Giáo án Môn: Mĩ thuật - Trường Tiểu học Tường Đa

Giáo án Môn: Mĩ thuật - Trường Tiểu học Tường Đa

I.MỤC TIÊU : Giúp HS :

 -Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

 -Tập quan sát, mô phỏng hình ảnh, màu sắc trên tranh.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

 -Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại).

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 110 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1066Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn: Mĩ thuật - Trường Tiểu học Tường Đa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Tuần : 1
	Ngày dạy :	Tiết : 1
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI.
I.MỤC TIÊU : Giúp HS :
	-Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
	-Tập quan sát, mô phỏng hình ảnh, màu sắc trên tranh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	-Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
1.Ổn định :
4’
2. Bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét. 
3.Bài mới :
1’
*Giới thiệu bài :
* Phát triển các hoạt động:
vHoạt động 1 : Giới thiệu tranh về đề tài vui chơi.
MT : HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
-GV đính tranh và giới thiệu : Đây là một số bức tranh các bạn vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở nơi khác.
-Quan sát, lắng nghe.
+Sân trường : nhảy dây, múa hát, kéo co, chơi bi,
+Ở nhà : búp bê, bán hàng
+Ở nơi khác : thả diều, tắm biển, trò chơi tham quan.
-GV nhấn mạnh : Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn. Nhiều bạn say mê đề tài này và vẽ thành tranh chúng ta cùng xem.
vHoạt động 2 : Hướng dẫn HS xem tranh.
MT : HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
-GV đính tranh mẫu hoặc hướng dẫn HS xem tranh Vở Tập vẽ và trả lời câu hỏi :
-HS quan sát tranh.
+Bức tranh vẽ những gì ?
+Em thích tranh nào nhất ?
+Vì sao em thích tranh đó ?
-HS quan sát tranh + trả lời câu hỏi.
-GV đặt câu hỏi tiếp để HS tìm hiểu thêm về các bức tranh :
+Trên tranh có những hình ảnh nào ? (hình dáng, động tác)
+Hình ảnh nào chính ? (thể hiện rõ bức tranh).
+Hình ảnh nào phụ ? (hổ trợ làm rõ nội dung tranh).
+Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu?
+Trong tranh có những màu nào ?
+Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn ?
-GV tuyên dương những HS trả lời đúng.
-HS trả lời, lớp nhận xét.
-GV kết luận : Các em vừa được xem một số bức tranh rất đẹp của các bạn, muốn hiểu và thưởng được thức cái hay, cái đẹp của những bức tranh, trước hết các em cần phải tiếp xúc, phải xem kĩ từng bức tranh và trả lời các câu hỏi của GV, đồng thời đưa ra những nhận xét, những cảm nhận, những ý thích riêng của mình về các bức tranh đó.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Về nhà tập quan sát, nhận xét tranh.
-Sưu tầm tranh vẽ cho tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 1
	Ngày dạy :	Tiết : 2
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI.
I.MỤC TIÊU : Giúp HS :
	-Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
	-Tập quan sát, nêu nội dung tranh.
	-Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
1.Ổn định :
4’
2. Bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét. 
3.Bài mới :
1’
*Giới thiệu bài :
*Hướng dẫn HS xem tranh :
-GV đính tranh HS đã sưu tầm.
-HS quan sát, nhận xét tranh của bạn sưu tầm.
-GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS quan sát nhận xét :
+Bức tranh vẽ gì ?
+Trên tranh có những hình ảnh nào ? (hình dáng, động tác)
+Hình ảnh nào chính ? (thể hiện rõ bức tranh).
+Hình ảnh nào phụ ? (hổ trợ làm rõ nội dung tranh).
+Hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu?
+Trong tranh có những màu nào ?
+Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn ?
-Cho HS nêu nội dung tranh.
HS nêu nội dung tranh.
-GV điều chỉnh, bổ sung.
-Cho HS chơi trò chơi : “Thi gắn tranh theo nhóm”.
-HS thực hiện theo nhóm.
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Hỏi lại tựa bài.
-Chuẩn bị : “Vẽ nét thẳng”.
-Nhận xét. 
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 2
	Ngày dạy :	Tiết : 2
VẼ NÉT THẲNG
I.MỤC TIÊU :
	-Nhận biết được các loại nét thẳng.
	-Biết cách vẽ nét thẳng.
	-Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	-Một số hình (hình vẽ, ảnh) có các nét thẳng.
	-Một bài vẽ minh họa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
1.Ổn định :
4’
2. Bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét. 
3.Bài mới :
1’
*Giới thiệu bài :
* Phát triển các hoạt động:
vHoạt động 1 : Quan sát nhận xét.
MT : HS nhận biết được một số loại nét thẳng.
-GV cho HS xem hình vẽ trong Vở Tập vẽ để HS biết thế nào là nét vẽ và tên của chúng.
-HS xem hình vẽ.
-GV nêu :
+Nét thẳng “ngang” (nằm ngang)
+Nét dọc (thẳng đứng).
+Nét thẳng ngang (nằm ngang).
+Nét thẳng nghiêng (xiên).
+Nét gấp khúc (nét gãy).
-GV chỉ vào cạnh bàn, bảng và GV vẽ lên bảng các nét ngang, đứng tạo thành hình cái bảng.
-Cho HS tìm thêm nét thẳng.
-Thước kẻ, cạnh quyển vở.
vHoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ các nét thẳng.
MT : HS biết cách vẽ nét thẳng.
-GV vẽ lên bảng.
-GV nêu :
+Nét thẳng (dọc hoặc nghiêng) nên vẽ từ trên xuống.
+Nét ngang : vẽ từ trái sang phải.
+Nét gấp khúc : có thể vẽ liền bút từ trên xuống hoặc từ dưới lên.
-GV y/c HS xem hình Vở Tập vẽ vẽ nét thẳng theo chiều mũi tên.
-HS vẽ vào bảng con.
-GV vẽ tiếp lên bảng.
Hình a.
+Vẽ núi : nét gấp khúc.
+Vẽ nước : nét ngang.
+Vẽ cây : nét thẳng đứng, nét nghiêng.
-GV tóm tắt : Dùng nét thẳng đứng, nghiêng có thể vẽ được nhiều hình.
vHoạt động 3 : Thực hành.
MT : HS biết phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
-GV hướng dẫn HS tìm ra các cách vẽ khác nhau :
-HS tự vẽ tranh và vẽ màu theo ý thích.
+Vẽ nhà và hàng rào
+Vẽ thuyền, vẽ núi
+Vẽ cây, vẽ nhà
-GV gợi ý HS giỏi vẽ thêm (mây, mặt trời).
vHoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn.
GV chọn một số bài đạt và chưa đạt đính lên bảng.
-Nhận xét. 
-GV nhận xét, động viên khích lệ HS.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Cho HS nhắc lại tựa bài.
-HS nhắc lại.
-Chuẩn bị : Vẽ một bức tranh theo ý thích.
-Nhận xét. 
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 2
	Ngày dạy :	Tiết : 4
VẼ NÉT THẲNG
I.MỤC TIÊU : Giúp HS :
	-Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	-Một số hình (hình vẽ, ảnh) có các nét thẳng.
	-Một bài vẽ minh họa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
1.Ổn định :
4’
2. Bài cũ :
-Cho HS nêu lại cách vẽ nét thẳng ngang, nét dọc, nét nghiêng.
-HS nhắc lại.
-Nhận xét. 
3.Bài mới :
1’
*Giới thiệu bài : 
* Phát triển các hoạt động:
vHoạt động 1 : Thực hành.
MT : Từ các nét thẳng đã học HS biết vẽ thành một bức tranh theo ý thích.
-GV hướng dẫn HS :
+Dùng thước vẽ khung hình.
+Vẽ hình dùng nét thẳng.
+Vẽ thêm các chi tiết khác.
+Vẽ màu.
vHoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn.
-GV cho HS đính bài lên bảng.
-Quan sát.
-Cho HS nhận xét, đánh giá bài làm của mình và của bạn.
-Nhận xét. 
-GV nhận xét, động viên, khen ngợi.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Nêu lại cách vẽ các nét thẳng.
-Chuẩn bị : “Màu và vẽ màu vào hình đơn giản”.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 3
	Ngày dạy :	Tiết : 5
	MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN.
