I.MỤC TIÊU :
- Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
- Giúp các em yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV : Giấy màu, bìa,kéo,hồ,thước kẻ,bút chì.
- HS : Giấy màu, sách thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Ngày soạn : Tuần : 1 Ngày dạy : Tiết : 1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG. I.MỤC TIÊU : - Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công. - Giúp các em yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Giấy màu, bìa,kéo,hồ,thước kẻ,bút chì. - HS : Giấy màu, sách thủ công. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : 4’ 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1 : Giới thiệu giấy, bìa. MT : Giúp học sinh nhận biết giấy,bìa. -GV để tất cả các loại giấy màu,bìa trên bàn để học sinh quan sát. -Quan sát. - GV giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều loại cây (tre, nứa, bồ đề). -Quan sát và lắng nghe rồi nhắc lại đặc điểm của từng mặt giấy màu. -GV đính 2 tờ giấy màu lên bảng hỏi : +Giấy màu gồm có mấy mặt ? -Có 2 mặt. +Các mặt đó như thế nào ? -Một mặt có màu và một mặt không có màu. - GV : giấy màu để học thủ công có 2 mặt: 1 mặt màu,1 mặt kẻ ô. vHoạt động 2 : Giới thiệu dụng cụ học thủ công. MT : HS biết và sử dụng được một số dụng cụ : thước, kéo, bút chì, hồ dán.. *Thước kẻ : - Giáo viên cho học sinh xem thước kẻ và hỏi: “Thước được làm bằng gì?” “Thước dùng để làm gì?” - Giáo viên nói thêm: Trên mặt thước có chia vạch và đánh số. -Học sinh quan sát lắng nghe và trả lời. * Bút chì : -Cho HS cầm bút chì lên và hỏi “ Bút chì dùng để làm gì?” à Để kẻ đường thẳng ta thường dùng loại bút chì cứng. -Học sinh quan sát lắng nghe và trả lời. * Kéo : - Cho học sinh cầm kéo hỏi: “Kéo dùng để làm gì ?” *Lưu ý : Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay. -Học sinh quan sát lắng nghe và trả lời. *Hồ dán : - Giới thiệu hồ dán : +Được chế biến từ bột sắn và đựng trong hộp nhựa. +Hỏi công dụng của hồ dán. -Học sinh quan sát lắng nghe và trả lời. 4.Củng cố – Dặn dò : - Gọi học sinh nhắc lại tên các đồ dùng để học thủ công. -HS nhắc lại. - Chuẩn bị giấy trắng,giấy màu,hồ dán cho bài xé dán đầu tiên cho tuần 2. - Nhận xét lớp. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 1 Ngày dạy : Tiết : 2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG. I.MỤC TIÊU : - Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công. - Giúp các em yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Giấy màu, bìa,kéo,hồ,thước kẻ,bút chì. - HS : Giấy màu, sách thủ công. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : 4’ 2. Bài cũ : -Cho HS kể tên một số dụng cụ học thủ công. -HS kể. -Nhận xét. 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : -GV giới thiệu ghi tựa bài. *Dạy bài mới : vHoạt động 1 : Giới thiệu giấy bìa. Bước 1 : -GV trình bày một số loại giấy bìa, giấy màu, kéo, thước kẻ, bút chì. -Quan sát, nhận xét. Bước 2 : -GV chia nhóm đôi. -HS thảo luận nhóm đôi. -Y/c HS : +Gọi tên các loại giấy các em có. +Chúng được dùng để làm gì ? -GV theo dõi hướng dẫn nhóm gặp khó khăn. Bước 3 : -Cho HS trình bày. -HS trình bày. -GV điều chỉnh, bổ sung. -Nhận xét. vHoạt động 2 : Thực hành. -Cho HS thực hành sử dụng kéo, thước kẻ, hồ dán. -HS thực hành sử dụng kéo, thước kẻ, hồ dán. -GV nhận xét, sửa chữa. -Nhận xét. 4.Củng cố – Dặn dò : -Chuẩn bị : Giấy màu, thước, bút chì, hồ dán. -Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 2 Ngày dạy : Tiết : 3 XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật,hình tam giác theo hướng dẫn. - Giúp các em biết dùng tay để xé dán được hình trên. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Bài mẫu về xé dán hình trên Bút chì, giấy trắng vở có kẻ ô, hồ dán, khăn lau tay. - HS : Giấy kẻ ô trắng, hồ dán, bút chì, khăn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : 4’ 2.Bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét. 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1 : Giới thiệu hình chữ nhật, hình tam giác. MT : Học sinh nhớ đặc điểm của hình chữ nhật, hình tam giác. - Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và hỏi: “Em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình đồ vật nào có dạng hình chữ nhật ? Đồ vật nào có dạngï hình tam giác ? -Quan sát bài mẫu, tìm hiểu, nhận xét các hình và ghi nhớ đặc điểm những hình đó và tự tìm đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác. vHoạt động 2 : Giáo viên vẽ và xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. MT : Học sinh tập vẽ và xé dán hình trên giấy trắng. a)Vẽ, xé hình chữ nhật cạnh 8 x 6. -Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1: Lấy 1 tờ giấy trắng kẻ ô vuông đếm ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài 12 ô, ngắn 6 ô. Bước 2 : Làm các thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật theo đường đã vẽ, xé xong đưa cho học sinh quan sát. b)Vẽ, xé hình tam giác : Bước 1: Lấy tờ giấy trắng đếm ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài 8 ô,cạnh ngắn 6 ô. Học sinh quan sát. -Lấy giấy trắng ra tập đếm ô, vẽ và xé hình chữ nhật. Bước 2 : Đếm từ trái qua phải 4 ô, đánh dấu để làm đỉnh hình tam giác. Bước 3 : Xé theo các đường đã vẽ ta có một hình. tam giác. c)Dán hình : Giáo viên dán mẫu hình chữ nhật trên, chú ý cách đặt hình cân đối, hình tam giác phía dưới. -Học sinh dùng bút chì làm dấu và tập dán vào vở nháp. 4.Củng cố – Dặn dò : - Nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Chuẩn bị tuần sau xé dán thực hành trên giấy màu. - Nhận xét lớp. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 2 Ngày dạy : Tiết : 4 XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn. - Giúp các em biết dùng tay để xé dán được hình trên. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Bài mẫu về xé dán hình trên Bút chì, giấy trắng vở có kẻ ô, hồ dán, khăn lau tay. - HS : Giấy kẻ ô trắng, hồ dán, bút chì, khăn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : 4’ 2. Bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát. -GV đính các hình mẫu. Hỏi : -Quan sát và trả lời câu hỏi. +Đây là hình gì ? -Hình chữ nhật, hình tam giác. +Chúng có đặc điểm gì ? -Hình chữ nhật có 4 cạnh, hình tam giác có 3 cạnh. +Vậy khi muốn xé dán hình chữ nhật, hình tam giác ta phải làm gì ? -Vẽ hình chữ nhật và hình tam giác. -GV gọi 2 HS lên bảng vẽ hình chữ nhật, hình tam giác. -1 HS vẽ hình chữ nhật, 1 HS vẽ hình tam giác. -Nhận xét. vHoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hành. -Cho HS vẽ hình chữ nhật, hình tam giác vào giấy. -HS vẽ -GV xé mẫu (vừa xé vừa nói cách xé). -HS quan sát. -GV dán hình chữ nhật, hình tam giác vào giấy. -HS thực hành xé dán. -GV theo dõi giúp đỡ những HS gặp khó khăn. 4.Củng cố – Dặn dò : -Chúng ta vừa học bài gì ? -Chuẩn bị : Giấy màu, thước, hồ dán. -Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 3 Ngày dạy : Tiết : 5 XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU : -Học sinh biết thực hành xé dán hình chữ nhật,hình tam giác trên giấy màu đúng đẹp, ít răng cưa. - Giúp các em yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Bài mẫu về xé dán hình trên. - HS : Giấy màu, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 1.Ổn định : 4’ 2. Bài cũ : -Cho HS nhắc lại quy trình xé hình chữ nhật, hình tam giác. -2 HS nhắc lại. 3.Bài mới : 1’ *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1 : Giới thiệu bài mẫu xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. MT : Học sinh thực hành xé dán được 2 hình trên giấy màu đúng kích thước, đẹp. -GV cho HS xem bài mẫu xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. -Quan sát bài mẫu. vHoạt động 2 : Học sinh thực hành. MT : Học sinh xé được hình chữ nhật, hình tam giác. Giáo viên quan sát,hướng dẫn học sinh đánh dấu ô ở mặt sau giấy màu và dùng thước nối sau đó xé. Lưu ý: Dùng 2 móng tay cái miết thật kỹ để xé càng ít răng cưa càng tốt . -Học sinh thực hành trên giấy màu theo thứ tự hình chữ nhật trước,hình tam giác sau. vHoạt động 3 : Dán hình. MT : Học sinh đã xé được 2 hình dán vào vở cân đối, đẹp. -Cho HS dán sản phẩm vào vở thực hành. -Học sinh lấy vở ra,dùng bút chì đánh dấu đặt hình cân đối.Sau đó thực hành bôi hồ và dán. -GV theo dõi, giúp đỡ những HS gặp khó khăn. vHoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm. Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn. -Cho HS trưng bày sản phẩm. -HS trưng bày sản phẩm. -GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm (đều, ít răng cưa, hình cân đối, gần giống mẫu không nhăn). -Nhận xét, đánh giá sản phẩm. 4.Củng cố – Dặn dò : -Cho HS nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. -Cho HS dọn vệ sinh. -HS nhắc lại quy trình xé dán hình ... ngôi nhà”. - Học sinh cắt, dán được ngôi nhà mà em yêu thích. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Ngôi nhà mẫu có trang trí, đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động : vHoạt động 1 : Quan sát và nhận xét. MT : Hướng dẫn học sinh quan sát ngôi nhà mẫu và nhận xét. - Giáo viên đặt câu hỏi : Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ là hình gì ? Cách vẽ, cắt các hình đó ra sao ? vHoạt động 2 : Học sinh thực hành kẻ cắt ngôi nhà. MT : Học sinh vận dụng kĩ năng để kẻ, cắt đúng mẫu. -Kẻ, cắt thân nhà hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô. Cắt rời tờ giấy hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy. -Kẻ, cắt mái nhà hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh nhắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên như hình 3. -Kẻ, cắt cửa ra vào,cửa sổ : 1 hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô,cạnh ngắn 2 ô làm cửa ra vào và kẻ 1 hình vuông có cạnh 2 ô để làm cửa sổ. -Cắt hình cửa ra vào,cửa sổ ra khỏi tờ giấy màu. 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét thái độ học tập của học sinh về sự chuẩn bị cho bài học và kỹ năng cắt dán hình của học sinh. -Học sinh quan sát và nhận xét. -Học sinh thực hành kẻ,cắt. -Cần chú ý : dài 8 ô, ngắn 5 ô. - Dài 10 ô,ngắn 3 ô.Hình vẽ lên mặt trái của tờ giấy kẻ,cắt các hình. -Làm cửa ra vào dài 4 ô,ngắn 2 ô,cửa sổ mỗi cạnh 2 ô. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 32 Ngày dạy : Tiết : 63 CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ HÌNH NGÔI NHÀ I.MỤC TIÊU : - Học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào bài “ Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà”. - Học sinh cắt, dán được ngôi nhà mà em yêu thích. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Ngôi nhà mẫu có trang trí, đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động : vHoạt động 1 : Quan sát và nhận xét. MT : Hướng dẫn học sinh quan sát ngôi nhà mẫu và nhận xét. - Giáo viên đặt câu hỏi : Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ là hình gì ? Cách vẽ, cắt các hình đó ra sao ? vHoạt động 2 : Học sinh thực hành kẻ cắt ngôi nhà. MT : Học sinh vận dụng kĩ năng để kẻ, cắt đúng mẫu. -Cho HS nêu lại cách cắt dán ngôi nhà và thực hiện cắt dán ngôi nhà. 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét thái độ học tập của học sinh về sự chuẩn bị cho bài học và kỹ năng cắt dán hình của học sinh. -Học sinh quan sát và nhận xét. -Học sinh thực hành kẻ,cắt. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 33 Ngày dạy : Tiết : 65 CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ HÌNH NGÔI NHÀ (TT ) I.MỤC TIÊU : - Học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào bài “ Cắt,dán và trang trí ngôi nhà “. - Học sinh cắt,dán được ngôi nhà mà em yêu thích. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Ngôi nhà mẫu,1 tờ giấy trắng làm nền và1 số đồ dùng học tập khác. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét . 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động : vHoạt động 1 : Học sinh thực hành. MT : Học sinh nêu được quy trình cắt, dán hình ngôi nhà và phát huy sáng tạo cắt thêm 1 số mẫu để trang trí : Kẻ, cắt hàng rào, hoa lá, mặt trời... -Cho HS nêu lại quy trình cắt, dán hình ngôi nhà. -Giáo viên gợi ý cho học sinh tự vẽ và cắt những bông hoa có lá có cành,mặt trời,mây,chim... bằng nhiều màu giấy để trang trí thêm cho đẹp. vHoạt động 2 : Trình bày sản phẩm. MT : HS dán ngôi nhà vào vở cân đối,đẹp và trang trí. - Giáo viên nêu trình tự dán, trang trí : +Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau. Tiếp theo dán cửa ra vào đến cửa sổ. +Dán hàng rào hai bên nhà.trước nhà dán cây,hoa,lá nhiều màu. +Trên cao dán ông mặt trời, mây, chim,v.v... +Xa xa dán những hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho bức tranh thêm sinh động. -Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. -Giáo viên chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương. 4.Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét thái độ học tập của học sinh về sự chuẩn bị cho bài học, về kỹ năng cắt, dán hình của học sinh. -HS nêu lại quy trình cắt, dán hình ngôi nhà. -Học sinh tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào. - Học sinh thực hành. -Học sinh tự do trang trí cho bức tranh về ngôi nhà thêm sinh động. -Học sinh dán lưu vào vở thủ công. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 33 Ngày dạy : Tiết : 66 CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ HÌNH NGÔI NHÀ ( TT ) I.MỤC TIÊU : - Học sinh cắt, dán được ngôi nhà mà em yêu thích một cách có sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Ngôi nhà mẫu,1 tờ giấy trắng làm nền và1 số đồ dùng học tập khác. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét . 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động : vHoạt động 1 : Học sinh thực hành. MT : Học sinh nêu được quy trình cắt, dán hình ngôi nhà và phát huy sáng tạo cắt thêm 1 số mẫu để trang trí : Kẻ, cắt hàng rào, hoa lá, mặt trời... -Cho HS nêu lại quy trình cắt, dán hình ngôi nhà. -Giáo viên gợi ý cho học sinh tự vẽ và cắt những bông hoa có lá có cành,mặt trời,mây,chim... bằng nhiều màu giấy để trang trí thêm cho đẹp. vHoạt động 2 : Trình bày sản phẩm. MT : HS dán ngôi nhà vào vở cân đối, đẹp và trang trí. -Giáo viên chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương. 4.Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét thái độ học tập của học sinh về sự chuẩn bị cho bài học, về kỹ năng cắt, dán hình của học sinh. -HS nêu lại quy trình cắt, dán hình ngôi nhà. -Học sinh tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào. - Học sinh thực hành. -Học sinh tự do trang trí cho bức tranh về ngôi nhà thêm sinh động. -Học sinh dán lưu vào giấy A4 RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 34 Ngày dạy : Tiết : 67 ÔN TẬP CHƯƠNG III: KĨ THUẬT CẮT, DÁN GIẤY I.MỤC TIÊU : - HS biết cắt một trong những hình đã học - Sản phẩm cân đối, đường cắt thẳng đẹp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : - 1 số bài mẫu cắt, dán đã học (hình vuông, hình tam giác...) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 2’ 1’ 5’ 15’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét . 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : * Nội dung : a) Đề bài kiểm tra Em hãy cắt, dán 1 trong những hình mà em đã học - GV nêu mục đích yêu cầu bài kiểm tra - Yêu cầu thực hiện đúng qui trình: đường cắt thảng, dán cân đối, phẳng đẹp - GV khuyến khích những em khá kẻ cắt và dán 1 số hình tạo thành những hoạ tiết đơn giản nhưng đẹp b) HS thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng c) Đánh giá nhận xét (5phút) - GV đánh giá sản phẩm theo 2 mức độ: + Hoàn thành: Thực hiện đúng qui trình kĩ thuật, đường kẻ cắt thẳng, dán hình phẳng đẹp + Chưa hoàn thành: Thực hiện qui trình không đúng, đường cắt không thẳng, dán hình không phẳng 4.Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tinh thần thái độ làm bài, sự chuẩn bị đồ dùng của HS - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - GV nhận xét đánh giá - GV giới thiệu trực tiếp - HS thực hành RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Tuần : 34 Ngày dạy : Tiết : 68 ÔN TẬP CHƯƠNG 3 : KỸ THUẬT CẮT DÁN GIẤY I.MỤC TIÊU : - Củng cố về kỹ thuật cắt dán giấy. - Biết kẻ,cắt dán các hình đã học + hình vuông,hình chữ nhật,hình tam giác,ngôi nhà,hàng rào ). - Biết trình bày sản phẩm cân đối, đường cắt thẳng, đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Một số mẫu cắt, dán đã học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động : vHoạt động 1 : Nêu quy trình cắt, dán giấy. MT : Học sinh nêu đúng quy trình các bước cắt, dán giấy. -Quan sát hình mẫu và nhận xét. -Thực hành trên giấy trắng kẻ ô. -Đếm ô kẻ hình theo mẫu. -Dùng kéo cắt rời sản phẩm. -Dán sản phẩm vào vở. vHoạt động 2 : Học sinh thực hành. MT : Em hãy cắt dán một trong những hình đã học mà em thích nhất. Yêu cầu thực hiện đúng quy trình. vHoạt động 3 : Đánh giá – Nhận xét : - Hoàn thành : Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật,đường cắt thẳng,dán hình phẳng,đẹp. Tuyên dương,khích lệ những em có bài làm sáng tạo. - Chưa hoàn thành : Thực hiện quy trình không đúng, đường cắt không phẳng, dán hình không phẳng, có nếp nhăn. 4.Củng cố – Dặn dò : - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập, sự chuẩn bị đồ dùng học tập. -Học sinh nêu, lớp bổ sung. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh thực hành. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: