Giáo án Mỹ thuật khối 1 cả năm - GV: Lương Cao Sơn

Giáo án Mỹ thuật khối 1 cả năm - GV: Lương Cao Sơn

Tuần I : Bài: Thường thức mỹ thuật

XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

I – MỤC TIÊU

 Giúp HS: - Làm quen ,tiêp xúc vơi tranh vẽ của thiếu nhi

 - Tập quan sát, mô tả hình ảnh , màu sắc trên tranh.

II – CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

 - Một số tranh thiếu nhi vẽ canh vui chơi ( ở sân trường, ngày lễ, công viên , căm trại )

 - Học sinh chuẩn bị : sưu tâm tranh vẽ của thiếu nhi

III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 1 . Ổn định tổ chức .

 2 . Kiểm tra sách , dụng cụ học tập .

 3 . Bài mới

 * Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi .

 

doc 41 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mỹ thuật khối 1 cả năm - GV: Lương Cao Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 25-29 tháng	8 năm 2008 .
Tuần I :	Bài: Thường thức mỹ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I – MỤC TIÊU
 	 Giúp HS: - Làm quen ,tiêp xúc vơi tranh vẽ của thiếu nhi 
 - Tập quan sát, mô tả hình ảnh , màu sắc trên tranh.
II – CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG 
	- Một số tranh thiếu nhi vẽ canh vui chơi ( ở sân trường, ngày lễ, công viên , căm trại )
	- Học sinh chuẩn bị : sưu tâm tranh vẽ của thiếu nhi 
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
	1 . Ổn định tổ chức .
	2 . Kiểm tra sách , dụng cụ học tập .
	3 . Bài mới
 * Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi .
* Hoạt động 1: 
	Giới thiệu tranh .
- Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và các nơi khác .
- Chủ đề vui chơi rất rộng, người vẽ có thể chọn một trong rất nhiều các hoạt động vui chơi mà mình thích để vẽ thành tranh .
- Ví dụ: Cảnh vui chơi ở sân trường với nhiều các hoạt động khác nhau : Nhảy dây, múa hát, kéo co 
+ Cảnh vui chơi ngày hè củng có nhiều hoạt động khác nhau: Thả dều, tắm biển, thăm quan du lịch.	
* Nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rất rộng và
phong phú hấp dẫn người vẽ, nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được nhiều tranh đẹp bây giờ chúng ta cùng xem tranh các bạn .
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sem tranh.
 - Treo các tranh mẫu , hướng dẩn học sinh quan sát tranh đặt mẩu.
 + Bước tranh vẽ những gì ?
+ Em thích bức tranh nào nhất ?
+ Vì sao em thích bưc tranh đó ?	
+ Trên tranh có những bức ảnh nào ?	
+ Hình ảnh nào chính ? hình ảnh nào phụ?
+ Em có thể cho biết bức tranh này đang diễn ra ở đâu ?
+ Trong tranh có những màu nào ? màu nào được vẽ nhiều hơn ?
+ Em thích màu nào trên bức tranh của bạn ? khen ngợi, động viên, khích lệ và bổ sung thêm.
 * Hoạt động 3: Tóm tắt , kết luận .
 Các em vừa đươc sem các bức tranh rất đẹp muốn thưởng thưc được cái hay , cái đẹp của tranh trứơc hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi ,đồng thời đưa ra những nhận xét của riêng mình về bưc tranh .
 * Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá .
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi, động viên những Hs có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh.
	+ Dặn dò :
- Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh .
- Chuận bị cho bài học sau .
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Tranh vẽ những hoạt động vui chơi . 
- Chọn trả lời.
- Vì hình ảnh bức tranh đó rỏ ràng.
 - Trên tranh có những hình ảnh các bạn đang vui chơi.
- Hình ảnh các bạn đang chơi là chính, cây cối, nhà cử là phụ.
- Quan sát, trả lời.
- Màu sắc có nhiều ở trong tranh là màu xanh.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Ngày 01 - 05 tháng 9 năm 2008.
Tuần 2 :	 Bài: 
VẼ NÉT THẲNG
I – MỤC TIÊU
	Giúp HS: - Nhận biết được các nét thẳng
	 - Biết cách vẽ nét thẳng
 	 - Biết phối hợp để vẽ tạo thành bài vẽ đơn giản .
II – CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
	- Một số hình có nét thanh thẳng 	
	- Một bài vẽ minh họa.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
	1 , Ổn định tổ chức
	2 , Kiểm tra dụng cụ học tập.
	3 , Bài mới.
 Giới thiệu bài. Giới thiệu nét thẳng
 * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
 - Yêu cầu học sinh xem hình để các em biết thế nào là nét thẳng và tên của chúng .
+ Nét thẳng “ngang”(nằm ngang). 
+ Nét thẳng “nghiêng”(xiên).	
+ Nét thẳng “đứng”. 
+ Nét “gấp khúc”(nét gẫy) 
 - Có thể chỉ bàn, bảng để học sinh thấy rỏ hơn về các nét thẳng, ngang, thẳng đứng, đồng thời vẽ lên bảng. 
 - Em hãy kể thêm những dụng cụ được làm bằng các nét thẳng ngang, nghiêng, đứng mà mình biết ?
 	+ Nét thẳng ngang nên vẽ từ trái sang phải . 
	+ Nét thẳng nghiêng nên vẽ từ trên xuống
	+ Nét gấp khúc có thể vẽ liền nét từ trên suống, hoặc dưới lên .
 - Vẽ lên bảng và đặt câu hỏi . 
 * Tóm tắt . Dùng nét thẳng đứng , ngang , nghiêng có thể vẽ được nhiều hình .
 * Hoạt động 2: HS thực hành
 - Hướng dẩn học sinh tìm ra cách vẽ khác nhau.
+ Vẽ nhà vẽ hàng rào .
+ Vẽ thuyền vẽ núi 
Gợi ý học sinh khá, giỏi .
Vẽ màu theo ý thích .	
* Chú Ý. Vẽ nét bằng tay (không dùng thước) , nét thẳng chỉ là “tương đối” cầm bút nhẹ nhàng, đưa nét thoải mái .
	Giám sát giúp học sinh cụ thể là :
- Tìm hình cần vẽ .
- Cách nét vẽ .
- Vẽ thêm hình .
- Vẽ màu vào hình . 
- Động viên khiùch lệ học sinh làm bài .
 * Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, động viên chung .
- Cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ.
* Dặn dò.
	Chuận bị bài cho bài sau .
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Thực hành.
- Cây bút, quyển vở, cái tủ, cái nón, đồi núi,
- Thực hành vào vở.
- Lắng nghe.
- Chọn bài mình thích.
- Lắng nghe.
Ngày 08 – 12 tháng 09 năm 2008.
Tuần 3 :	 Bài: 
VẼ HÌNH TAM GIÁC
I - MỤC TIÊU.
Giúp HS : - Nhận biết được các nét thẳng .
Biết cách vẽ nét thẳng .
Biết phối hợp để vẽ tạo thành bài vẽ đơn giản .
 II - ĐỒ DÙNG
Một số hình có nét thanh thẳng .
Một vài bài vẽ minh họa .
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 
1 , Ổn định tổ chức
	2 , Kiểm tra dụng cụ học tập.
	3 , Bài mới.
 Giới thiệu bài. Giới thiệu hình tam giác.
 * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Yêu cầu Hs xem hình & đồng dùng dạy học
+ Hình vẽ cái nón.
+ Hình vẽ cái Eke.
+ Hình vẽ cái mái nhà.
