Tuần : 1
Tiết : 1 Kỹ thuật
Thứ ngày tháng năm
Đính khuy hai lỗ ( tiết 1)
I. Mục tiêu: Học sinh cần phải :
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đímh khuy hai lỗ
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ
- Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, khâu,thêu
III.Các hoạt động dạy và học:
Tuần : 1 Tiết : 1 Kỹ thuật Thứ ngày tháng năm Đính khuy hai lỗ ( tiết 1) I. Mục tiêu: Học sinh cần phải : - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đímh khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ - Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, khâu,thêu III.Các hoạt động dạy và học: TG Nội dung tổ chức dạy và học Phương pháp tổ chức dạy và học 4’ A .Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra đồ dùng học tập: khuy 2 lỗ, vải, kim, chỉ khâu, kéo, phấn vạch.. 34’ 2’ B .Bài mới : 1 .Giới thệu bài: Khi chơi đùa các em thường hay bị đứt khuy áo thường phải nhờ bà, mẹ đính hộ. Bài học hôm nay cô giúp các con tự đính khuy áo của mình qua bài “ Đính khuy hai lỗ”. 2 . Nội dung hoạt động. Hoạt động1: Quan sát và nhận xét mẫu. Nội dung chính của hoạt động 1: Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối với vải (dưới khuy). Trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV hướng dẫn HS đọc lướt các nội dung ở mục 2 (SGK) và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên các bước trong qui trình đính khuy. -GV hướng dẫn lần khâu đính lần thứ nhất( lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ hai). - GV đặt câu hỏi để học sinh nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. - Hướng dẫn HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.Sau đó yêu cầu HS kết hợp quan sát khuy đựơc đính trên sản phẩm. - Chốt lại các bước đính khuy rồi yêu cầu HS rút ra ghi nhớ. C. Củng cố , dặn dò. - Nhận xét sự chuẩn bị học tập của học sinh. - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho bài thực hành đính khuy hai lỗ. - Gv nêu mục đích tiết học, ghi tên bài. - Học sinh quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ. - GV giới thiệu một số mẫu đính khuy 2 lỗ. - Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như: áo, vỏ gối. và đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy. So sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. - Hỏi đáp. - GVgọi học sinh lên bảng thực hiện thao tác. - Giáo viên hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất (lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ hai), các lần khâu đính còn lại giáo viên goi học sinh lên bảng thực hiện thao tác. - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy. - Gọi 1-2 HS thực hiện thao tác đính khuy 2 lỗ. - Giáo viên quan sát uốn nắn những học sinh thao tác chưa đúng. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần : 2 Tiết : 2 kĩthuật Thứ ngày tháng năm Đính khuy hai lỗ ( tiết 2) I. Mục tiêu: Học sinh cần phải : - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đímh khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ - Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, khâu,thêu III. Các hoạt động dạy và học : TG Nội dung tổ chức dạy và học Phương pháp dạy và học 4’ 34’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại cách đính khuy 2lỗ. GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ B.Bài mới: Hoạt động3:HS thực hành. - GV kiểm tra thực hành ở tiết 1. - GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi học sinh đính 2 khuy trong thời gian khoảng 5 phút. Hướng dẫn HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để các em theo đó thực hiện cho đúng. - HS hoàn thành sản phẩm của mình, GV đánh giá sản phẩm của HS . +GV nêu các yêu cầu của sản phẩm + GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của HS theo 2 mức: Hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B) . Những HS hoàn thành sớm, đính khuy đúng kỹ thuật , chắc chắn và vượt mức qui định được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+) C. Củng cố , dặn dò. - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị vải , khuy 4 lỗ, kim, chỉ khâu để học bài “Thêu dấu nhân”. -Hỏi đáp - Học sinh thực hiện thao tác. - GV có thể tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm để các em trao đổi , học hỏi , giúp đỗ lẫn nhau. - GV quan sát uốn nắn cho những HS thực hiện thao tác chưa đúng hoặc hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. - Học sinh trưng bày sảnphẩm ( một HS hoặc một nhóm). - GV ghi các yêu cầu của sản phẩm lên bảng để HS dựa vào đó đánh giá. - Cử 1-2 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu. - 2 nhóm HS trao đổi sản phẩm cho nhau và đánh giá sản phẩm. - GV có thể tổ chức thi - HS giỏi đại diện cho 4 tổ lên thao tác trên bảng trong thời gian 7- 10 phút . Cả lớp quan sát và đánh giá bình chọn sản phẩm. Đánh giá thi đua. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần : 3 Tiết : 3 kĩthuật Thứ ngày tháng năm Thêu dấu nhân (tiết 1) I. Mục tiêu : HS cần phải: Biết cách thêu dấu nhân Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kỹ thuật, đúng qui trình. yêu thích , tự hào với sản phẩm mình làm được. II.Đồ dùng dạy học : Mẫu thêu dấu nhânđược thêu bằng len, sợi được thêu trên vải hoặc các tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu khoảng 3-4 cm. Một số sản phẩm may mặc đựợc trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35x35cm + Kim khâu len + Len (hoặc sợi khác màu vải). + Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung tổ chức dạy và học Phương pháp dạy và học 2’ 35’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài . Trên một số sản phẩm may mặc như: Váy, áo, vỏ gối , khăn tay... người ta thường trang trí bằng cách thêu dấu nhân cho đẹp. tiết học này cô hướng dẫn cho các em cách thêu dấu nhân. 2. Nội dung hoạt động. * Hoạt động1: Quan sát nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân. - Nội dung chính của hoạt động1: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn,khăn trải bàn. *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật: - Hướng dẫn vạch dấu thêu dấu nhân So sánh sự giống và khác nhau của thêu dấu nhân và thêu chữ V: (Giống nhau: vạch 2 đuờng dấu song song cách nhau 1cm. Khác nhau: thêu chữ V vạch dấu các điểm theo trình tự từ trái sang phải, còn vạch dấu các điểm thêu dấu nhân theo chiều từ phải sang trái, các điểm vạch dấu thêu chữ V nằm so le nhau trên 2 đường vạch dấu, còn các điểm vạch dấu để thêu dấu nhân nằm thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch dấu. - Hướng dẫn thao tác bắt đầu thêu. Hướng dẫn thêu mũi thứ nhất, thứ hai. Khi hướng dẫn GV lưu ý: + Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường kẻ cách đều + Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ 2 dài gấp đôi khoảng cách lên kim và xuống kim ở đường dấu thứ nhất. + Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm C. Củng cố , dặn dò : - Đọc lại ghi nhớ SGK. - Dặn dò về thao tác lại. - Chuẩn bị vải, kim chỉ cho buổi học lần sau - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS. - GV thuyết trình. - Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học, ghi tên bài trên bảng, HS chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ. - GV đặt câu hỏi định hướng quan sát để HS nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhânở mặt phải và mặt trái đường thêu. - HS quan sát, so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V. - Giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân và đặt câu hỏi để - - HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân. - Hướng dẫn đọc nội dung mục 2 SGK để nêu các bước thêu dấu nhân. Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung của mục 1 và quan sát hình 2(SGK) để nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân. Có thể yêu cầu HS so sánh cách vạch dấu đường thêu dấu nhân với cách vạch dấu đường thêu chữ V. - Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân. GV và HS khác quan sát nhận xét. - Hướng dẫn HS đọc mục 2a và quan sát hình 3 SGK để nêu cách bắt đầu thêu. GV căng vải đã vạch dấu lên khung thêu và hướng dẫn cách bắt đầu thêu. Lưu ý HS : Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ 2 phía bên phải đường dấu. - Gọi HS đọc mục 2b,2cvà quan sát 4a,4b,4c,4d(SGK) để nêu cách thêu mũi dấu nhân thứ nhất, thứ hai. GV hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai. - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện thao tác các mũi thêu tiếp theo. GV quan sát và uốn nắn những thao tác chưa đúng. - Hướng dẫn HS quan sát hình 5 (SGK ) và nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân. Sau đó gọi HS lên bảng thực hiện thao tác kết thúc đường thêu dấu nhân.GV quan sát uốn nắn. - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai toàn bộ thao tác thêu dấu nhân ( thêu 2-3 mũi thêu). - Yêu cầu HS cách thêu dấu nhân và nhận xét. - Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS và tổ chức cho HS tập thâu dấu nhân trên giấy kẻ ô ly. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. .. Tuần : 4 Tiết : 4 kĩthuật Thứ ngày tháng năm Thêu dấu nhân (tiết 2) I. Mục tiêu : HS cần phải: Biết cách thêu dấu nhân Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kỹ thuật, đúng qui trình. yêu thích , tự hào với sản phẩm mình làm được. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu thêu dấu nhânđược thêu bằng len, sợi được thêu trên vải hoặc các tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu khoảng 3-4 cm. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35x35cm + Kim khâu len + Len (hoặc sợi khác màu vải). + Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung tổ chức dạy và học Phương pháp dạy và học 3’ 34’ 2’ A.Kiểm tra bài cũ : B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : 2. Nội dung hoạt động: *Hoạt động 3: HS thực hành. - GV lưu ý thêm: Trong thực tế kích thước của mũi thêu dấu nhân chỉ bằng 1/2 hoặc 1/3 kích thước của mũi thêu các em đang học. Do vậy, sau khi học thêu dấu nhân ở lớp, nếu thêu trang trí trên áo, váy, túi ...các em nên thêu mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp - Nêu các yêu cầu của sản phẩm (ở mục 3 SGK)và thời gian thực hành . Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Tiêu chí đánh giá sản phẩm: -Thêu ... 1. Giới thiệu bài. Người ta sản xuất rô-bốt (còn gọi là người máy) nhằm để giúp việc nhà, hoặc một số công việc khó khăn, nguy hiểm trong các nhà máy, hầm mỏ mà con người không đến được. 2.Nội dung hoạt động: *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Để lắp được rô- bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ? Cần 6 bộ phận : +Chân rô-bốt. +Thân rô-bốt +Đầu rô-bốt. +Tay rô-bốt. +ăng - ten. +Trục bánh xe. *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a.Hướng dẫn chọn chi tiết:. b.Lắp từng bộ phận: *Lắp chân rô- bốt (hình 2 - SGK) + Mỗi chân rô- bốt được lắp từ mấy thanh chữ U dài? (cần 4 thanh chữ U dài) * Lắp thân rô-bốt (hình 3 - SGK) + Dựa vào hình 3 – SGK, em hãy chọn các chi tiết và lắp thân rô -bốt? * Lắp đầu rô-bốt (hình 4- SGK) Mối ghép này gồm mấy chi tiết? (Gồm: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài) *Lắp các bộ phận khác +Lắp tay rô-bốt (hình 5a – SGK): Lắp các chi tiết theo tuần tự: Thanh chữ L dài, tấm tam giác, thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 3 lỗ tiếp, thanh chữ L ngắn. +Lắp ăng-ten (hình 5b-SGK) +Lắp trục bánh xe (hìh 5c-SGK) c.lắp ráp rô-bốt (hình 1- SGK) +Lắp đầu rô-bốt vào thân +Lắp thân rô-bốt vào thanh đỡ cùng với hai tấm tam giác. +Lắp ăng-ten vào thân tô-bốt. +Lắp hai tay vào khớp vai rô-bốt. +Lắp các trục bánh xe vào tấm đỡ rô-bốt. d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp C.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần thái độ học tập của HS. -Tiết sau thực hành lắp rô- bốt. *Phương pháp kiểm tra, đánh giá. - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung,GV tuyên dương. - GV nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài trên bảng, HS ghi vở. *Phương pháp quan sát, nêu vấn đề: - HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. - Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của mẫu và trả lời câu hỏi. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. -Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK. Sau đó, GV gọi 1 HS lên lắp mặt trước của chân rô-bốt, lớp quan sát bổ sung. -GV HD lắp tiếp mặt trước chân thứ hai của rô-bốt. -1HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô-bốt. -Yêu cầu HS quan sát hình 2b-SGK và trả lời câu hỏi. - GV HD lắp hai chân vào hai bàn chân rô-bốt. GV lưu ý HS biết vị trí trên, dời của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước -GV HD lắp thanh chữ U dài vào 2 chân rô-bốt. -HS quan sát hình 3 trả lời câu hỏi và lắp thân rô-bốt. -HS quan sát hình 4 trả lời câu hỏi. -GV tiến hành lắp đầu rô-bốt. -HS quan sát hình 5a,b,c, trả lời câu hỏi và lắp tay, ăng-ten, trục bánh xe rô-bốt. - GV nhận xét và uốn nắn cho hoàn chỉnh các bước lắp. -GV lắp rô-bốt theo các bước SGK và lu ý HS . -Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay rô-bốt. kĩ thuật Tuần : 31 Thứ tư, ngày tháng năm 200 Tiết : 31 lắp rô-bốt ( tiết 2) I.Mục tiêu: HS cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. - Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy định. - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi thực hành. II.Đồ dùng dạy và học : - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : T G Nội dung dạy và học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học chủ yếu 3’ 35’ 2’ A.Kiểm tra bài mới : - Để lắp được rô-bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ? B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài. 2.Nội dung hoạt động: *Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu. a. Chọn chi tiết. b.Lắp từng bộ phận: c. Lắp rô-bốt ( hình 1 - SGK) C.