I.MỤC TIÊU : Giúp HS :
	-Nhận biết 3 màu : đỏ, vàng, lam.
	-Biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kín hình, không (hoặc ít) ra ngoài hình vẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	-Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam.
	-Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam như hộp sáp màu, quần áo, hoa quả
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
1.Ổn định :
4’
2. Bài cũ :
-Cho HS HS nhắc lại cách vẽ nét thẳng.
-HS nhắc lại.
-Nhận xét. 
3.Bài mới :
1’
*Giới thiệu bài :
* Phát triển các hoạt động:
vHoạt động 1 : Giới thiệu màu sắc : 3 màu đỏ, vàng lam.
-GV cho HS xem hình 1 Vở Tập vẽ. Hỏi :
+Các bút chì có màu gì ?
-Đỏ, vàng, lam.
+Quả màu gì ?
-Đỏ.
+Hoa màu gì ?
-Vàng.
+Mũ màu gì ?
-Lam.
-GV cho HS kể thêm những đồ vật có các màu khác nhau.
-Màu đỏ của quả chín, mặt trời, màu vàng của giấy thủ công, lúa chín màu xanh của lá, cỏ
-GV :
+Mọi vật xung quanh đều có màu sắc.
+Màu sắc làm mọi vật đẹp hơn.
+Màu đỏ, vàng lam (xanh dương) là 3 màu chính.
vHoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hành.
MT : HS biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kín hình, không (hoặc ít) ra ngoài hình vẽ.
-GV gợi ý.
+Lá cờ Tổ quốc (nền màu đỏ, ngôi sao màu vàng).
+Dãy núi (màu tím, xanh lá cây, màu lam).
-GV hướng dẫn cách cầm bút :
+Cầm bút thoải mái.
+Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau.
-GV theo dõi và giúp HS :
+Tìm màu theo ý thích.
+Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ.
-HS thực hành vào bài vẽ.
vHoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn.
-GV cho HS đính bài lên bảng.
-Quan sát.
-Cho HS nhận xét, đánh giá bài làm của mình và của bạn.
-Nhận xét. 
-GV nhận xét, động viên, khen ngợi.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Quan sát tranh của bạn Quỳnh Trang.
-Quan sát mọi vật và gọi tên màu của chúng (lá cây, hoa, quả).
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 3
	Ngày dạy :	Tiết : 6
	MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ... : Giới thiệu đường diềm: MT : Giúp HS nhận ra đường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần, áo, váy và trang phục của các dân tôïc miền núi.
-GV cho HS xem một số đồ vật đã chuẩn bị (áo, váy, vải dệt hoa, túi có trang trí đường diềm) để hướng các em vào bài học. Có thể dùng câu hỏi như :
+Đường diềm được trang trí ở đâu ? 
+Trang trí đường diềm có làm cho áo, váy đẹp hơn không ?
+Trong lớp ta, áo, váy của bạn nào có trang trí đường diềm ?
vHoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ đường diềm :
 GV giới thiệu cách vẽ đường diềm :
*Vẽ hình:
+Chia khoảng (cố gắng chia đều)
+Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau :
*Vẽ màu
+Vẽ màu đường diềm theo ý thích.
+Vẽ màu vào áo, váy theo ý thích.
*Chú ý:
-Màu áo, váy: Tự chọn và khác với màu đường diềm.
-Chọn màu sao cho hài hoà và nổi bật. Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ.
vHoạt động 3 : Thực hành: 
-GV nêu yêu cầu của bài : Vẽ đường diềm trên áo, váy theo ý thích.
-GV theo dõi HS chia khoảng, vẽ hình và chọn màu. Chú ý gợi ý để mỗi HS có cách vẽ hình, vẽ màu khác nhau (dù là đường diềm đơn giản).
vHoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá :
-GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về:
+Hình vẽ (các hình giống nhau có đều không? ).
+Vẽ màu (không ra ngoài hình vẽ).
+Màu nổi, rõ và tươi sáng.
-GV cho HS tự chọn những bài vẽ đẹp theo ý mình. 
4.Củng cố – Dặn dò :
-Quan sát các loại hoa (về hình dáng và màu sắc).
+Ở cổ áo, gấu áo
Quan sát và thực hiện.
+Vẽ màu vào hình.
+Vẽ màu nền của đường diềm (khác với màu hình vẽ) 
+Vẽ màu tuỳ ý
+Có thể không vẽ màu (để trắng)
-HS thực hành theo đề tài.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 32
	Ngày dạy :	Tiết : 64
VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Nhận biết được vẻ đẹp của tranh phục có trang trí đường diềm (đặc biệt là trang phục của các dân tộc miền núi).
-Biết cách vẽ đường diềm trên áo, váy.
-Vẽ được đường diềm trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Một số đồ vật, ảnh chụp hoặc sách in : thổ cẩm, áo, khăn, túi có trang trí đường diềm.
-Một số hình minh hoạ các bước vẽ đường diềm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
1.Ổn định :
4’
2.Bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét. 
3.Bài mới :
1’
*Giới thiệu bài :
*Ôn tập :
-GV cho HS xem một số tranh ảnh đường diềm.
-GV photo đường diềm cho 2 đội thi vẽ màu vào đường diềm
-Nhóm 3 HS (thảo luận chọn màu để vẽ).
*Thực hành :
-GV uốn nắn, nhắc nhở.
+Vẽ hình (Chia khoảng cho đều).
+Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau.
+Vẽ màu (hình giống nhau cùng một màu).
+Màu nền khác màu hình vẽ.
-GV chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp đính lên bảng.
-Quan sát.
-Cho HS nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét. 
-Động viên, khen ngợi.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Về chuẩn bị : “Vẽ tranh bé và hoa”.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 33
	Ngày dạy :	Tiết : 33
VẼ TRANH BÉ VÀ HOA
I.MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Nhận biết đề tài bé và hoa.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên.
-Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài Bé và hoa.
-Tranh minh hoạ trong Vở Tập vẽ 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1’
2’
4’
5’
3’
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
* Phát triển các hoạt động :
vHoạt động 1 : Giới thiệu đề tài :
-GV giới thiệu tranh, ảnh để HS thấy :
+Bé và hoa là bài vẽ mà các em sẽ rất hứng thú. Đề tài này gần gũi với sinh hoạt, vui chơi của các em. Tranh vẽ thể hiện được vẻ đẹp hồn nhiên, thơ ngây của các em qua hình vẽ và màu sắc.
+Trong tranh chỉ cần vẽ hình em bé với một bông hoa hoặc có thể vẽ nhiều em bé với nhiều hoa ở trong vườn, vườn hoa ở công viên hay ở của hàng bách hoá, chợ hoa 
vHoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ:
-GV gợi ý cho HS nhớ lại hình dáng, trang phục của các em bé và đặc điểm màu sắc, các bộ phận của một số loại hoa mà HS sẽ chọn để vẽ vào tranh của minh. Ví dụ :
+Màu sắc và kiểu quần áo của em bé.
+Em bé đang làm gì ?
+Hình dáng các loại hoa.
+Màu sắc của hoa.
+Tự chọn loại hoa mà em thích.
_GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh. Bài này có thể vẽ:
+Em bé là hình ảnh chính của tranh, xung quanh là hoa và cảnh vật khác.
+Bé trai và bé gái mặc quần áo đẹp ở trong vườn hoa.
+Vẽ thêm các hình ảnh khác như cây, lối đi, chim, bướm, 
+Vẽ màu theo ý thích.
vHoạt động 3 : Thực hành :
-GV theo dõi, gợi ý HS vẽ hình và vẽ màu như đã hướng dẫn. 
vHoạt động 4 : Nhận xét, đánh gia ù:
-GV giới thiệu một số bài vẽ của HS và
hướng dẫn các em nhận xét ve à:
+Cách thể hiện đề tài (đúng hay chưa rõ đề tài).
+Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh (bố cục hợp lí hay rời rạc).
+Hình dáng (ngộ nghĩnh, vui,).
+Màu sắc của tranh (rực rỡ, tươi sáng).
_GV yêu cầu HS tìm các bài vẽ mình thích.
4.Củng cố – Dặn dò :
Chuẩn bị cho bài sau : giấy A4.
