HS thi đọc diễn cảm.- GV nhận xét và cho điểm HS. C. Củng cố: HS nêu lại nội dung. D. Dặn dò: Về nhà đọc bài, xem trước bài Những cánh buồm. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: Khoa học TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Sau bài học, học sinh biết: Kiến thức:Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. KĨ năng: Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta Giáo dục: HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình trang 130, 131 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: Môi trừng là gì? Nêu ví dụ. Phân biệt môi trường(Tự nhiên, nhân tạo) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi bảng. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Quan sát tranh, thảo luận HS quan sát tranh và đọc mục bạn cần biết, trả lời câu hỏi: H: Tài nguyên thiên nhiên là gì HS hoàn thành bảng BT vào vở BT: Hình Tên TNTN Công dụng 1 Gió Chạy thuyền buồm, cối xay, máy phát điện, . . . 2 Mặt trời Ánh sáng và nhiệt 3 T vật, Đ vật Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên 4 Dầu mỏ Dùng chế tạo chất đốt 5 Vàng Nguồn dự trữ ngân sách, trang sức 6 Than đá Cung cấp nhiên liệu 7 Nước Môi trường sống của động, thực vật, con người Cho nhà máy thuỷ điện. Đại diện các nhóm trình bày- cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi (Chia lớp thành 2 đội, trong 5 phút các đội ghi tên các TNTT và công dụng của chúng vào bảng phụ, đội nào ghi được nhiều và đúng thì đội đó thắng). - HS thực hiện - Gắn bảng phụ chấm bài, tuyên dương đội thắng. C. Củng cố: HS nhắc lại Tài nguyên thiên nhiên là gì? Và nêu tác dụng của TNTT. D. Dặn dò: Về nhà học bài, phải biết thực hành tiết kiệm TNTT E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân, tím tỉ số phần trăm của 2 số Thực hành làm tốt các bài tập. HS học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ cho HS làm bài. - Chép sẵn BT 2 vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: HS nêu tên gọi và các tính chất của phép chia. HS làm lại BT 1 SGK, tiết 155. Dạy bài mới:- GV tổ chức cho HS làm bài tập và chữa bài. Bài 1: HS làm bài trên bảng con, mỗi phép tính một em làm vào giấy khổ lớn. (HS nhắc lại cách chia phân số) Bài 2: GV gắn BT lên bảng, HS đọc yêu cầu và nêu cách tính nhẩm: chia một số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ; . . . cho 0,5 ; 0,25. HS lên bảng điền kết quả. Bài 3: HS đọc yêu cầu BT. GV nhắc lại theo mẫu – HS làm bài vào vở,chữa bài. Bài 4: HS đọc yêu cầu BT, nêu cách tính và làm bài chọn câu đúng ghi bảng con. a) : 6 = = = ; 16 : = ; 9 : x = = 4 b) 1,6 ; 35,2 ; 560 0,3 ; 32,6 ; 0,45 + chia một số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ; . . . ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang phải 1, 2. . . . .chữ số. + chia một số thập phân cho 0,5 ta nhân số đó với 2. + chia một số thập phân cho 0,25 ta nhân số đó với 4. b) 7 : 5 = = 1,4 c) 1 : 2 = = 0,5 d) 7 : 4 = = 1,75 HS giải, tìm câu đúng và khoanh vào D C. Củng cố: HS nêu lại tên gọi và tính chất của phép chia. D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 5: Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Không có tài liệu ) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Tiếp tục cũng cố hành vi, thái độ của các bài đạo đức đã học. Giúp HS chủ động, biết cách xử lí các tình huống trong mọi trường hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: VBT Đạo Đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới: HS lần lượt các bài đạo đức đã học: Em là HS lớp 5 Có trách nhiệm về việc mình đã làm Có chí thì nên Nhớ ơn tổ tiên HS trao đổi, gợi nhớ lại nội dung của bài Chia lớp thành 4 nhóm gắn với 4 nội dung bài, các nhóm chọn tình huống trong nội dung bài của nhóm mình và thảo luận, tìm cách giải quyết tình huống. Các nhóm đóng vai trình bày lại cách giải quyết tình huống. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và nhắc lại nội dung bài. C. Củng cố : HS nhắc lại ghi nhớ của từng bài D. Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài đạo đức đã học. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn 25/04/2010 Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: Lịch sử TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (Như tiết 31) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: Chính tả (Nhớ – viết) BẦM ƠI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nhớ – viết đúng, đẹp bài: Bầm ơi – từ: Ai về thăm mẹ . . . . lòng bầm. Luyện tập viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ để làm bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con: tên các danh hiệu giải thưởng ở BT 3 SGK (128) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hướng dẫn nghe– viết chính tả. a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơvăn. + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới me? Anh nhớ tới hình ảnh nào của mẹ? + Trời mùa đông mưa phùn, giá rét, nhớ hình ảnh mẹ đi cấy dưới trời rét . . . b) Hướng dẫn viết từ khó. HS nêu các từ khó khi viết dễ lẫn lộn : rét, lâm thâm, lội, ngàn khe, . . . HS viết các từ khó vào bảng con, gọi hai em lên viết trên bảng lớp. GV hướng dẫn cách trình bày bài viết. Viết chính tả. HS tự viết bài (nhớ - viết) HS đổi vở, mở SGK và soát lỗi. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. Hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì? (HS nhắc lại) HS tự làm bài vào vở, một em làm bài trên bảng phụ. Gắn bảng phụ, HS nhận xét, GV bổ sung cho hoàn thiện bài tập. Tên cơ quan đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phậnthứ hai Bộ phận thứ ba Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Công ty Dầu khí Biển đông Công ty Dầu khí Biển đông + Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên ... o các bài toán liên quan đến tính chu vi và diện tích. HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng giải bài 3 tiết 158 B. Dạy bài mới: 1. Ôn tập lí thuyết: HS nêu lại công thức và cách tính chu vi của các hình như SGK. 2. Thực hành:- Hướng dẫn HS làm bài tập và chữa bài. Bài 1: - HS đọc BT, xác định dạng toán, nêu cách giải. - HS làm bài vào vở, một em làm bài vào bảng phụ. - Gắn bảng phụ chữa bài. Bài 2 : PP tương tự bài 1. Bài 3 : PP tương tự bài 1 Bài giải: a) Chiều rộng của khu vườn là:120 x = 80 (m) Chu vi khu vườn là: (120 + 80 ) x 2 = 400 (m) b) Diện tích của khu vườn là:80 x 120 = 960 (m2) 960 m2 = 0,96 ha Đáp số: a) 400m; b) 0,69 ha Bài giải: Đáy bé của mảnh đất là: 3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 m Đáy lớn của mảnh đất là: 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50m Chiều dài của mảnh đất là: 2 x 1000 = 2000 (cm) = 20 m Diện tích mảnh đất đó là: = 800 (m2) Đáp số: 800 m2 Bài giải Từ hình vẽ ta thấy: Diện tích hình vuông ABCD băng 4 lần diện tích hình tam giác OAB a) Diện tích hình tam giác OAB là: = 8 (cm) Diện tích hình vuông ABCD là: 8 x 4 = 32 (cm) b) Diện tích hình tròn là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2) Đáp số: a) 32 cm2 ; b) 18,24 cm2 C.Củng cố: GV nhắc lại một số công thức, quy tắc tính diện tích, chu vi một số hình. D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: Kể chuyện NHÀ VÔ ĐỊCH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Qua lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Nhà vô địch bằng lời kể của người kể, bằng lời kể của Tôm Chíp Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. Thể hiện được lời kể tự nhiên, sinh động kết hợp với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng theo lời của nhân vật. Biết theo dõi nhận xét đánh giá lời kể của bạn. HS có ý thức giúp đỡ người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ truyện , SGK. Bảng lớp ghi từ ngữ chú giải sau chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: Hai HS kể lại chuyện được chứng kiến, tham gia. Lớp và GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. GV kể lần 1: giọng kể chậm rãi, rõ ràng kết hợp giải nghĩa từ khó GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. 3. Hướng dẫn kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện. HS kể chuyện trong nhóm (hai em ngồi cạnh nhau kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi về nội dung chuyện) Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. (kể từng đoạn theo tranh ) HS kể chuyện bằng lời của người kể chuyện. HS kể chuyện bằng lời của Tôm Chíp. HS khác nêu câu hỏi cho bạn kể chuyện. GV nêu câu hỏi để HS hiểu nội dung câu chuyện: + Em thích nhất chi tiết nào trong truyện? Vì sao? + Nguyên nhân nào dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? + HS trả lời theo ý mình. + Một bé trai đang lăn theo bờ xuống mương nước.Tôm Chíp nhảy qua mương để ngăn đứa bé lại. + Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. HS nhận xét phần kể chuyện của bạn. GV nhận xét cho điềm từng HS. Củng cố: Một em nêu lại nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. Dặn dò: Về nhà tập kể lại chuyện. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: Để dẫn lời nói trực tiếp; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó. Củng cố kỉ năng sử dụng dấu hai chấm. HS có ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi sẵn: Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận trước. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS làm BT 2 tiết 62 B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Gắn ghi nhớ về dấu hai chấm – HS đọc lại. Lần lượt HS phân tích BT, lớp nhận xét, GV bổ sung chốt ý đúng. Câu a: Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Câu b: Báo hiệu bộ phận câu sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Bài 2: HS nối tếp nhau đọc yêu cầu BT – cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp. HS làm bài vào vỡ BT. Lần lượt HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét – GV chốt lại ý đúng. Câu a: dẫn lời nói trực tiếp. Câu b: dẫn lời nói trực tiếp. Câu c: Báo hiệu bộ phận câu sau giải thích cho bộ phận đứng trước. Bài 3: HS đọc yêu cầu BT và nội dung mẫu chuyện . HS làm bài vào vở BT- hai em làm bài vào phiếu trình bày, lớp nhẫn xét, bổ sung. + Tin nhắn của ông khách + Người bán hàng hiểu lầm ý của ông khách nên ghi trên giải băng tang tthế nào? + Để khỏi hiểu lầm, ông khách cần phải thêm dấu gì vào tin nhắn? + Xin ông . .. . thiên đường. (hiểu lầm: còn chỗ viết trên băng tang) + Kính viếng bác X. nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. + Dấu hai chấm đặt sau chữ chỗ. C . Củng cố: HS nêu lại tác dụng của dấu hai chấm. D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 5: HÁT NHẠC Giáo viên chuyên giảng dạy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn 26/04/2010 Thứ 6 ngày 30 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: THỂ DỤC Giáo viên chuyên giảng dạy. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Tiếp tục cũng cố về cách giải các bài toán về tính diện tích, chu vi một số hình một cách thành thạo. Thành thạo các bài toán có liên quan HS có ý thức học tốt môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ cho HS làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập, chữa bài: Bài 1: HS đọc bài, xác định cách làm bài. HS làm bài vào vở, một em làm bài vào bảng phụ – gắn bảng phụ chữa bài. Bài giải: a) Chiều dài sân bóng là: 11 x 1000 = 1100(cm) = 110 m Chiều rộng sân bóng là: 9 x 100 = 9000 (cm) = 90m Chu vi sân bóng là: (110 + 90) x 2 = 400(m) b) Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 990 (m2) Đáp số: 990 m2 Bài 2: PP tương tự bài 1: Bài giải: Cạnh của sân gạch là: 48 : 4 = 12 (m) Diện tích sân gạch là: 12 x 12 = 144 (m2) Đáp số: 144 m2 Bài 3: PP tương tự bài 1 Bài giải: Chiều rộng thửa ruộng là: 100 x = 60 (m) Diện tích thửa ruộng là: 100 x 60 = 600 (m2) 6000 gấp 100 số lần là: 6000 : 100 = 60 (lần) Số kg thóc bác nam thu hoạch trên thử ruộng đó là: 55 x 60 = 3300 (kg) Đáp số: 3300 kg Bài 4: Bài giải: Diện tích hình vuông hay hình thang là: 10x 10 = 100 (m2) Tổng độ dài hai đáy là: 12 + 8 = 20 (cm) Chiều cao của hình thang là: (100 x 2) : 20 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm C. Củng cố: GV nhắc lại cách thực hiện một số dạng toán . D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 3: Tập làm văn TẢ CẢNH (viết) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Thực hành viết bài văn tả cảnh: Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà HS đã lựa chọn, có đủ 3 phần: MB, TB và KB. Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách sử dụng nhiều giác quan khi quan sát, biết sắp xếp các từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá thể hiện được vẻ đẹp của cảnh và tình cảm của mình đối với cảnh vật. Diễn đạt tốt, mạch laic. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng lớp viết 4đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: Trình bày dàn ý một bài văn tả cản. Bài mới: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. Hướng dẫn HS viết bài. HS đọc nối tiếp 4 đề bài. HS chọn đề, GV gọi một số em nêu đề đã chọn. GV lưu ý HS một số điểm cần chú ý khi viết bài (bài viết rõ bố cục, nội dung sâu, chú ý dùng từ đặt câu, trình bày sạch đẹp, rõ ràng, . . .) HS viết bài. Thu bài C.Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ về cấu tạo của một bài văn tả cảnh. D. Dặn dò: Về nhà học thuộc lí thuyết vềvăn tả cảnh. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: Địa lí TÌM HIỂU VỀ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (Đã soạn ở tiết 31) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 5: SINH HOẠT LỚP Nhận xét tuần học 32 – Đưa ra kế hoạch tuần 33. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tài liệu đính kèm: