Giáo án môn Mĩ thuật 1 - Trường TH Thị Trấn 2

Giáo án môn Mĩ thuật 1 - Trường TH Thị Trấn 2

Bài 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

I: Mục tiêu

- Giúp học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi

- Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh

II: Đồ dùng dạy- học

- GV; Một số tranh vẽ của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi

- HS: Đồ dùng học tập

III.Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức

-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS đầu năm học.

2.Giới thiệu bài

3.Các hoạt động dạy học

 

doc 58 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật 1 - Trường TH Thị Trấn 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI SOẠN
TUẦN 1
Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
Tiết học: .
Bài 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I: Mục tiêu
- Giúp học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi
- Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh
II: Đồ dùng dạy- học
- GV; Một số tranh vẽ của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi
- HS: Đồ dùng học tập
III.Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức 
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS đầu năm học.
2.Giới thiệu bài
3.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Giới thiệu tranh về đề tài Thiếu nhi vui chơi.
GV Treo tranh các đề tài khác nhau
Gv giới thiệu đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và các nơi khác. Người vẽ có thể chọn trong rất nhiều các hoạt động vui chơi khác nhau để vẽ tranh.
 VD: cảnh vui chơi sân trường với hoạt động kéo co, nhảy dây, học bàiCó bạn vẽ cảnh biển, du lịch, thả diều. Chúng ta sẽ cùng xem tranh của các bạn.
Hoạt động 2.(13p)Hướng dẫn HS xem tranh.
GV treo tranh chủ đề vui chơi:
Gv cho Hs quan sát
+ Bức tranh vẽ những cảnh gì?
 +Em thích bức tranh nào nhất?
+ Vì sao em thích bức tranh đó?
+Trên tranh có những hình ảnh nào?
+Hình ảnh nào là chính?
+Hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu?
+Trong tranh có những màu nào?
+Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn?
Hoạt động 3.(3p) Tóm tắt,kết luận.
GV tóm tắt:
Các em vừa được xem các bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức được cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra nhận xét riêng của mình về bức tranh.
Còn thời gian gv cho hs tập quan sát tranh treo trên bảng
Hoạt động 4.(4p) Nhận xét-đánh giá.
GV nhận xét chung cả tiết học khen ngợi những bạn hay phát biểu ý kiến, động viên những bạn chưa mạnh dạn phát biểu.
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau:Vẽ nét thẳng
Hs quan sát
+ HS qs tranh ghi nhớ
+ Hs quan sát tranh TL câu hỏi cho từng bức tranh
HS lắng nghe và ghi nhớ
BÀI SOẠN
TUẦN 2
Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
Tiết học: .
Bài 2: VẼ NÉT THẲNG
I: Mục tiêu;
- Giúp hs nhận biết được các loại nét thẳng
- Biết cách vẽ nét thảng
- Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích
II: Đồ dùng dạy- học
- GV: Một số hình có các nét thẳng
- Bài vẽ minh họa
- HS: Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài day- học
1. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bài vẽ của HS
GV nhận xét
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu nét thẳng
GV yêu cầu hs xem hình ở VTV và nêu tên của chúng
GV chỉ vào cạnh bàn, bảng cho hs thấy rõ hơn các nét
+ Nét “ thẳng ngang” 
+ Nét“thẳng đứng”
+ Nét '' Nghiêng''( Xiên) 
 GV vẽ lên bảng các nét đó để tạo thành cái bảng
GV yêu cầu hs tìm thêm ví dụ
GV tóm tắt : có 4 nét thẳng; thẳng ngang, thẳng nghiêng, thẳng đứng, nét gấp khúc.
2. Hoạt động 2 : Cách vẽ
GV vẽ nét thẳng lên bảng
Vẽ nét thẳng ntn?
GV bổ xung: Muốn vẽ nét thẳng “ ngang”: nên vẽ từ trái sang phải
Nét thẳng nghiêng: Từ trên xuống
Nét gấp khúc: có thể vẽ liền nét, từ trên xuống hoặc từ dưới lên.
GV yc hs xem VTV để thấy rõ hơn cách vẽ nét thẳng
GV vẽ núi, cây, nhà, thước kẻ
+ Các hình trên được vẽ bằng nét nào?
3. Hoạt động 3: Thực hành 
-Trước khi TH GV cho hs xem bài của hs khóa trước
GV yêu cầu hs làm bài trong VTV
GV hướng dẫn hs cách vẽ nhà, vẽ thuyền, vẽ núi. 
GV vẽ mẫu lên bảng
GV yc hs vẽ 3-4 màu tránh vẽ ra ngoài, vẽ kín hình
YC hs không dùng thước kẻ để vẽ
4. Nhận xét đánh giá
GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt
Gọi ý HS nhận xét.
GV nhận xét chung các bài. đánh giá và xếp loại bài
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
 Hs quan sát và TL
HS cho thêm ví dụ
HS quan sát
HS suy nghĩ TL
HS quan sát và ghi nhớ
HSTL:
Nét gấp khúc , nét ngang , nét thẳng, nét nghiêng 
HS quan sát và học tập
Hs thực hành
HS nhận xét theo cảm nhận riêng
BÀI SOẠN
TUẦN 3
Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
Tiết học: .
Bài 3: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I: Mục tiêu
- HS nhận biết 3 màu : Đỏ, vàng, lam
- Biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kín hình, không ra ngoài hình vẽ
- Thích vẽ đẹp của bức tranh khi tô màu
II: Đồ dùng dạy- học
- GV: Tranh có màu đỏ, vàng, lam
_ Đồ vật đỏ, vàng, lam
- Bài vẽ của hs
- HS:Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:
 Tiết trước các em vẽ bài gì?
Có những nét thẳng nào?
Lên bảng vẽ những kiểu nét thẳng em đã học
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động1: Quan xát nhận xét
GV yêu cầu HS quan sát H1
+Em gọi tên các màu có trong H1?
+Kể tên đồ vật có những màu nào?
GV yc HS kể thêm 1 số đồ vật khác ở trong lớp có màu đỏ, vàng, lam ?
+Ngoài màu đỏ, vàng, lam ra còn có màu nào khác nữa?
GV kết luận: Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. Có rất nhiều màu như da cam, tím, hồng, xanh lá cây, nâu nhưng chỉ có 3 màu chính( màu cơ bản) là đỏ, vàng, lam
2.Hoạt động 2 : Cách tô màu
GV cho HS quan xát hình 2,3, 4 trong VTV 
+Lá cờ tổ quốc có màu gì?ngôi sao màu gì?
+Khi quả xanh thì màu gì? khi quả chín thì màu gì?
 + Dãy núi chúng ta có nhất thiết phải dùng màu cơ bản không?
GV hướng dẫn hs cách vẽ màu:
+Vẽ màu theo ý thích của các em
+ Không vẽ chồng màu
+Tránh vẽ ra ngoài
+Vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau
3. Thực hành.
GV xuống lớp hướng dẫn hs cách vẽ
Nhắc hs chọn màu phù hợp với hình vẽ.
Vẽ màu cẩn thận tránh vẽ ra ngoài.
4, Nhận xét , đánh giá
 GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt cho hs nhận xét
Bạn vẽ đã đúng màu chưa?
+Bài nào màu đẹp? Bài nào màu chưa đẹp ? +Vì sao?
GV nhận xét bài của hs. Đánh giá và xếp loại bài.
*Củng cố- dặn dò: Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau
HSTL
HSTL
Hs chú ý lắng nghe
HS quan sát
HSTL
HSTL
3 HSTL
hs lắng nghe
HS thực hành 
HS quan sát bài và nhận xét
HSTL
HS suy nghĩ trả lời
BÀI SOẠN
TUẦN 4
Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
Tiết học: .
Bài 4: VẼ HÌNH TAM GIÁC
I: Mục tiêu
- HS nhận biết được hình tam giác
- Biết cách vẽ hình tam giác
- Từ các hình tam giác có thể vẽ được một số hình tương tự trong thiên nhiên
II: Đồ dùng dạy- học
GV: Một số đồ vật dạng hình tam giác
- Tranh, ảnh hình tam giác
- Bài vẽ của hs
HS: Đồ dùng học tập
III: Tiến trình dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng của HS
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (4p)
GV yêu cầu Hs quan sát tranh trên bảng hoặc hình trong vtv
+ Hình màu vàng là đồ vật gì?
+ Hình có mái màu đỏ là hình gì?
+ Hình này hay dùng trong toán học con có biết là cái gì không ?
GV cho Hs quan sát hình minh hoạ yêu cầu HS gọi tên của các hình đó 
GV tóm tắt : Có thể vẽ nhiều hình Từ hình tam giác 
2. Hoạt động 2: Cách vẽ (4p)
GV treo tranh
 +Trong tranh được vẽ những hình gì?
 +Các hình trên có dạng hình gì?
 GV vẽ 1 số hình vẽ dạng hình tam giác cho hs nhận xét
Trên bảng cô vẽ gì?
Hình đồ vật cô vẽ dạng hình gì?
GV yêu cầu HS quan sát lớp tìm ra các đồ vật dạng hình tam giác
GV tóm tắt: Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ vật có dạng hình tam giác 
GV hỏi HS 
+ Vẽ hình tam giác như thế nào?
Gv vẽ lên bảng cho HS quan sát
+ Vẽ từ trên xuống , vẽ từ trái sang 
GV vẽ lên bảng một số hình tam giác khác nhau cho hs quan sát ghép thành hình một bức tranh
3.Thực hành(18p)
Trước khi thực hành GV giới thiệu bài của hs khóa trước vẽ cảnh biển bằng hình tam giác
GV yêu cầu hs vẽ bài
GV xuống lớp hướng dẫn hs làm bài
GV có thể vẽ mẫu lên bảng cho hs yếu quan sát
Hướng dẫn hs khá vẽ thêm mây, cá, nhiều thuyền khác nhau cho bài thêm sinh động
Vẽ màu theo ý thích
 Vẽ màu tránh vẽ ra ngoài, vẽ cẩn thận
4. Nhận xét , đánh giá
GV chọn một số bài lên cho HS nhận xét
GV nhận xét lại bài. Đánh giá và xếp loại bài
Củng cố- Dặn dò: Hoàn thành bài, CB bài sau
HS quan sát tranh
h/s trả lời: 
+ Hình vẽ nón
+ Hình vẽ mái nhà
+ Hình cái eke 
h/s gọi tên 
Cánh buồm ,dãy núi, con cá
HS chú ý lắng nghe 
h/s quan sát 
3 HSTL
HS trả lời
HS quan sát 
HS chú ý lắng nghe
HS trả lời
HS chú ý theo dõi 
HS vẽ bài
HS nhận xét theo cảm nhận riêng
BÀI SOẠN
TUẦN 5
Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
Tiết học: .
Bài 5: VẼ NÉT CONG
I: Mục tiêu:
- Giúp hs nhận biết nét cong
- Biết cách vẽ nét cong
- Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích
II: Đồ dùng dạy- học
GV: Một số đồ vật dạng hình tròn
- Bộ đồ dùng dạy học
- Bài vẽ của hs
HS: Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- học
1.Kiểm tra bài cũ : 
+Em lên bảng vẽ lại cách vẽ hình tam giác?
GV nhận xét
2. Bài mới
+ Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
GV treo tranh cho HS quan sát hỏi h/s
+Trong tranh vẽ những hình gì?
+Các hình trên sử dụng nét gì để vẽ?
GV vẽ lên bảng 1 số loại nét cong khác nhau và giới thiệu cho học sinh
+Nét cong
+Nét lượn sóng
+Nét cong khép kín
GV vẽ lên bảng 1 số hình vẽ được tạo thành các nét cong khác nhau
+Các hình vẽ trên được tạo bằng những nét cong nào?
+Em hãy kể tên 1 số đồ vật được tạo từ nét cong khác nhau?
GV tóm tắt: ngoài nét thẳng chúng ta còn biét có nét cong. Có nét cong , nét cong khép kín, nét lượn sóng.
2 .Hoạt động 2: Cách vẽ nét cong
GV vẽ lên bảng: Nét cong, bông hoa, quả táo
+Em hãy nêu cách vẽ nét cong?
GV nhận xét và vẽ chiều mũi tên các bước vẽ nét cong
3 Hoạt động 3 : Thực hành
Trước khi vẽ gv cho hs quan sát 1 số bài vẽ của hs khóa trước 
GV yêu cầu hs làm bài
GV xuống lớp hướng dẫn hs làm bài
GV nhắc hs có thể vẽ sông nước, vẽ vườn hoa, vẽ cây cối, hoa quả được tạo từ nét cong
GV nhắc hs chọn hình vẽ cho phù hợp 
Vẽ cân đối trong tờ giấy
Vẽ màu theo ý thích
4. Nhận xét đánh giá
GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt gợi ý hs nhận xét.
Gv nhận xét bổ xung.
GV nhận xét chung ý kiến của các bạn. Đánh giá và xếp loại bài
Củng cố- Dặn dò:
Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
HSTL
1 hs lên bảng vẽ
HS quan sát
HSTL
HSTL
HS quan sát và ghi nhớ
HS chú ý lắng nghe
Hs quan sát
Hs trả lời
+ Vẽ nét cong khép kín tạo hình tròn, hình bầu dục .
+ Vẽ cá ... )
Nhận xét đánh giá
- Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để nhận xét:
 H, Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
H, Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương.
- Gv nhận xét và tuyên dương
* Để ngôi nhà của chúng ta sạch đẹp, các em phải thường xuyên quét dọn sạch sẽ, để các đồ vật gọn gàng, ngăn nắp, chăm sóc cây cối, hoa.. cho xanh tốt để ngôi nhà chúng ta thêm đẹp hơn mát mẻ hơn
4) Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài sau: Bài 25: Vẽ màu vào hình tranh dân gian
 +Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.
Hoạt động 4
- Hs quan sát, nhận xét về:
 + Hình vẽ.
 + Màu sắc, độ đậm nhạt.
- Chọn bài mình thích.
BÀI SOẠN
TUẦN 25
Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
Tiết học: .
BÀI 25:VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN
I ) Mục tiêu:
- Làm quen với tranh dân gian Viêt Nam
- Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ lợn ăn cây ráy.
 II ) Chuẩn bị:
 *) Giáo viên:
- Một số tranh dân gian 
- Hình tranh “Lợn ăn cây ráy” phóng to chưa có màu và có màu.
- Một số bài vẽ của Hs các năm trước.
 *) Học sinh:
- Vở tập vẽ và giấy A4.
- Bút chì, thước, tẩy, màu vẽ các loại.
III ) Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định lớp học: (1’) Cho lớp hát một bài hát.
Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra dụng cụ học vẽ. 
 3) Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động 1 (4’)
Giới thiệu về tranh dân gian:
 - Gv giới thiệu vài nét về tranh dân gian:
 Tranh dân gian là do nhân dân sáng tác ra và được lưu truyền từ đời này sang đời khác là một dòng tranh nổi tiếng ở nước ta. Trong những ngày lễ tết người dân (miền bắc) hay đi chợ mua tranh về treo trang trí cho ngôi nhà của mình. Và tranh này còn gọi là Tranh Tết.
- Gv giới thiệu cho các em một số tranh dân gian đó: Tranh Gà đàn, Tranh Phú quýtrong đó có tranh lợn ăn cây ráy.
- Tranh Lợn ăn cây ráy là loại tranh dân gian của làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- Gv treo tranh
H, Tranh vẽ gì?
H,Trong tranh con lợn được vẽ như thế nào?
H, Con lợn gồm những bộ phận nào?
H,Trên mình con lợn có hình gì?
* Trên mình con lợn có vòng xoáy âm dương biểu thị ước mơ của người xưa muốn có một cuộc sống ấm no, phồn thịnh.
H, Gv mời một Hs lên bảng chỉ từng bộ phận. 
H, Ngoài hình ảnh con lợn còn có hình ảnh gì?
Gv treo bức tranh chưa tô màu và một bức đã tô màu. 
H, Bức tranh nào đẹp hơn? Vì sao?
H,Muốn bức tranh đẹp hơn chúng ta phải làm gì?
@ Học sinh hoạt động cả lớp	
@ Học sinh hoạt động cả lớp	
 Hoạt động 1
- Hs chú ý lắng nghe.
- Bức tranh vẽ Lợn ăn cây ráy.
- Tranh vẽ con lợn to, các nét rõ ràng
- Mắt, mũi, miệng, tai, mình, đuôi, chân
- Trên mình con lợn có những vòng xoáy
- Hs lên bảng.
- Ngoài ra còn có cây ráy, mô đất
- Tranh 2 đẹp hơn vì đã được vẽ màu hoàn chỉnh làm nổi bật con lợn.
- Chúng ta phải vẽ màu.
Hoạt động 2(4’)
 Hướng dẫn Hs cách vẽ màu: 
- Chọn màu tùy thích, nên chọn những màu khác nhau để vẽ từng chi tiết: mắt, mũi, miệng
- Chọn màu thích hợp vẽ màu nền để làm nổi rõ con lợn.
- Vẽ màu bộ phận nào trước cũng được.
- Vẽ đều màu không lan ra ngoài.
- Gv giới thiệu tranh của các bạn Hs năm trước.
Hoạt động 2.
@ Học sinh hoạt động cả lớp	
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs chú ý quan sát.
Hoạt động 3 (20’)
