Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 33

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 33

Tập đọc

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. MỤC TI£U:

- Đọc đúng các tiếng khó: sức khoẻ, du lịch, lành mạnh, rèn luyện, bổn phận, . . .

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn

- Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung từng điều luật. Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻem. Quy định bổn phận trẻ em đối với gia đình, XH

- Biết liên hệ những điều luật với thực tế, có ý thức về quyền và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật chăm sóc và GD true em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ bài trang 145, SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm (Đoạn 1)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Những cánh buồm và trả lời câu hỏi SGK

B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh,

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ 2 ngày 09 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: CHÀO CỜ
Sinh hoạt ngoài trời. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Tập đọc
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. MỤC TI£U: 
Đọc đúng các tiếng khó: sức khoẻ, du lịch, lành mạnh, rèn luyện, bổn phận, . . .
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn 
Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung từng điều luật. Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻem. Quy định bổn phận trẻ em đối với gia đình, XH
Biết liên hệ những điều luật với thực tế, có ý thức về quyền và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật chăm sóc và GD true em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài trang 145, SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm (Đoạn 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Những cánh buồm và trả lời câu hỏi SGK
 Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh, 
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc: HS khá đọc bài.
 - 4 HS đọc nối tiếp bài theo 4 điều luật15,16,17 và 21.(lần 1) kết hợp phát hiện từ khó đọc và luyện đọc.
HS đọc nối tiếp bài và giải nghĩa từ đọc chú giải SGK.
HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc mẫu bài.
Tìm hiểu bài:
Một em đọc câu hỏi cuối bài – cả lớp đọc thầm lại bài.
HS đọc thầm bài, thảo luận (nhóm 4) để trả lời câu hỏi cuối bài.
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời và chốt lại ý đúng.
Câu 1: (HS đọc câu hỏi SGK )
Câu 2: (HS đọc câu hỏi SGK )
Câu 3: (HS đọc câu hỏi SGK )
Câu 4: SGK )
+ Điều 15,16,17
+ Điều 15: Quyền trẻ em được chăm sóc, bảo vệ.
+ Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em.
+ Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em . 
+ Trẻ em có bổn phận sau:
Phải có lòng nhân ái.
Phải có ý thức nâng cao năng lực của bản thân.
Phải có tinh thần lao động.
Phải có đạo đức, tác phong tốt.
Phải có lòng yêu nước và yêu hoà bình.
+ HS liên hệ bản thân, nối tiếp nêu ý kiến của mình.
GV: Trên đây là những điều luật về bảo vệ, GD và chăm sóc trẻ em. Các em cần nắm vững để biết được quyền và bổn phận của mình.
HS tìm nội dung bài, phát biểu- lớp nhận xét, bổ sung.
GV ghi nôïi dung lên bảng.
Nội dung: luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻem, quy định bổn phận trẻ em đối với gia đình, XH
Đọc diễn cảm:
4 em đọc bài nối tiếp 
Lớp nhận xét tìm giọng đọc đúng.
GV treo đoạn văn đọc đọc cảm ( đoạn cuối) . – GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm.
HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố: HS nêu lại nội dung.
D. Dặn dò: Về nhà đọc bài, xem trước bài Sang năm con lên bảyi.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TI£U: 
Giúp HS củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tình diện tích, thể tích một số hình đã học.
Thực hành làm tốt các bài tập.
HS học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ cho HS làm bài.
- Kẻ sẵn bảng ôn tập về cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: 
Dạy bài mới: 
1. Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - GV cho HS nêu lại các công thức, cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương như SGK, lớp nhận xét.
- GV gắn bảng kẻ sẵn như SGK lên bảng, HS đọc lại.
2. Luyện tập:
Bài 1: 
HS đọc yêu cầu bài, xác định dạng toán, nêu cách giải.
HS làm bài vào vở, một em làm bài vào bảng phụ.
Gắn bảng phụ chữa bài.
Bài 2: PP tương tự bài 1.
Bài 3: PP tương tự bài 1. (GV hướng dẫn HS tính thể tích bể nước sau đó tính thời gian để vòi nước chảy vào bể)
Bài giải:
Diện tích xung quanh phòng học là:
 ( 6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là:
 6 x 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vôi là:
 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2)
 Đáp số: 102,5 m2
Bài giải:
a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
 10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần hình lập phương. Diện tích giấy màu cần dùng là:
 10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
Bài giải:
Thể tích bể là:
 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy nay bể là:
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ
 C. Củng cố: HS nêu lại một số công thức tính diện tích, thể tích một số hình. 
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: MỸ THUẬT
Giáo viên chuyên giảng dạy.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: 
 HÁT NHẠC
Giáo viên chuyên giảng dạy.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ 3 ngày 10 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TI£U: 
Giúp HS rèn kỉ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
Làm tốt các bài tập.	
HS có ý thức học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn BT 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu lại một số công thức tính diện tích, thể tích một số hình .
B. Dạy bài mới: - Tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập và chữa bài.
Bài 1:
HS đọc đề toán, xác định yêu cầu BT, nêu cách tính.
HS tính vào giấy nháp, gọi một số em lên điền kết quả trên bảng phụ kẻ sẵn
a)	
Hình lập phương
1
2
Độ dài cạnh
12 cm
3,5 cm
Sxung quanh
576 cm2
49 cm2
Stoàn phần
864 cm2
73,5 cm2
Thể tích
1728 cm3
42,875 cm3
b)
Hình hộp chữ nhật
1
2
Chiều cao
5 cm
 0,6m
Chiều dài
8 cm
1,2 m
Chiều rộng
6 cm
0,5 m
Sxung quanh
140cm2
2,04m2
Stoàn phần
236 cm2
3,24 m2
Thể tích
240 cm3
0,36 m3
Bài 2:, 
- HS đọc BT, xác định dạng toán, nêu cách tính.
- HS làm bài vào vở, một em làm bảng phụ.
- Gắn bảng phụ chữa bài.
Bài 3: PP thực hiện tương tự bài 2.
Có thể hướng dẫn HS nhận xét cách khác.
Bài giải:
Diện tích đáy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (cm2)
Đáp số: 1,5 cm2
Bài giải:
Cạnh khối gỗ là: 10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần khối nhựa hình LP là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
Diện tích toàn phần khối gỗ hình LP là:
(5 x 5) x 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ hình LP là:
600 : 150 = 4 (lần)
* Cạnh hình lập phwong gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần của hình lập phương gấp lên 4 lần :
- Diện tích toàn phân hình LP cạnh a là:
 S1 = (a x a) x 6 
- Diện tích toàn phân hình LP cạnh a x 2 là:
 S2 = (a x 2) x (a x 2) x 6 = (a x a) x 6 x 4 
 S1
- rõ ràng: S1 = S2 x 4 ; tức là S2 gấp 4 lần S1 
C. Củng cố: HS nhắc lại cách tính diện tích, thể tích mộ số hình.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Lịch sử
ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ 
GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. MỤC TI£U: 
Nắm được nội dung chínhcủa thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
Ý nghĩa của lịch sử của CM tháng tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
Giáo dục HS có ý thức tôn trọng và tự hào về lịch sử đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh liên quan đến sự kiện lịch sử được ôn tập).
Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức bài học.
Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học, GV ghi bảng phụ:
+ Từ năm 1858 đến năm 1945;
+ Từ năm 1945; đến năm 1954;
+ Từ năm 1954đến năm 1975;
+ Từ năm 1975 đến nay.
Yêu cầu HS nắm vững các mốc lịch sử trên.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung:
+ Nội dung chính của thời kì
+ Các niên đại quan trọng;
+ Các sự kiện lịch sử chính;
+ Các nhân vật tiêu biểu.
Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại ý đúng (dựa vào các bài ôn tiết 11, 18, 29)
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
GV nêu: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc CNXH. Từ năm 1986, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước.
C. Củng cố,dặn dò: Về nhà tìm hiểu ôn lại bài
 E Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I. MỤC TI£U: 
Hiểu được nghĩa của từ Trẻ em, hiểu một số thành ngữ, tục ngữ nối về trẻ em.
Sử dụng các từ thuộc chủ đề Trẻ em để đặt câu
HS có ý thức học tốt phân môn LTC
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV kẻ sẵn BT4 vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ:Yêu cầu HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu hai chấm và nêu tác dụng của dấu hai chấm. GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
H ... tạo thành tên đó. Bộ phận nào là tên nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa như tên riêng Việt Nam.
C. Củng cố: HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan đơn vị.
D. Dặn dò: Về nhà luyện viết và xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: Kể chuyện
KỂ CHUỴỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I . MỤC TI£U: 
Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường và XH chăm sóc, GD trẻ em hoặc trẻ thực hiện bổn phận với gia đình, nhà
trường và XH.
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể, ý nghĩa, hành động, việc làm của gia đình, nhà trường và XH trong truyện
Kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
Rèn thói quen ham đọc sách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
HS sưu tầm chuyện.
Ghi đề bài vào bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ:Vài em kể lại chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của chuyện.
Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi bảng.
Hướng dẫn kể chuyện
Tìm hiểu đề bài 
HS đọc đề bài GV gạch chân những yêu cầu trọng tâm của đề bài.(đã nghe, đã đọc đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường ,XH chăm sóc, GD trẻ em trẻ thực hiện bổn phận với gia đình, nhà)
HS giới thiệu chuyện mình đã chuẩn bị.
HS đọc gợi ý SGK.
GV gắn tiêu chí đánh giá lên bảng (HS đọc).
GV gắn tiêu chí đánh giá lên bảng.
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : 4 điểm.
+ Cách kể hay, có phối hợp với giọng điệu, cử chỉ: 3 điểm.
+ Nêu đúng ý nghĩa của chuyện : 1 điểm.
+ Trả lời được câu hỏi của các bạn, hoặc đặt được câu hỏi cho bạn.
Kể chuyện trong nhóm 
HS trong bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 
GV giúp đỡ những em lung túng, gặp khó khăn khi giới thiệu chuyện để kể. GV có thể gợi ý:
+ Giới thiệu tên truyện.
+ Giới thiệu xuất xứ: nghe khi nào? đọc ở đâu? 
+ Nhân vâït chính trong truyện là ai?
+ Nôïi dung chính của truyện là gì?
+ Lí do em chọn kể chuyện đo.ù
+Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Thi kể và trao đổi ý nghĩa của truyện.
HS thi kể chuyện trước lớp.
HS nhận xét bạn kể chuyện theo tiêu chí đã nêu trên bảng.
Tổ chức cho HS bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
C. Củng cố: HS nhắc lại đề bài.
D. Dặn dò: Về nhà tìm hiểu thêm chuyện thuộc chủ đề này.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ 6 ngày 13 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TI£U: 
Ôn tập và củng cố kiến thức và rèn KN giải một số bài toán có dạng đặc biệt.
Thành thạo thực hiện các bài toán có dạng đặc biệt.
HS có ý thức học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ cho HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
Hướng dẫn cho HS làm bài và chữa bài.
Bài 1: HD đọc bài, nêu dạng toán, tìm cách giải (GV hướng dẫn).
- HS làm bài vào vở nháp, một em làm bài vào bảng phụ.
DTtam giác BEC: 13,6cm2
DT tứ giác ABED:	
Theo sơ đồ, diện tích hình tam gác BEC là:
13,6 : (3- 2) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
Đáp số: 68 cm
Bài 2: trình tự tương tự bài 1:
Bài giải:
Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là:
: (4 +3) x 3 = 15 (HS)
Số HS nữ trong lớp là:
35 – 15 = 20 (HS)
Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là:
20 – 15 = 5 (HS)
Hoặc hiệu số HS nữ và nam là 1 phần, mà tổng số HS là 7 phần (3 + 4 =7 ) .
 từ đó tìm được hiệu số HS nữ và nam là:
35 : 7 = 5 (HS)
Bài 3: Đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng hai cách.
Bài giải:
Ô tô đi 75km thì tiêu thụ heat số lít xăng là:
12 : 100 x 75 = 9 (lít)
Bài 4: theo biểu đồ có thể tính số % HS lớp 5 xếp loại khá của trường Thắng Lợi:
Tỉ số% HS khá của trường Thắng Lợi là:
100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% HS khá là 120 HS.
Số HS khối lớp 5 của trường là:
120 : 60 x 60 = 200 (HS)
Số HS giỏi là:
200 : 100 = x 25 = 50 (HS)
Số HS trung bình là:
200 : 100 x 15 = 30 (HS)
 C.Củng cố: GV nhắc lại cách thực hiện một số dạng toán .
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Tập làm văn
TẢ NGƯỜI (kiểm tra viết)
I. MỤC TI£U: 
 -Thực hành viết bài văn tả người:
Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà HS đã lựa chọn, có đủ 3 phần: MB, TB và KB.
Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách sử dụng nhiều giác quan khi quan sát, biết sắp xếp các từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá thể hiện được vẻ đẹp của cảnh và tình cảm của mình đối với cảnh vật. Diễn đạt tốt, mạch lạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng lớp viết 3 đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: Trình bày dàn ý một bài văn tả người.
Bài mới: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Hướng dẫn HS viết bài.
HS đọc nối tiếp 3 đề bài.
HS chọn đề, GV gọi một số em nêu đề đã chọn.
GV lưu ý HS một số điểm cần chú ý khi viết bài (bài viết rõ bố cục, nội dung sâu, chú ý dùng từ đặt câu, trình bày sạch đẹp, rõ ràng, . . .)
HS viết bài.
Thu bài 
 	 C.Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ về cấu tạo của một bài văn tả người.
 	 D. Dặn dò: Về nhà học thuộc lí thuyết vềvăn tả người.
 E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: 
 Khoa học
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I. MỤC TI£U: 
Sau bài học , HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thoái hoá.
HS có ý thức bảo vệ môi trường đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình và thông tin trang 136, 137, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: 
Nêu nguyên nhân con người phá rừng?
Nêu tác hại của rừng bị tàn phá?
GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
 B. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình1,2 trang 136 để trả lời câu hỏi.
+ Hình 1 và hình 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu đó?
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, con người cần nhiều đất ở hơn. Ngoài ra, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống con người nâng cao cũng cần diện tích đất vào các việc khác như thành lập các khu vui chơi giải trí, phhát triển công nghiệp, giáo thông, . . 
Hoạt động 2: Thảo luận
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi sau:
Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, . . . đến môi trường đất?
Nêu tác hại của rác thải đến môi trường đất?
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhhóm khác bổ sung.
Kết luận: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái:
Đân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu long thức tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy, người ta phải tím cách tăng năng suất cây trồng, tróng đó có biện pháp bón phân hoá học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, . . những việc làm đó khiến cho môi trường đất, nước bị ô nhiễm.
Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gay ô nhiẽm môi trường đất.
C. Củng cố: HS làm bài tập trong vỡ BT.
D. Dặn dò: Về nhà học bài. 
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Không có tài liệu )
I. MỤC TI£U: 
Tiếp tục củng cố hành vi, thái độ của các bài đạo đức đã học.
Giúp HS chủ động, biết cách xử lí các tình huống trong mọi trường hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở BT Đạo Đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới: 
HS lần lượt các bài đạo đức đã học:
Tình bạn
Kính gìa, yêu trẻ
Tôn trọng phụ nữ
Hợp tác với những người xung quanh
Em yêu quê hương
HS trao đổi, gợi nhớ lại nội dung của bài.
Chia lớp thành 5 nhóm gắn với 5 nội dung bài, các nhóm chọn tình huống trong nội dung bài của nhóm mình và thảo luận, tìm cách giải quyết tình huống.
Các nhóm đóng vai trình bày lại cách giải quyết tình huống.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung và nhắc lại nội dung bài.
	C. Củng cố : HS nhắc lại ghi nhớ của từng bài
D. Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài đạo đức đã học.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP 
Nhận xét tuần học 33 – Đưa ra kế hoạch tuần 34.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tài liệu đính kèm:

  • doc33.doc