-HS quan sát
-HS thực hành vẽ hình với khổ giấy ở Vở Tập vẽ 1, màu sắc tươi sáng.
-HS quan sát tranh vẽ của bạn và nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 33
	Ngày dạy :	Tiết : 66
VẼ TRANH BÉ VÀ HOA
I.MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Nhận biết đề tài bé và hoa.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên.
-Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài Bé và hoa.
-Tranh minh hoạ trong Vở Tập vẽ 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
1.Ổn định :
4’
2.Bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét. 
3.Bài mới :
1’
*Giới thiệu bài :
* Ôn tập :
-GV cho HS xem một số tranh ảnh bé và hoa.
-GV photo tranh bé và hoa cho 2 đội thi vẽ màu. 
-Nhóm 3 HS (thảo luận chọn màu để vẽ).
*Thực hành. 
-HS thực hành trên giấy A4.
-GV chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp đính lên bảng.
-Quan sát.
-Cho HS nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét. 
-Động viên, khen ngợi.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Về chuẩn bị : Vẽ tự do.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 34
	Ngày dạy :	Tiết : 67
VẼ TỰ DO
I.MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Tự chọn được đề tài để vẽ tranh.
 -Vẽ được tranh theo ý thích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Một số tranh của hoạ sĩ, của HS về phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt,  với các vật liệu như chì màu, bút dạ, màu bột, màu nước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
* Phát triển các hoạt động :
vHoạt động 1 : Giới thiệu.
-Giới thiệu một số tranh cho HS xem để các em biết các loại hình phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung.
-Nêu lên yêu cầu của bài vẽ để HS chọn đề tài theo ý thíchcủa mình.
_Gợi ý một số đề tài. Ví dụ:
+ Gia đình
-Chân dung: ông bà, cha mẹ, anh chị em hay chân dung mình.
-Cảnh sinh hoạt gia đình: Bữa cơm gia đình; Đi chơi ở công viên; Cho gà ăn
+Trường học
-Cảnh đến trường; Học bài; lao động trồng cây; Nhảy dây
-Mừng ngày 20/11; ngày khai trường
+Phong cảnh: Phong cảnh biển, nông thôn, miền núi
+Các con vật: Con gà, con chó, con trâu, 
vHoạt động 2 : Thực hành.
-Giúp đỡ HS làm bài.
vHoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá. 
-GV chọn các bài vẽ đẹp trong năm học, chuẩn bị trưng bày kết quả học tập cuối năm.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Chuẩn bị giấy A4.
-HS tự do lựa chọn đề tài và vẽ theo ý thích.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 34
	Ngày dạy :	Tiết : 68
VẼ TỰ DO
I.MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Tự chọn được đề tài để vẽ tranh.
 -Vẽ được tranh theo ý thích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Một số tranh của hoạ sĩ, của HS về phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt,  với các vật liệu như chì màu, bút dạ, màu bột, màu nước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
1.Ổn định :
4’
2.Bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét. 
3.Bài mới :
1’
*Giới thiệu bài :
* Vào bài :
-GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về những đề tài đã nêu ở tiết 1. Hỏi :
-HS trả lời.
+Tranh vẽ về đề tài gì ?
+Màu sắc trong tranh thế nào ?
*Thực hành.
-HS tự chọn đề tài mà mình thích vẽ vào giấy A4
*Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp đính lên bảng.
-Quan sát.
-Cho HS nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét. 
-Động viên, khen ngợi.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Chuẩn bị : Trưng bày kết quả học tập.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :	Tuần : 35
	Ngày dạy :	Tiết : 69-70
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I.MỤC TIÊU :
-HS thấy được kết quả học tập trong năm.
-Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả dạy – học Mĩ thuật.
II.HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
-Chọn bài vẽ đẹp (vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài)
-Trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người xem
-Chú ý :
+Dán theo loại bài học.
+Có đầu đề. Ví dụ: ( Vẽ trang trí) – Lớp, năm học
III.ĐÁNH GIÁ:
-Tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét các bài vẽ
-Tuyên dương HS có bài vẽ đẹp

Tài liệu đính kèm:

  • docMi thuat 1 ca nam.doc