Thực hành.
- Gv nhắc Hs tô đều màu và chú ý không lan ra ngoài.
- Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho các em còn yếu.
Hoạt động 3
@ Học sinh hoạt động cá nhân	
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs tiến hành vẽ bài.
Hoạt động 4 (2’)
Nhận xét đánh giá
- Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để nhận xét:
H, Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
H,Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương.
4) Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài sau: Bài 26: Vẽ chim và hoa.
+Quan sát các loại chim và hoa.
+Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
Hoạt động 4
@ Học sinh hoạt động cả lớp	
- Hs quan sát, nhận xét về:
 + Màu sắc, độ đậm nhạt.
- Chọn bài mình thích.
BÀI SOẠN
TUẦN 26
Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
Tiết học: .
Bài 26: VẼ CHIM VÀ HOA
I ) Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa.
- Biết cách vẽ tranh có chim và hoa.
- Vẽ tranh có chim và hoa.
II ) Chuẩn bị:
 *) Giáo viên:
- Một tranh về các loài hoa, loài chim. 
- Hình minh hoạ cách vẽ chim và hoa 
- Một số bài vẽ của HS các năm trước.
 *) Học sinh:
- Vở tập vẽ và giấy A4.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại.
III ) Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp học: (1’) Cho lớp hát một bài hát.
Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra dụng cụ học vẽ. 
 3) Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động 1(4’)
Quan sát nhận xét:
- Gv treo tranh :
H, Tranh vẽ gì?
H, Có những loại hoa gì?
H, Màu sắc của các loại hoa như thế nào?
H, Hoa gồm có những bộ phận nào?
- Gv treo tranh.
H, Tranh chụp những hình ảnh gì?
H, Màu sắc của các con chim như thế nào?
H, Con chim có những bộ phận nào?
H, Em hãy kể một số loài hoa và chim mà em biết?
- Có rất nhiều loài hoa và loài chim khác nhau, mỗi loài có hình dáng và màu sắc riêng.
- HS hoạt động cả lớp
Hoạt động 1
- HS hoạt động cả lớp
- Vườn hoa
- Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa mai
- Hoa có rất nhiều màu sắc rực rỡ như hoa hồng thì có màu đỏ, màu hồng, màu vàng
- Hoa cúc có màu vàng
- Hoa đồng tiền có màu đỏ, màu vàng
- Các loài hoa đang đua nhau khoe sắc 
- Hoa gồm có: Đài, hoa và nhị hoa.
- Tranh chụp các loài chim.
- Chim cũng có rất nhiều màu sắc khác nhau và như màu xanh, nâu, vàng, đỏ
- Chim có : Đầu, mình, cánh, đuôi, và chân
- Hs trả lời
Hoạt động 2(4’)
Hướng dẫn Hs cách vẽ :
- Vẽ hình
- Vẽ màu
- Vẽ màu theo ý thích.
- Gv vẽ mẫu trên bảng.
 - Gv cho Hs xem một số bài HS khóa trước vẽ.
Hoạt động 2.
- HS hoạt động cả lớp
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs chú ý quan sát.
Hoạt động 3(20’)
Thực hành.
- Gv quan sát, gợi ý cho Hs vẽ.
- Vẽ màu có đậm có nhạt.
- Gv nhắc Hs vẽ ra chính giữa khổ giấy.
- Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho các em còn yếu, hướng dẫn nâng cao cho các em khá giỏi.
Hoạt động 3
- HS hoạt động cá nhân
- Hs tiến hành vẽ bài.
- Hs vẽ vừa với phấn giấy ở vở tập vẽ 
- Vẽ thêm các hình ảnh khác cho sinh động.
Hoạt động 4 (2’)
Nhận xét đánh giá
- Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để nhận xét:
 H, Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
H, Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương.
* Bài vẽ của các em vẽ hoa rất tốt nhưng sẽ đẹp hơn nếu các em biết chăm sóc hoa, tưới nước cho hoa ở trường cũng như ở nhà, để cho hoa làm ngôi trường hay ngôi nhà của mình thêm đẹp hơn
4) Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài sau: Bài 27 Vẽ hoặc nặn cái ô tô.
 + Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ hoặc đất nặn.
Hoạt động 4
- HS hoạt động cả lớp
- Hs quan sát, nhận xét về :
 + Hình vẽ
 + Cách vẽ màu
+ Chọn bài mình thích.
BÀI SOẠN
TUẦN 27
Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
Tiết học: .
Bài 27: Vẽ hoặc nặn cái ô tô
I.Mục tiêu 
- Học sinh bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật. 
- Biết cách vẽ hoặc nặn chiếc ô tô 
- Vẽ hoặc nặn chiếc ô tô. 
II.Đồ dùng dạy học 
*Giáo viên 
- Sưu tầm tranh, ảnh một số kiểu dáng ô tô 
*Học sinh 
- Vở tập vẽ 1 
- Màu vẽ, bút dạ, tẩy hoặc đất nặn 
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định tổ chức 
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
GV giới thiệu bằng tranh ảnh về ô tô để HS nhận biết được hình dáng, các bộ phận
+ Các em đã nhìn thấy ô tô chưa ?
+ Ô tô dùng để làm gì ?
+ Kể tên một số loại ô tô ?
+ Ô tô có các bộ phận nào ?
+ Bánh xe có hình gì ?
+ Thùng xe có hình gì ?
+ Có màu gì ?
+ Được làm bằng gì ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
-Vẽ thùng xe 
-Vẽ buồng lái 
-Vẽ bánh xe 
-Vẽ các chi tiết 
-Vẽ màu theo ý thích 
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV quan sát hướng dẫn HS còn lúng túng. 
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
-Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại. 
- GV bổ sung đánh giá 
*Dặn dò
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
Kiểm tra đồ dùng 
HS quan sát nhận xét
+ Chuyên trở 
+Xe tải, xe khách 
+Thùng, buồng lái, bánh
+ Hình tròn
+ Hình chữ nhật 
+ Xanh, trắng..
HS quan sát
- HS vẽ cái ô- tô theo ý thích
- HS nhận xét chọn bài đẹp theo cảm nhận, về:
+Hình dáng 
+Màu sắc 
Chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp hình và màu
BÀI SOẠN
TUẦN 28
Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
Tiết học: .
Bài 28: Vẽ tiếp vào hình và vẽ màu
Vào hình vuông, đường diềm
I. Mục tiêu 
- Học sinh thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đường diềm có trang trí. 
- Biết cách vẽ họa tiết theo chỉ dẫn của hình vuông và đường diềm .
- Vẽ được hoạ tiết như chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích. 
II.Đồ dùng dạy học 
*Giáo viên 
- Một số bài trang trí hình vuông 
- Một số bài trang trí đường diềm 
*Học sinh 
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định tổ chức 
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và đường diềm để HS nhận ra vẻ đẹp của chúng 
+Hình vuông và đường diềm có những hoạ tiết nào ?
+Hình vuông được trang trí như thế nào ?
+Màu sắc của trang trí hình vuông ?
+Kể tên đồ vật trang trí hình vuông ?
+Đường diềm trang trí như thế nào ?
+Màu sắc của đường diềm ?
+Kể tên đồ vật trang trí đường diềm ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
- Tìm màu và vẽ theo ý thích 
- Các hình giống nhau cần tô màu giống nhau 
- Màu nền khác với màu của các hình vẽ 
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV quan sát hướng dẫn HS còn lúng túng.
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
- Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại .
- GV bổ sung đánh giá 
*Dặn dò
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
Kiểm tra đồ dùng học tập 
- HS quan sát nhận xét
+Hoa, lá, động vật
+Đăng đối 
+Đỏ, vàng,
+Gạch hoa, khăn trải bàn
+Lặp đi lặp lại 
+Xanh, tím,
+Diềm váy, áo ..
- HS quan sát
HS vẽ trang trí hình vuông, đường diềm
- HS nhận xét chọn bài đẹp theo cảm nhận, về:
+Cách tô màu 
+Màu sắc 
Vẽ tranh đàn gà 

Tài liệu đính kèm:

  • docMi thuat 1 T 1 den 28.doc