- Chỉ vào hình minh họa hoặc vẽ lên bảng 
- Yêu cầu đọc, gọi tên.
* Tóm tắt:
Có thể vẽ nhiều hình “vật, đồ vật “ từ hình tam giác.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
Đặt câu hỏi:
- Vẽ hình tam giác như thế nào ? “ Gv vẽ lên bảng”.
+ Vẽ từng nét.
+ Vẽ nét từ trên xuống.
+ Vẽ nét từ trái sang phải (theo chiều -> )
* Hoạt động 3: Hs thực hành.
Hướng dẫn Hs tìm ra cách vẽ, cánh buồm, dãy núi to, nhỏ # nhau có thể vẽ 2, 3 cái thuyền buồm to nhỏ khác nhau. Vẽ thêm hình theo ý thích.
+ Mỗi cánh hình (buồm) 1 màu.
+ Tất cả các cánh buồm là 1 màu, màu buồm của mỗi thuyền khác nhau.
+ Màu thuyền khác với màu buồm.
+ Vẽ màu mặt trời, mây,  
Hướng dẫn Hs vẽ màu trời và nước.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi, động viên những Hs có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh.
	+ Dặn dò :
- Quan sát.
- Cánh buồm, dãy núi, con cá,  .
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Thực hành.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Ngày 15 -19 tháng 09 năm 2008.
Tuần 4 :	Bài: 
VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I – MỤC TIÊU
 	 Giúp HS: - Biết được 3 màu : Đỏ, vàng, lam.
- Biết vẽ màu vào hình đơn giản, vẽ được màu kín 
hình, không ra ngoài hình vẽ.
II – CHUẨN BỊ
Một số tranh hoặc ảnh có màu đỏ, vàng, lam.
Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam.
Bài vẽ của Hs năm trước.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 
1 , Ổn định tổ chức
	2 , Kiểm tra dụng cụ học tập.
	3 , Bài mới.
 Giới thiệu bài. Giới thiệu màu sắc.
 * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Cho Hs quan sát hình 1.
+ Hãy kể tên các màu ở hình 1 ?
+ Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam ?
* Kết luận : 
- Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc.
- Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.
- Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính.
 * Hoạt động 2: Hs thực hành.
- Lá cờ tổ quốc (nền màu đỏ, ngôi sao màu vàng).
- Hình quả & dãy núi. Yêu cầu Hs vẽ màu theo ý thích.
- Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng.
- Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau.
 Theo dõi & giúp Hs.
- Tìm màu theo ý thích
- Vẽ màu ít lem ra ngoài hình vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
	- Hướng dẫn Hs nhận xét.
 - Bài nào màu đẹp, màu nào chưa đẹp ? ví dụ? 
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi, động viên những Hs có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh.
* Dặn dò:
 Quan sát quả cây, hoa, lá,  
- Quan sát.
- Kể tên.
+ Quả bóng, cái Mủ màu đỏ, màu vàng, màu lam,  
+ Màu đỏ ở hộp chì, sáp màu,  
+ Màu xanh ở cỏ cây, hoa trái,   
+ Màu vàng ở giấy thủ công,  
- Thực hành.
- Lắng nghe.
- Tự chọn và giải thích.
- Lắng nghe.
Ngày 22 – 26 tháng 09 năm 2008 .
Tuần 5 :	Bài: 
VẼ NÉT CONG
I – MỤC TIÊU
 	 Giúp HS: - Nhận biết nét cong.
	- Biết cách vẽ nét cong
	- Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích.
II – CB ĐỒ DÙNG. 
Một số đồ vật có dạng hình tròn.
Một vài hình vẽ hoặc ảnh có hình nét cong.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 
1 , Ổn định tổ chức
	2 , Kiểm tra dụng cụ học tập.
	3 , Bài mới.
 Giới thiệu bài. Giới thiệu các nét cong.
- Phác lên bảng 1 số nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín,  (Hs nhận xét các loại nét ).
Gợi ý Hs thấy các hình vẽ trên được tạo ra từ nét vẽ cong.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ.
- Phác nét lên bảng.
+ Cách vẽ nét cong
+ Các hình hoa, quả được vẽ từ nét cong.
* Hoạt động 3: Hs thực hành.
Gợi ý Hs làm bài tập .
+ Vườn hoa, vườn cây ăn quả.
+ Thuyền, biển ; núi và biển.
- Hs làm bài tự do.
Gợi ý Hs tìm thêm hình để vẽ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Hướng dẫn Hs nhận xét.
 - Bài nào màu đẹp, màu nào chưa đẹp ? ví dụ? 
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi, động viên những Hs có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với bài học.
* Dặn dò:
 Quan sát hình  ... trước.
 + Vẽ các chi tiết sau
 + Vẽ màu theo ý thích.
 GV hướng dẫn HS thực hành
 - Gv giúp HS 
 +Vẽ 1, 2 con vật nuôi theo ý thích của mình.
 + Vẽ các con vật có dánhg khác nhau . + Có thể vẽ thêm một vài hình khác ( nhà,cây hoa ) cho bài vẽ sinh động hơn.
 + Vẽ màu theo ý thích.
 + Vẽ to vừa phải với khổ giấy ( không vẽ nhỏ quá.
GV hứớng dẫn HS làm bài theo gợi ý trên:
Vẽ các nét chi tiết và vẽ màu theo ý thích 
Yêu cầu HS vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ
GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về màu sắc và cách vẽ
Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh các con vật mà em yêu tích.
Vở vẽ, bút chì, sáp
Nhận xét và trả lời
Vẽ vừa vào phần giấy ở vở Tập vẽ 
Ngày tháng năm 2009 .
TUẦN 23
MỸ THUẬT
Xem tranh các con vật
I) Mục tiêu: 
 - Tập quan sát, nhận xét về hình vẽ, màu sắc để nhận biết được vẻ đẹp của tranh.
Thêm gần gũi và yêu thích các con vật..
Giáo dục yêu mến, thương yêu và chăm sóc các con vật nuôi.
II) Đồ dùng dạy học:
 GV :
Một số tranh vẽ các con vật của một số loài vật. 
Một số tranh vẽ của HS năm trước.
HS: 
Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt đôïng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hướng dẫn xem tranh
Hoạt động 3:
Thực hành
Hoạt động 4:
Nhận xét đánh giá.
Kiêåm tra dụng cụ học tập.
Nhận xét.
 GV giới thiệu tranh vẽ các con vật, tranh ở vở tập vẽ 1 và gợi ý để HS quan sat và nhận biết:
 a) Tranh các con vật. sáp màu và bút dạ của Phạm cẩm Hà.
Đặt câu hỏi gợi ý
Tranh vẽ của bạn cẩm hà vẽ những con vật nào?
Những hình ảnh nào nổi rõ nhất trong bức tranh?
Những con bướm, con gà, con mèo trong tranh như thế nào?
Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa?
Nhận xét về màu sắc trong bức tranh?
Em có thích tranh của bạn Cẩm Hà không? Vì sao?
b) Tranh đàn gà. Sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu.
Đặt câu hỏi gợi ý
Tranh vẽ của bạn Thanh Hữu vẽ những con vật nào?
Những con gà ở đây như thế nào?
Em cho biết đâu là gà trống, gà mái, gà con?
Nhận xét về màu sắc trong bức tranh?
Em có thích tranh đàn gà của Thanh Hữu không? Vì sao?
GV kết luận: Các em vừa xem những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích của mình.
 Gv giúp HS 
 - Yêu cầu HS vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ
Vẽ màu theo ý thích
GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về màu sắc.
Dặn dò: Quan sát các vật nuôi trong nhà (trâu, bò, gà lợn, chó, mèo..) Vẽ hình dáng, các bộ phận và màu sắc..
 - Vở vẽ, bút chì, sáp
 - Nhận xét về tranh vẽ các con vật.
 - HS quan sát và lắng nghe.
 - HS trả lời.
Vẽ con vật vào giấy. 
Ngày tháng năm 2009 .
TUẦN 24 
 MỸ THUẬT
BÀI : VẼ CÂY, VẼ NHÀ
I) Mục tiêu: 
 - Nhận biết được hình dáng của cây và nhà.
Biết cách vẽ cây, vẽ nhà.
Vẽ được bức tranh phong cảnh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích..
II) Đồ dùng dạy học:
 GV :
Một số tranh ảnh về cây và nhà 
Một số tranh vẽ của HS năm trướ; Hình minh họa một số cây và nhà.
HS: 
Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt đôïng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hướng dẫn xem tranh
Hoạt động 3:
Thực hành
Hoạt động 4:
Nhận xét đánh giá.
Kiêåm tra dụng cụ học tập.
Nhận xét.
1) GV giới thiệu hình ảnh cây và nhà để quan sát và nhận xét
 + Cây:
Đặt câu hỏi gợi ý
Cây gồm có những bộ phận nào? Màu sắc như thế nào?
+ Nhà:
Đặt câu hỏi gợi ý:
Một ngôi nhà gồm có những bộ phận nào?
GV giới thiệu thêm một số tranh ảnh về phong cảnh ( có cây, nhà, đường, ao hồ )
2) GV hướng dẫn HS vẽ cây, vẽ nhà:
GV giới thiệu hình minh họa hoặc hướng dẫn trên bảng cách vẽ cây, vẽ nhà
+ Vẽ cây: Nên vẽ thân cành trước, tán lá sau.
+ Vẽ nhà: Nên vẽ mái trước, tường và cửa sau
 - Yêu cầu HS xem tranh ở vở Tập vẽ trước khi vẽ.
 GV gợi ý cách vẽ: Vẽ cây vẽ nhà theo ý thích trong khuôn khổ đã cho.
Gv theo dõi giúp HS.
+ Vẽ cây, nhà to vừa phải so với khổ giấy.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác như trời mây, người và các con vật
+ Gợi ý chọn màu và vẽ màu.
 - Yêu cầu HS vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ
Vẽ màu theo ý thích
GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về màu sắc.
Dặn dò: Quan sát cảnh vật xng quanh nơi em ở ( hình dáng và màu sắc ).
 - Vở vẽ, bút chì, sáp
 - Nhận xét về tranh cây và nhà 
cây gồm có: lá, vòm lá, , tán lá ( màu xanh, vàng ) , thân cây ( màu nâu hay màu xanh) 
 Mái nhà hình thang hoặc tam giác
Tường nhà, cửa sổ, cửa ra vào.
Vẽ nhà và cây cối vào vở vẽ. 
Ngày tháng năm 2009.
TUẦN 25
MỸ THUẬT
BÀI : VẼ MÀU VÀO HÌNH CỦA TRANH DÂN GIAN
I) Mục tiêu: 
 - Làm quen với tranh dân gian
Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ lợn ăn ráy.
Bước đầu nhận biết vẽ đẹp của tranh dân gian..
II) Đồ dùng dạy học:
 GV :
Một số tranh dân gian 
HS: 
Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt đôïng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hướng dẫn xem tranh
Hoạt động 3:
Thực hành
Hoạt động 4:
Nhận xét đánh giá.
Kiêåm tra dụng cụ học tập.
Nhận xét.
GV giới thiệu một vài bức tranh dân gian để HS thấy được vẻ đẹp của trnh qua hình vẽ, màu sắc.
 - Tranh dân gian lợn ăn ráy của Đông Hồ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
 Hướng dẫn vẽ màu:
GV gợi ý để HS nhận ra hình dáng con lợn ( mắt, mũi, tai, hình xoáy âm dương, đuôi..)
Cây ráy
Mô đất, cỏ.
 Vẽ màu theo ý thích, vẽ nền để làm nổi bật hình con lợn 
