Giáo án môn Mĩ thuật 1 - Học kì 1

Giáo án môn Mĩ thuật 1 - Học kì 1

Tiết 1. mĩ thuật: Vẽ nét thẳng

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Nhận biết được các loại nét thẳng.

- Biết cách vẽ nét thẳng.

- Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV chuẩn bị:

 - Một số hình vẽ có nét thẳng

 - Một bài vẽ minh hoạ

2. Học sinh chuẩn bị:

 - Vở tập vẽ, bút chì đen, bút chì màu.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Giới thiệu nét thẳng.

- GV yêu cầu HS xem hình vẽ trong vở tập vẽ 1 để các em biết thế nào là nét vẽ và tên của chúng.

 + Nét thẳng “ngang” (nằm ngang)

 + Nét thẳng “nghiêng” (xiên)

 + Nét thẳng “đứng”

 + Nét “gấp khúc” (nét gãy)

 

doc 13 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật 1 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1. mĩ thuật: Vẽ nét thẳng
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được các loại nét thẳng.
- Biết cách vẽ nét thẳng.
- Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV chuẩn bị: 
	- Một số hình vẽ có nét thẳng
	- Một bài vẽ minh hoạ
2. Học sinh chuẩn bị: 
	- Vở tập vẽ, bút chì đen, bút chì màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu nét thẳng.
- GV yêu cầu HS xem hình vẽ trong vở tập vẽ 1 để các em biết thế nào là nét vẽ và tên của chúng.
 + Nét thẳng “ngang” (nằm ngang)
 + Nét thẳng “nghiêng” (xiên)
 + Nét thẳng “đứng”
 + Nét “gấp khúc” (nét gãy)
- GV có thể chỉ vào cạnh bàn, bảng ... để HS thấy rõ hơn về các nét “thẳng ngang”, “thẳng đứng”
2. Hướng dẫn cho HS cách vẽ nét thẳng
- Hướng dẫn HS cách vẽ nét thẳng như thế nào.
 + Nét thẳng “ngang” vẽ từ trái sang phải.
 + Nét thẳng “nghiêng” vẽ từ trên xuống.
 + Nét gấp khúc: có thể vẽ liền nét, từ trên xuống hoặc từ dưới lên.
- GV gợi ý cho HS vẽ nét thẳng theo ý thích của mình.
- HS có thể vẽ núi, nhà, vẽ cây, vẽ đất ...
3. Thực hành.
- HS tự vẽ tranh theo ý thích vào vở Tập vẽ.
- GV hướng dẫn HS tìm ra các nét vẽ khác nhau:
	 + Vẽ nhà và hàng rào 
 + Vẽ cây, vẽ nhà
 + Vẽ thuyền và núi
 ..............................
4. Nhận xét, đánh giá: 
- GV cùng HS nhận xét 1 số bài vẽ.
- Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau.
__________________________________________
Tiết 1. Mĩ thuật: Màu và vẽ màu vào hình đơn giản
I. Mục tiêu: Giuựp HS
- Nhaọn bieỏt 3 maứu: ủoỷ, vaứng, xanh lam
- Bieỏt choùn maứu, veừ maứu vaứo hỡnh ủụn giaỷn. Toõừ ủửụùc maứu kớn hỡnh
- Thớch veỷ ủeùp cuỷa bửực tranh khi ủửụùc toõ maứu
HS K - G: Caỷm nhaọn ủửụùc veỷ ủeùp cuỷa bửực tranh khi ủửụùc toõ maứu
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Moọt soỏ tranh aỷnh coự maứu ủoỷ, vaứng, lam. Moọt soỏ baứi cuỷa HS lụựp trửụực
- HS: Vụỷ veừ, buựt chỡ, maứu
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kieồm tra:
 - GV kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS
B. Hoaùt ủoọng daùy hoùc
1. Giụựi thieọu baứi 
2. Daùy baứi mụựi:
a. Giụựi thieọu maứu saộc
- GV giụựi thieọu 3 maứu: ủoỷ, vaứng, lam
- Cho HS xem tranh vaứ hoỷi:
? Keồ teõn caực maứu coự ụỷ hỡnh 1?
? Keồ teõn caực ủoà vaọt (quaỷ) coự maứu ủoỷ, maứu vaứng, maứu lam?
GV keỏt luaọn: Moùi vaọt xung quanh ta ủeàỏu coự maứu saộc. Maứu saộc laứm cho moùi vaọt ủeùp hụn. Maứu ủoỷ, maứu vaứng, maứu lam laứ ba maứu chớnh
b. Thửùc haứnh
GV yeõu caàu HS mụỷ vụỷ ra vaứ quan saựt
? ễỷ hỡnh 2 veừ gỡ?
? Laự cụứ maứu gỡ?
? Giửừa laự cụứ coự gỡ?
? Ngoõi sao maứu gỡ?
? ễỷ hỡnh 3 veừ gỡ?
? Xoaứi chửa chớn maứu gỡ?
