Giáo án môn Thủ công 1 cả năm

Giáo án môn Thủ công 1 cả năm

Tuần 1:

THỦ CÔNG

Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công

 ----oOo----

I. MỤC TIÊU:

 Học sinh:

 - Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công.

 - Chuẩn bị tốt đồ dùng và dụng cụ học tập.

 - Yêu thích môn học và tích cực học tập tìm hiểu bài.

* Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, họa báo, giấy vở học sinh, lá cây,

* Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:

- Tiết kiệm các loại giấy thủ công khi thực hành xé, dán, gấp hình, cắt, dán giấy.

- Tái sử dụng các loại giấy báo, lịch cũ để dùng trong các bài học thủ công. Hiểu được đặc điểm, tác dụng của vật liệu, dụng cụ dùng trong cuộc sống lao động của con người để từ đó hình thành cho học sinh ý thức tiết kiệm năng lượng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Các loại giấy màu, bìa, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì,

- Học sinh: Giấy màu, sách thủ công.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 60 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Thủ công 1 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 
THỦ CÔNG
Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công
	----oOo----
I. MỤC TIÊU:
 Học sinh:
 - Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công.
 - Chuẩn bị tốt đồ dùng và dụng cụ học tập.
 - Yêu thích môn học và tích cực học tập tìm hiểu bài.
* Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, họa báo, giấy vở học sinh, lá cây,
* Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Tiết kiệm các loại giấy thủ công khi thực hành xé, dán, gấp hình, cắt, dán giấy.
- Tái sử dụng các loại giấy báo, lịch cũ  để dùng trong các bài học thủ công. Hiểu được đặc điểm, tác dụng của vật liệu, dụng cụ dùng trong cuộc sống lao động của con người để từ đó hình thành cho học sinh ý thức tiết kiệm năng lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Các loại giấy màu, bìa, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì,
- Học sinh: Giấy màu, sách thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
 - GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu và ghi tựa
 b) Tìm hiểu bài:
* Giới thiệu giấy, bìa:
 - Giáo viên để tất cả các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công trên bàn yêu cầu học sinh quan sát.
 - Giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều loại câynhư: tre, nứa, bồ đề,
 - Yêu cầu HS quan sát giấy, bìa và trả lời câu hỏi: Giấy và bìa loại nào mỏng hơn?
 - GV nhận xét, chốt ý.
* Giới thiệu dụng cụ học thủ công:
 - GV giới thiệu lần lượt thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, kết hợp giáo dục HS sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
3. Củng cố và dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công
 - Cả lớp tiến hành quan sát các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công theo yêu cầu của giáo viên.
 - HS lắng nghe và ghi nhớ.
 - HS quan sát và trả lời: Giấy mỏng hơn bìa. Cả lớp theo dõi, nhận xét và chữa lại (nếu sai).
 - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ.
 - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.
 + Thước kẻ: Thước được làm bằng gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số.
 + Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng loại bút chì cứng.
 + Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa. Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay.
 + Hồ dán: Dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở. Hồ dán được chế biến từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa.
- Học sinh cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
______________________________
Tuần 2: 
THỦ CÔNG
Xé, dán hình chữ nhật
	----oOo----
I. MỤC TIÊU:
 Học sinh:
 - Biết cách xé, dán hình chữ nhật.
 - Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
 - Yêu thích môn học và tích cực học tập tìm hiểu bài.
* Với HS khéo tay: 
- Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
- Có thể xé thêm được hình chữ nhật có kích thước khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Bài mẫu về xé dán hình chữ nhật
Bút chì, giấy trắng vở có kẻ ô, hồ dán, khăn lau tay.
- Học sinh: Giấy kẻ ô trắng, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đồ dùng học tập.
 - GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu và ghi tựa
 b) Tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
 - Yêu cầu HS quan sát mẫu.
 - Hỏi: Các em hãy quan sát xung quanh và nêu tên những đồ vật có dạng hình chữ nhật.
 - GV nhận xét và chốt ý.
* Xé, dán hình chữ nhật:
 - GV vừa thực hiện thao tác mẫu vừa hướng dẫn cách làm.
* Tổ chức cho HS thực hành:
 - Yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn và thực hiện xé, dán hình chữ nhật.
 - Thu sản phẩm, nhận xét và tuyên dương.
3. Củng cố và dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
Xé, dán hình chữ nhật
 - HS quan sát.
 - HS tiếp nối nhau nêu tên các đồ vật có dạng hình chữ nhật theo yêu cầu.
 - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ.
 - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ cách xé, dán hình chữ nhật.
 - Cả lớp tiến hành xé, dán hình chữ nhật theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
 - HS nộp sản phẩm.
- Học sinh cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
______________________________
Tuần 3: 
THỦ CÔNG
Xé, dán hình tam giác
	----oOo----
I. MỤC TIÊU:
 Học sinh:
 - Biết cách xé, dán hình tam giác.
 - Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
 - Yêu thích môn học và tích cực học tập tìm hiểu bài.
* Với HS khéo tay: 
- Xé, dán được hình tam giác. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
- Có thể xé thêm được hình tam giác có kích thước khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Bài mẫu về xé dán hình tam giác
Bút chì, giấy trắng vở có kẻ ô, hồ dán, khăn lau tay.
- Học sinh: Giấy kẻ ô trắng, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đồ dùng học tập.
 - GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu và ghi tựa
 b) Tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
 - Yêu cầu HS quan sát mẫu.
 - Hỏi: Các em hãy quan sát xung quanh và nêu tên những đồ vật có dạng hình tam giác.
 - GV nhận xét và chốt ý.
* Xé, dán hình tam giác:
 - GV vừa thực hiện thao tác mẫu vừa hướng dẫn cách làm.
* Tổ chức cho HS thực hành:
 - Yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn và thực hiện xé, dán hình tam giác.
 - Thu sản phẩm, nhận xét và tuyên dương.
3. Củng cố và dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
Xé, dán hình tam giác
 - HS quan sát.
 - HS tiếp nối nhau nêu tên các đồ vật có dạng hình tam giác theo yêu cầu.
 - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ.
 - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ cách xé, dán hình tam giác.
 - Cả lớp tiến hành xé, dán hình tam giác theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
 - HS nộp sản phẩm.
- Học sinh cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
______________________________
Tuần 4: 
THỦ CÔNG
Xé, dán hình vuông
	----oOo----
I. MỤC TIÊU:
 Học sinh:
 - Biết cách xé, dán hình vuông.
 - Xé, dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
 - Yêu thích môn học và tích cực học tập tìm hiểu bài.
* Với HS khéo tay: 
- Xé, dán được hình vuông. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
- Có thể xé thêm được hình vuông có kích thước khác.
- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Bài mẫu về xé dán hình vuông
Bút chì, giấy trắng vở có kẻ ô, hồ dán, khăn lau tay.
- Học sinh: Giấy kẻ ô trắng, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đồ dùng học tập.
 - GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu và ghi tựa
 b) Tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
 - Yêu cầu HS quan sát mẫu.
 - Hỏi: Các em hãy quan sát xung quanh và nêu tên những đồ vật có dạng hình vuông.
 - GV nhận xét và chốt ý.
* Xé, dán hình vuông:
 - GV vừa thực hiện thao tác mẫu vừa hướng dẫn cách làm.
* Tổ chức cho HS thực hành:
 - Yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn và thực hiện xé, dán hình vuông.
 - Thu sản phẩm, nhận xét và tuyên dương.
3. Củng cố và dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
Xé, dán hình vuông
 - HS quan sát.
 - HS tiếp nối nhau nêu tên các đồ vật có dạng hình vuông theo yêu cầu.
 - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ.
 - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ cách xé, dán hình vuông.
 - Cả lớp tiến hành xé, dán hình vuông theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
 - HS nộp sản phẩm.
- Học sinh cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
______________________________
Tuần 5: 
THỦ CÔNG
Xé, dán hình tròn
	Thứ hai, ngày 19/9/2011 : Dạy lớp 1A - tiết 4_ Buổi sáng
	Thứ tư, ngày 21/9/2011 : Dạy lớp 1B - tiết 4_ Buổi sáng
----oOo----
I. MỤC TIÊU:
 Học sinh:
 - Biết cách xé, dán hình tròn.
 - Xé, dán được hình tròn. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
 - Yêu thích môn học và tích cực học tập tìm hiểu bài.
* Với HS khéo tay: 
- Xé, dán được hình tròn. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
- Có thể xé thêm được hình tròn có kích thước khác.
- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình tròn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Bài mẫu về xé dán hình tròn
Bút chì, giấy trắng vở có kẻ ô, hồ dán, khăn lau tay.
- Học ... út màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
 - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành.
 * Với HS khéo tay: Cắt, dán, được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Ngôi nhà mẫu có trang trí, giấy màu, giấy trắng, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
- HS: Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước, hồ, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
 - GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa
 b) Tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
 - GV đính mẫu ngôi nhà lên bảng lớp.
 - Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét và chốt ý.
* Hướng dẫn học sinh thực hành:
 ĩ Kẻ, cắt thân nhà:
- GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời:
+ Để cắt được thân nhà ta cần cắt hình chữ nhật có cạnh dài, cạnh ngắn bao nhiêu ô?
 - GV vừa thực hiện thao tác mẫu vừa hướng dẫn cách làm.
 - Yêu cầu HS thực hiện kẻ, cắt thân nhà.
ĩ Kẻ, cắt mái nhà:
 - GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn cách kẻ, cắt mái nhà.
 - Yêu cầu HS thực hiện kẻ, cắt mái nhà.
 ĩ Kẻ, cắt cửa ra vào và cửa sổ:
 - GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn cách kẻ, cắt cửa ra vào và cửa sổ.
 - Yêu cầu HS thực hiện kẻ, cắt cửa ra vào và của sổ.
 - Yêu cầu HS thu dọn giấy vụn.
4. Củng cố và dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
 - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn.
 - Cả lớp lắng nghe.
Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà
(tiết 1)
 - HS quan sát, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
 + Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào và cửa sổ là hình gì?
 + Cách vẽ, cắt các hình đó ra sao?
 - Cả lớp theo dõi.
 - 1 HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và chữa lai (nếu sai).
 + Để cắt được thân nhà ta cần cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô và cạnh ngắn 5 ô.
 - Cả lớp quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.
 Vẽ mặt trái của tờ giấy màu hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô và cắt rời hình chữ nhật đó khỏi tờ giấy màu.
 - HS tiến hành kẻ, cắt thân nhà theo yêu cầu.
 - Cả lớp theo dõi.
 Vẽ lên mặt trái của tờ giấy 1 hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô và cạnh ngắn 3 ô. Kẻ 2 đường xiên 2 bên. Sau đó cắt rời được hình mái nhà.
 - HS tiến hành kẻ, cắt mái nhà theo yêu cầu.
 - Cả lớp quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.
 Kẻ lên mặt trái của tờ giấy màu xanh hoặc tím, 1 hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô là cửa ra vào và kẻ 1 hình vuông có cạnh 2 ô để làm cửa sổ. Cắt hình cửa ra vào và cửa sổ rời khỏi tờ giấy màu.
 - HS tiến hành kẻ, cắt cửa ra vào và cửa sổ theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
 - Cả lớp tiến hành thu dọn theo yêu cầu.
 - Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và chuẩn bị bài cho tiết học sau theo yêu cầu của giáo viên.
______________________________
Tuần 33:
THỦ CÔNG
Cắt, dán và trang trí ngôi nhà
(tiết 2)
----oOo----
I. MỤC TIÊU:
 Học sinh:
 - Biết vận dụng được kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí hình ngôi nhà.
 - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
 - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành.
 * Với HS khéo tay: Cắt, dán, được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Ngôi nhà mẫu có trang trí, giấy màu, giấy trắng, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
- HS: Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước, hồ, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
 - GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa
 b) Tìm hiểu bài:
* Kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, Mặt trời:
 - Yêu cầu HS vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào.
 - GV gợi ý để phát huy tính sáng tạo của HS.
* Thực hành dán ngôi nhà và trang trí:
 - GV hướng dẫn HS dán hình ngôi nhà và trang trí ngôi nhà.
 - Yêu cầu học sinh dán hình ngôi nhà và trang trí ngôi nhà.
 - Tổ chức trưng bày và đánh giá sản phẩm.
 - GV nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố và dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
 - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn.
 - Cả lớp lắng nghe.
Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà
(tiết 2)
 - Cả lớp tiến hành vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào theo yêu cầu của giáo viên.
 - HS tự vẽ và cắt hoặc xé những bông hoa có lá, có cành, Mặt Trời, mây, chim,  bằng nhiều màu giấy để trang trí thêm cho đẹp.
 - HS lắng nghe, ghi nhớ.
 + Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau:
 + Tiếp theo dán cửa ra vào, đến cửa sổ:
 + Dán hàng rào hai bên nhà.
 + Trước nhà dán cây, hoa lá,
 + Trên cao dán ông mặt trời, mây, chim,
 + Xa xa dán những hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho bức tranh thêm sinh động
 - HS tiến hành dán hình ngôi nhà và trang trí ngôi nhà theo yêu cầu của giáo viên.
 - HS tiếp nối nhau đính sản phẩm đã hoàn thành lên bảng lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn sản phẩm làm đúng và đẹp nhất.
 - Cả lớp theo dõi.
 - Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
______________________________
Tuần 34:
THỦ CÔNG
Ôn tập chủ đề “Cắt, dán giấy”
----oOo----
I. MỤC TIÊU:
 Học sinh:
 - Củng cố được kiến thức, kĩ năng cắt, dán các hình đã học.
 - Cắt, dán được ít nhất hai hình đã học. Sản phẩm cân đối. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
 - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành.
 * Với học sinh khéo tay:
Cắt, dán được ít nhất ba hình trong các hình đã học. Có thể cắt, dán được hình mới. Sản phẩm cân đối. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Một số mẫu các sản phẩm đã học.
- HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước kẻ, vở thủ công,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
 - GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa
 b) Tìm hiểu bài:
 - Hỏi: Trong thời gian qua các em đã học cắt, dán những sản phẩm nào?
 - GV nhận xét, chốt ý và tuyên dương.
 - GV đính một số mẫu các sản phẩm đã học lên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát.
 - Yêu cầu HS thực hành làm sản phẩm.
 - Tổ chức trưng bày sản phẩm và nhận xét.
 - GV nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố và dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
 - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn.
 - Cả lớp lắng nghe.
Ôn tập chủ đề “Cắt, dán giấy”
 - HS trả lời: Cắt, dán hình chữ nhật; Cắt, dán hình vuông; Cắt, dán hình tam giác; Cắt, dán hàng rào đơn giản; Cắt, dán trang trí ngôi nhà
 - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ.
 - Học sinh tiến hành quan sát một số mẫu các sản phẩm đã học theo yêu cầu.
 - HS tiến hành làm sản phẩm theo yêu cầu.
 - Cả lớp tiến hành trưng bày và nhận xét sản phẩm theo yêu cầu.
 - Cả lớp theo dõi.
 - Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
______________________________
Tuần 35:
THỦ CÔNG
Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh
----oOo----
I. MỤC TIÊU:
 Học sinh:
 - Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.
 - Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
 - Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, khéo léo, sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Một số mẫu các sản phẩm đã học.
- HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước kẻ, vở thủ công,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
 - GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa
 b) Tìm hiểu bài:
 - GV chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu các nhóm trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.
 - Tổ chức bình chọn sản phẩm đẹp, những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
 - GV nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố và dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
 - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn.
 - Cả lớp lắng nghe.
Trưng bày sản phẩm thực hành của HS
 - Cả lớp chia thành 3 nhóm. Các nhóm tiến hành trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được theo yêu cầu.
 - HS tiến hành nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp, những sản phẩm mới sáng tạo.
 - Cả lớp theo dõi.
 - Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
______________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tho cong lop 1.doc