Gv theo dõi giúp HS..
Gợi ý chọn màu và vẽ màu.
 - Yêu cầu HS vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ
Vẽ màu theo ý thích
GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về màu sắc.
Dặn dò: Tìm thêm và xem tranh dân gian.
 - Vở vẽ, bút chì, sáp
 - Nhận xét tranh dận gian
Vẽ màu tranh lợn ăn ráy vào vở vẽ. 
Ngày tháng năm 2009 .
TUẦN 26
MỸ THUẬT
VẼ CHIM VÀ HOA
I) Mục tiêu: Giúp HS
Hiểu nội dung bài vẽ chim và hoa.
Vẽ được tranh chim và hoa và tô màu theo ý thích.
II) Đồ dùng dạy học:
 GV 
 Một số tranh chim và hoa.
Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ chim và hoa 
 HS:
 - Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt đôïng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Giới thiệu các tranh về chim và hoa
Hướng dẫn HS cách vẽ 
Hoạt động3
 Thực hành
Hoạt động 4:
Nhận xét đánh giá.
Kiểm tra dụng cụ học tập.
GV cho HS xem tranh ,chim và hoa đã chuẩn bị và đặt câu hỏi:
 +Bức tranh này có những hoa gì? Màu sắc các hoa như thế nào?
 + Các bộ phận của hoa?
 + Tên của các loài chim?
 + Các bộ phận của chim ? Màu sắc? 
GV tóm tắt: Có nhiều loài chim và hoa, mỗi loài có một hình dáng, màu sắc riêng và đẹp.
 GV hướng dẫn HS vẽõ.
Giới thiệu từng bước: 
Vẽ hình.
Vẽ màu theo ý thích
 GV hướng dẫn HS thực hành
 - Gv giúp HS 
 - Vẽ tranh sao cho phù hợp với phần giấy trong vở vẽ.
 - Vẽ màu theo ý thích và trang trí theo ý thích. 
Yêu cầu HS vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ
GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về màu sắc và cách sắp xếp các hình ảnh
Dặn dò:Vẽ tranh và hoa trên giấy A 4
Vở vẽ, bút chì, sáp
Nhận xét và trả lời câu hỏi tranh chim và hoa
Vẽ vừa vào phần giấy ở vở Tập vẽ 
Ngày tháng năm 2009 .
TUẦN 27
MỸ THUẬT
Vẽ hoặc nặn ô tô
I) Mục tiêu: Giúp HS
 - Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật
Vẽ hoặc nặn ô tô theo ý thích.
II) Đồ dùng dạy học:
 GV 
 Một số tranh có các kiểu dáng ô tô.
Hình vẽ ô tô của các HS năm trước 
 HS:
 - Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp, d(ất nặn
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt đôïng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Giới thiệu các tloại ô tô
Hướng dẫn HS cách vẽ 
Hoạt động3
 Thực hành
Hoạt động 4:
Nhận xét đánh giá.
Kiểm tra dụng cụ học tập.
GV cho HS xem tranh và ảnh các loại ô tô để Hs nhận biết được hình dáng, màu sắc và các bộ phận của chúng như: Buồng lái, thùng xe, bánh xe, màu sắc..
GV tóm tắt: Có nhiều loại ô tô , mỗi ô tô có một hình dáng, màu sắc riêng và đẹp.
 GV hướng dẫn HS vẽõ.
Giới thiệu từng bước: 
Vẽ thùng lái.
Vẽ buồng lái.
Vẽ bánh xe.
Vẽ cửa lên xuống, cửa kính.
Vẽ màu theo ý thích
 GV hướng dẫn HS thực hành
 - Gv giúp HS 
 - Vẽ tranh sao cho phù hợp với phần giấy trong vở vẽ.
 - Vẽ màu theo ý thích và trang trí theo ý thích. 
Yêu cầu HS vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ
GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về màu sắc và cách sắp xếp các hình ảnh
Dặn dò: 
Vở vẽ, bút chì, sáp
Nhận xét và trả lời câu hỏi tranh ảnh về xe
Vẽ vừa vào phần giấy ở vở Tập vẽ 

Tài liệu đính kèm:

  • docg.an MY THUAT lop1.doc