? Quaỷ xoaứi chớn maứu gỡ?
? Hỡnh 4 veừ gỡ?
............................
- GV hửụựng daón caực em toõ maứu:
Daừy nuựi coự theồ veừ maứu tớm, maứu xanh laự caõy hoaởc maứu lam, caực em coự theồ veừ maứu tuyứ thớch
Chuự yự: khoõng veừ maứu ra ngoaứi hỡnh, neõn veừ maứu xung quanh trửụực, ụỷ giửừa veừ sau
- HS thửùc haứnh veừ maứu vaứo vụỷ
- GV uoỏn naộn moọt soỏ em yeỏu
c. Nhaọn xeựt ủaựnh giaự
- GV cho HS trỡnh baứy saỷn phaồm cuỷa mỡnh theo nhoựm
- Cho HS tỡm baứi maứ mỡnh thớch 
- GV tuyeõn dửụng moọt soỏ baứi veừ ủeùp, nhaộc nhụỷ moọt soỏ baứi coứn bũ veừ ra ngoaứi hỡnh
3. Noỏi tieỏp
- Daởn caực em veà nhaứ quan saựt moùi vaọt vaứ goùi teõn maứu cuỷa chuựng
- Chuaồn bũ cho baứi veừ sau
HS quan saựt tranh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi
- ...
- ...
- HS quan saựt, nhaọn xeựt, thaỷo luaọn vụựi nhau, traỷ lụứi laàn lửụùt
- ...
- ...
- ...
- ...
- ...
- ...
- ...
- HS thửùc haứnh veừ maứu vaứo hỡnh
- HS trỡnh baứy saỷn phaồm theo nhoựm sau ủoự nhoựm choùn vaứ trỡnh baứy trửụực lụựp
- HS laộng nghe
Tiết 1. Mĩ thuật: Vẽ hình tam giác
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết được hình tam giác
 - Biết cách vẽ hình tam giác.
 - Vẽ được 1 số đồ vật có dạng hình tam giác.
HS K- G: Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số hình vẽ có dạng hình tam giác (H1, 2, 3 ... Bài 4, Vở tập vẽ 1)
 - Cái ê ke, cái khăn quàng.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu hình tam giác (H, Bài 4, Vở tập vẽ 1)
 - GV yêu cầu HS xem hình vẽ ở đồ dùng dạy học, đồng thời nêu câu hỏi để các em nhận ra: - Hình vẽ cái nón 
 - Hình vẽ cái ê ke 
 - Hình vẽ mái nhà.
 - GV chỉ vào các hình minh hoạ hình 3 và yêu cầu HS nêu tên của các hình đó: Cánh buồm, Dãy núi...
 - GV: Có thể vẽ nhiều hình (Vật, đồ vật ) từ hình tam giác.
2. Hướng dẫn HS cách vẽ hình tam giác:
- GV nêu câu hỏi: 
? Vẽ hình tam giác như thế nào? 
- GV vẽ lên bảng cho HS quan sát cách vẽ:
 + Vẽ từng nét.
 + Vẽ nét từ trên xuống.
 + Vẽ nét từ trái sang phải (vẽ theo chiều mũi tên)
- GV vẽ lên bảng một số hình tam giác khác nhau cho HS quan sát.
- HS trả lời
- HS nhắc lại cách vẽ
- HS quan sát
 3. Thực hành:
- GV hướng dẫn HS tìm cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước ... vào vở Tập vẽ. 
(Có thể vẽ hai, ba cái thuyền buồm to, nhỏ khác nhau).
- GV hướng dẫn HS khá, giỏi:
 + Vẽ thêm hình: Mây, cá...
 + Vẽ màu theo ý thích
- GV hướng dẫn HS vẽ mặt trời và nước.
4. Nhận xét , đánh giá
- GV cho HS xem một số bài vẽ và nhận xét xem bài nào đẹp.
- GV động viên, khen ngợi một số HS có bài vẽ đẹp.
5. Dặn dò HS: 
- Quan sát cây, hoa, lá.
Tiết 1. mĩ thuật: Vẽ nét cong
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được các loại nét cong.
- Biết cách vẽ nét cong.
- Biết vẽ phối hợp các nét cong để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một số vật có dạng hình tròn
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu các nét cong
- GV vẽ lên bảng một số nét cong
- HS nhận xét về các loại nét
b. Hướng dẫn cách vẽ
- Vẽ theo chiều mũi tên
3. Thực hành
- HD HS chọn đề tài và vẽ vào vở Tập vẽ
- GV theo dõi, gợi ý cách vẽ màu
- Chấm một số bài, chon bài vẽ đẹp
4. Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về hình vẽ, màu sắc,...
- Tuyên dương một số em có bài vẽ tốt
5. Dặn dò: - Quan sát hình dáng, màu sắc của cây, hoa, quả.
________________________________________
Tiết 2. Mĩ thuật: Luyện tập về vẽ hoặc nặn quả dạng tròn
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc một số quả dạng tròn (cam, hồng, táo, ...)
- Nặn được một vài quả dạng tròn.
II. Đồ dùng dạy -học:
- Một số ảnh , tranh vẽ về các loại quả dạng tròn.
- Một vài loại quả dạng tròn khác nhau để HS quan sát.
- Vở Nghệ thuật - Đất nặn.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới:
1. Nhắc lại đặc điểm các loại quả dạng tròn
- GV cho HS quan sát, nhận xét các loại quả dạng tròn qua ảnh, tranh vẽ và mẫu thực.
- GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về hình dáng, màu sắc của các loại quả dạng tròn. 
2. Hướng dẫn HS cách nặn
- GV lấy đất nặn rồi nặn một quả dạng tròn nào đó để HS quan sát cách nặn, theo các bước như sau:
 + Nặn đất theo hình dạng quả; tạo dáng tiếp làm rõ đặc điểm của quả, sau đó tìm các chi tiết còn lại như : núm, cuống, ngấn múi, ...
3. Thực hành:
- Nặn 1 hình quả tròn theo ý thích
- GV theo dõi, hd thêm.
4. Nhận xét, đánh giá
- Gv hướng dẫn HS nhận xét bài học về: Hình dáng - màu sắc.
- GV nhận xét chung và động viên HS
5. Dặn dò: 
- Quan sát hoa, quả (hình dáng và màu của chúng)
Tiết 1. mĩ thuật: Vẽ hoặc nặn quả có dạng tròn
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc một số quả dạng tròn (cam, bưởi, hồng, ...)
- Vẽ được một vài quả dạng tròn.
II. Đồ dùng dạy -học:
- Một số ảnh, tranh vẽ về các loại quả dạng tròn.
- Một vài loại quả dạng tròn khác nhau để HS quan sát.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới:
1. Nêu đặc điểm các loại quả dạng tròn
- GV cho HS quan sát, nhận xét các loại quả dạng tròn qua ảnh, tranh vẽ và mẫu thực.
- GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về hình dáng, màu sắc của các loại quả dạng tròn. 
VD: + Quả táo tây hình dáng gần tròn; có loại màu xanh, màu vàng, màu đỏ hay tím đỏ.
 + Quả bưởi hình dáng nhìn chung là tròn; màu chủ yếu là xanh hoặc vàng.
 + Quả cam tròn hoặc hơi tròn; màu da cam, vàng hay xanh đậm...
2. Hướng dẫn HS cách vẽ
- GV vẽ một số hình quả lên bảng, HD các bước vẽ:
	+ Vẽ hình quả
	+ Vẽ chi tiết
	+ Vẽ màu theo ý thích
3. Thực hành:
- Vẽ 1 hình quả tròn theo ý thích
- GV theo dõi, hd thêm.
4. Nhận xét, đánh giá
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài học về: Hình dáng - màu sắc.
- GV nhận xét chung và động viên HS
5. Dặn dò: 
- Quan sát hoa, quả (hình dáng và màu của chúng)
Tiết 2. mĩ thuật: Luyện vẽ nét cong
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được các loại nét cong.
- Biết cách vẽ nét cong.
- Biết vẽ phối hợp các nét cong để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một số vật có dạng hình tròn
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu các nét cong
- GV vẽ lên bảng một số nét cong
- HS nhận xét về các loại nét
b. Hướng dẫn cách vẽ
- Vẽ theo chiều mũi tên
3. Thực hành
- HD HS chọn đề tài và vẽ vào vở Tập vẽ
- GV theo dõi, gợi ý cách vẽ màu
- Chấm một số bài, chon bài vẽ đẹp
4. Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về hình vẽ, màu sắc,...
- Tuyên dương một số em có bài vẽ tốt
5. Dặn dò: 
- Quan sát hình dáng, màu sắc của cây, hoa, quả.
__________________________________________
________________________________________
Tiết 1. mĩ thuật: Vẽ hoặc nặn quả có dạng tròn
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc một số quả dạng tròn (cam, bưởi, hồng, ...)
- Vẽ được một vài quả dạng tròn.
II. Đồ dùng dạy -học:
- Một số ảnh, tranh vẽ về các loại quả dạng tròn.
- Một vài loại quả dạng tròn khác nhau để HS quan sát.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới:
1. Nêu đặc điểm các loại quả dạng tròn
- GV cho HS quan sát, nhận xét các loại quả dạng tròn qua ảnh, tranh vẽ và mẫu thực.
- GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về hình dáng, màu sắc của các loại quả dạng tròn. 
VD: + Quả táo tây hình dáng gần tròn; có loại màu xanh, màu vàng, màu đỏ h ... h chữ nhật.
b. Dán hình:
Sau khi xé được quả, lá, cuống. GV làm thao tác bôi hồ và dán quả, cuống và lá lên giấy nền. B1: Dán hình quả cam. 
 B2: Dán hình cuống lá. 
 B3: Dán lá.
 B4: Trang trí.
3. Học sinh thực hành:
- GV cho HS thực hành.
- HS nhớ laị cách xé, dán hình quả cam. Sau khi xé xong từng bộ phận của hình quả cam. HS xếp hình vào trong vở Nghệ thuật cho cân đối. Cuối cùng lần lượt bôi hồ và dán theo thứ tự như đã hướng dẫn.
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng (KK HS có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam).
C. Nối tiếp:
- Nhận xét chung giờ học.
- Đánh giá sản phẩm (lấy 1 số bài xé, dán đẹp trưng bày trước lớp).
- Dặn dò: Về nhà tập xé, dán, tập trang trí thêm.
______________________________________
Tiết 1. Mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.
- Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.
HS K- G: Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh
II. Chuẩn bị: Tranh trong vở Tập vẽ:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu tranh phong cảnh
- GV HD HS quan sát tranh trong vở tập vẽ
2. HD HS xem tranh
* Tranh 1: Đêm hội
? Tranh vẽ những gì?
? Màu sắc của tranh như thế nào?
GV: Tranh Đêm hội là một tranh đẹp, màu sắc tươi vui,...
* Tranh 2: Chiều về
(HD tương tự)
3. GV tóm tắt nội dung các tranh phong cảnh
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh, có nhiều loại cảnh khác nhau
- Có thể dùngmàu thích hợp để vẽ cảnh sáng, chiều, tối
- Hai tranh các con vừa xem là những tranh phong cảnh đẹp
4. Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn sưu tầm tranh phong cảnh, quan sát cây và các con vật quen thuộc
Tiết 2. luyện mĩ thuật: Luyện vẽ hình vuông và hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật.
- Vẽ được hình vuông và hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
HS K- G:Vẽ cân đối được hoạ tiết dạng hình vuông và hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị: 1 tờ giấy A4, hình minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu hình vuông và hình chữ nhật.
- GV giới thiệu một số đồ vật có dạng hình vuông và hình chữ nhật.
- HS nhận xét.
- Cho HS xem hình minh họa trong vở tập vẽ.
2. HD cách vẽ:
GV HD: - Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau, cách đều nhau.
 - Vẽ tiếp 2 nét còn lại.
3. Thực hành:
- GV nêu yêu cầu, nhắc lại cách vẽ
- HS vẽ vào vở Nghệ thuật.
- Gv giúp đỡ HS yếu.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Chấm 1 số bài, tuyên dương em có bài vẽ đẹp
- Chọn 1 số bài vẽ đẹp cho HS quan sát.
5. Nối tiếp:
- Dặn quan sát hình dáng mọi vật xung quanh.
________________________________________
Tiết 1. mĩ thuật: Vẽ màu vào hình quả (trái) cây
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả dạng tròn.
- Vẽ được hình một loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích
HS K- G: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích
II. Đồ dùng dạy -học:
- Một số ảnh, tranh vẽ về các loại quả có dạng tròn.
- Một vài loại quả khác nhau để HS quan sát.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
- GV cho HS quan sát, nhận xét các loại quả qua ảnh, tranh vẽ và mẫu thực.
- GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về hình dáng, màu sắc của các loại quả dạng tròn. 
VD: ? Đây là quả gì?
 ? Quả có màu gì?
? Kể tên một số loại quả dạng tròn mà em biết?
- HS kể lần lượt
- GV nhấn mạnh về hình dáng, màu sắc của các loại quả dạng tròn
2. Hướng dẫn cách vẽ
- GV nêu yêu cầu: Vẽ một loại quả dạng tròn:
- GV dướng dãn vẽ theo từng bước
- HS theo dõi
- GV gợi ý để HS nhận ra tên từng loại quả và màu sắc của chúng
3. Thực hành
- GV trình bày mẫu:
- HS tnhìn mẫu để vẽ
- GV theo dõi, giúp HS về: 
 + Cách vẽ 
 + Cách chọn màu để vẽ
4. Nhận xét, đánh gi:á
- GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ của HS.
- GV nhận xét chung và động viên HS
5. Dặn dò: 
- Quan sát hình dáng, màu sắc của các loại quả dạng tròn và thực hành thêm
_____________________________________
Tiết 2. Thủ công: Luyện xé, dán hình cây đơn giản 
I. Mục tiêu:
- Thực hành xé dán hình cây đơn giản.
- Xé dán được hình cây đơn giản. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
Với HS khéo tay: - Xé dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng.
- Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. 
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản
- 1 tờ giấy thủ công màu nâu (màu đen)
- 1 tờ giấy màu xanh lá cây, hồ dán.
2. Chuẩn bị cho HS:
- 1 tờ giấy màu nâu (hoặc đen), 1 tờ giấy màu xanh lá cây.
- Hồ dán, bút chì, vở Nghệ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy bài mới.
1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV cho HS xem tranh mẫu và gợi ý cho HS trả lời đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây, các bộ phận của cây, thân cây, tán lá...
2. GV nhắc lại:
a. Xé hình lá cây:
* Xé tán lá cây tròn: 
- Từ hình vuông xé 4 góc .
- Xé chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây .
* Xé tán lá cây dài: 
- Từ hình vuông xé 4 góc, xé chỉnh sửa cho giống tán lá cây dài .
b. Xé thân cây: 
Xé hình chữ nhật dài 6 ô, ngắn 1 ô. Sau đó xé tiếp 1 hình chữ nhật khác có cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô, chỉnh sửa thành hình thân cây.
c. Hướng dẫn dán hình: 
GV làm thao tác dán hồ sau đó HD HS:
- Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
- Dán phần thân dài với tán lá dài.
Cho HS quan sát hình cây đã dán xong.
3. HS thực hành:
HS nhớ lại những thao tác mà GV đã làm mẫu và xé dán các hình.
Trong khi HS thực hành. GV nhắc lại và uốn nắn cho HS các thao tác xé hình tán lá, thân cây.
Lưu ý: - Trước khi dán cần sắp xếp vị trí cho cân đối.
 - Bôi hồ đều, dán cho phẳng cân đối.
C. Nối tiếp:
- Nhận xét chung giờ học.
- Đánh giá sản phẩm.
- Dặn dò: Về nhà tập xé, dán thêm và chuẩn bị giấy màu, bút chì, hồ dán để học “ Xé, dán hình con gà con” (Tiết 1).
Tiết 1. Mĩ thuật: Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết thế nào là đường diềm.
- Biết cách vẽ và tô màu đường diềm.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a. Quan sát.
Cho HS qsát đường diềm:
? Đường diềm này có những hình gì?
? Các hình sắp xếp như thế nào?
? Màu nền và màu hình vẽ như thế nào?
- GV kết luận.
b. Hướng dẫn vẽ:
- HS vẽ và tô màu vào đường diềm.
Lưu ý: Không nên dùng quá nhiều màu và không vẽ màu ra ngoài
- GV theo dõi và giúp HS chọn màu và vẽ màu phù hợp.
c. Nhận xét, đánh giá.
- Chấm 1 số bài, nhận xét - Chọn bài vẽ đẹp cho HS quan sát.
3. Nối tiếp:
- Dặn về nhà tập vẽ thêm.
________________________________________
Tiết 1. Mĩ thuật: Vẽ tự do
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tìm, chọn đề tài để vẽ theo ý thích.
- Vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích.
HS K- G: - Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối màu sắc phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm 1 số tranh của HS về các thể loại như tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
- GV cho HS xem 1 số tranh vẽ để các em nhận biết về nội dung cách vẽ hình, cách vẽ màu, đồng thời gây cảm hứng cho HS trước khi vẽ. 
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
? Tranh này vẽ những gì?
? Màu sắc trong tranh thế nào?
? Đâu là hình chính, đâu là hình phụ của bức tranh?
3. Thực hành:
- HS nhớ lại các hình ảnh gắn với nội dung của tranh như người, con vật, nhà, cây, sông, núi, đường sá ...
- GV nhắc HS: Vẽ các hình chính trước, hình phụ sau. Không vẽ to hay nhỏ quá so với khổ giấy. Vẽ xong hình, vẽ màu theo ý thích.
- GV gợi ý giúp HS yếu vẽ hình và vẽ màu.
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV hướng dẫn HS nhận xét 1 số bài có hình vẽ và vẽ màu thể hiện được nội dung đề tài. 
VD: Có hình chính, hình phụ, tỉ lệ cân đối ...
5. Dặn dò: 
- Quan sát hình dáng, màu sắc của mọi vật xung quanh: cỏ cây, hoa trái, các con vật, ...
___________________________________________
Tiết 1. mĩ thuật: Vẽ cá
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết hình dáng chung, các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá.
- Biết cách vẽ cá.
- Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
HS K- G: Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh về các loại cá.
- Hình hướng dẫn cách vẽ con cá.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu hình ảnh về con cá và gợi ý để HS biết có nhiều loại cá với nhiều hình dạng khác nhau.
? Con cá gồm các bộ phận nào?
? Màu sắc của con cá như thế nào?
? Em hãy kể 1 vài loại cá mà em biết?
2. Hướng dẫn HS tập vẽ:
- GV vẽ mẫu
- HS thực hành
- GV theo dõi giúp đỡ những em vẽ còn lúng túng.
- Chấm bài và chữa bài.
3. Nhận xét - đánh giá sản phẩm:
- GV chọn 1 và bài vẽ đẹp để tuyên dương.
Tiết 1. mĩ thuật: Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
- Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết của hình vuông.
HS K- G: Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết của hình vuông, tô màu đều, gọn trong hình 
II. Chuẩn bị: Vở Tập vẽ
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a. Quan sát.
Cho HS qsát hình vẽ SGK
- GV giúp HS nhận ra các hình vẽ có trong hình vuông:
	+ Hình cái lá ở 4 góc
	+ Hình thoi giữa hình vuông
	+ Hình tròn giữa hình vuông
? Màu nền và màu hình vẽ như thế nào?
- GV kết luận, lưu ý: Các hình giống nhau nên vẽ cùng một màu.
b. Hướng dẫn vẽ:
- HS vẽ màu vào đường diềm.
Lưu ý: Không nên dùng quá nhiều màu, phải có màu đậm, nhạt và không vẽ màu ra ngoài
	+ Hình 4 cái lá: nên vẽ cùng một màu
	+ Bốn góc vẽ cùng một màu nhưng khác màu của lá
	+ Vẽ màu khác ở hình tròn, hình thoi
- GV theo dõi và giúp HS chọn màu và vẽ màu phù hợp.
c. Nhận xét, đánh giá.
- Chấm 1 số bài, nhận xét về: Cách chọn màu, độ đậm nhạt,... 
- Chọn bài vẽ đẹp cho HS quan sát.
3. Nối tiếp:
- Dặn về nhà tập vẽ thêm và quan sát màu sắc xung quanh.
_______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 2.doc