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần thái độ học tập của HS. -Tiết sau thực hành. *Phơng pháp kiểm tra , đánh giá. - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung,GV tuyên dương. - GV nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài trên bảng, HS ghi vở. *Phương pháp quan sát, nêu vấn đề: -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn chi tiết. -Trước khi HS thực hành GV cần: +Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô-bốt. +Yêu cầu HS phải quan sát kỹ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. -Trong quá trình HS thực hành lắp các bộ phận, GV cần lưu ý HS 1 số điểm. +GV theo dõi uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng túng. -HS lắp ráp rô-bốt theo các bước SGK. -Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. -Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... kĩ thuật Tuần : 32 Thứ tư, ngày tháng năm 200 Tiết : 32 lắp rô-bốt ( tiết 3) I.Mục tiêu: HS cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. - Lắp được rô- bốt đúng kĩ thuật, đúng quy định. - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi thực hành. II.Đồ dùng dạy và học : - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : T G Nội dung dạy và học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học chủ yếu 3’ 35’ 2’ A.Kiểm tra bài mới : - Để lắp được rô-bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ? B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài. 2.Nội dung hoạt động: *Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu. a.Lắp từng bộ phận: b. Lắp rô-bốt ( hình 1 - SGK) *Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. +Tiêu chí : Cá nhân hoặc nhóm tự đánh giá sản phẩm thực hành theo các yêu cầu sau: - Các bộ phận của rô-bốt cần được lắp đúng và đủ. - Các mối ghép giữa các bộ phận phải được chắc chắn. -Tay rô bốt có thể nâng lên hạ xuống được. C.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần thái độ học tập của HS. -Tiết sau lắp mô hình tự chọn. *Phương pháp kiểm tra , đánh giá. - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung,GV tuyên dương. - GV nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài trên bảng, HS ghi vở. *Phương pháp quan sát, nêu vấn đề: -Trước khi HS thực hành GV cần: +Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô- bốt. +Yêu cầu HS phải quan sát kỹ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. -Trong quá trình HS thực hành lắp các bộ phận, GV cần lu ý HS 1 số điểm. +GV theo dõi uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng túng. -HS lắp ráp rô-bốt theo các bước SGK. -Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. -Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc một số em. - 1 HS đọc lại tiêu chí GV ghi trên bảng . - 4 HS dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm . - GV nhận xét , đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. - HS tháo các chi tiết và xếp đúng và vị trí các ngăn trong hộp. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... kĩ thuật Tuần : 33 Thứ tư, ngày tháng năm 200 Tiết : 33 Lắp ghép mô hình tự chọn I.Mục tiêu: HS cần phải : -Lắp được mô hình tự chọn. -Tự hào về mô hình mình đã lắp được. II.Đồ dùng dạy và học : Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình trong SGK. Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : T G Nội dung dạy và học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học chủ yếu 3’ 35’ 2’ A. Kiểm tra bài mới : - Để lắp được rô-bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ? B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2.Nội dung hoạt động: *Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép. -Hãy nêu tên tên mô hình em chọn lắp? - Mô hình em chọn lắp gồm những bộ phận nào? *Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn. a.Chọn chi tiết:. b.Lắp từng bộ phận: c. Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm *Tiêu chí : Cá nhân hoặc nhóm tự đánh giá sản phẩm thực hành theo các yêu cầu sau: -Lắp được mô hình tự chọn đúng thời gian quy định. -Lắp đúng quy trình kỹ thuật. -Mô hình đợc lắp chắc chắn, không xộc xệch. C.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần thái độ học tập của HS. - Về nhà tự lắp các mô hình khác mà em thích. *Phương pháp kiểm tra , đánh giá. - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung,GV tuyên dương. - GV nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài trên bảng, HS ghi vở. *Phương pháp quan sát, nêu vấn đề: - GV cho cá nhân hoặc nhóm tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình. -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn chi tiết. - GV đi đến từng HS, giúp đỡ HS lắp. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc một số em. - 1 HS đọc lại tiêu chí GV ghi trên bảng . - 4 HS dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm . - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. - HS tháo các chi tiết và xếp đúng và vị trí các ngăn trong hộp. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: