TUẦN 21
Ngày soạn:30/1/2010
Ngày giảng:Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Học vần: ÔP – ƠP
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Đọc được:ôp,ơp, hộp sữa, lớp học, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được ôp,ơp, hộp sữa, lớp học
-Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em
2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ôp,ơp
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
Vật mẫu: hộp sữa , bánh xốp
Tranh : lớp học, câu ứng dụng
Bộ ghép chữ học vần
III.Đồ dùng dạy học:
TUẦN 21 Ngày soạn:30/1/2010 Ngày giảng:Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 Học vần: ÔP – ƠP I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Đọc được:ôp,ơp, hộp sữa, lớp học, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được ôp,ơp, hộp sữa, lớp học -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ôp,ơp 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Chuẩn bị: Vật mẫu: hộp sữa , bánh xốp Tranh : lớp học, câu ứng dụng Bộ ghép chữ học vần III.Đồ dùng dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết: ngăn nắp , tập múa , bập bênh. 1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần ăp , âp trong câu. Nhận xét ghi điểm 2 . Bài mới: *Vần ôp: a)Nhận diện vần: -Phát âm : ôp Ghép vần ôp -Phân tích vần ôp? -So sánh vần ôp với vần ap? b)Đánh vần: ô- pờ - ôp Chỉnh sửa Ghép thêm âm h thanh nặng vào vần ôp để tạo tiếng mới. Phân tích tiếng hộp? Đánh vần: hờ - ôp - hôp - nặng - hộp Giới thiệu hộp sữa Đọc từ : hộp sữa Đọc toàn phần *Vần ơp: Thay âm ô bằng ơ giữ nguyên âm cuối p Phân tích vần ơp? So sánh vần âp với vần ăp? Đánh vần: ơ - pờ - ơp lờ - ơp - lơp - sắc - lớp lớp học c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai d)Luyện đọc từ: Ghi từ lên bảng Gạch chân Chỉnh sửa Giải thích từ , đọc mẫu TIẾT 2: 3.Luyện tập a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1 Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá Lần lượt đọc từ ứng dụng *Đọc câu ứng dụng Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? Đọc câu ứng dụng. Chỉnh sửa Tìm tiếng có chứa vần ôp, ơp? Khi đọc hết mỗi câu cần chú ý điều gì? Bài có mấy câu? Đọc mẫu b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét c)Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói hôm nay? Tranh vẽ gì? Trong lớp em có bao nhiêu bạn? Có bao nhiêu bạn nam ? Có bao nhiêu bạn nữ? Các bạn trong lớp em có chăm chỉ học hành không ? Em yêu quý bạn nào nhất ? vì sao ? IV. Củng cố dặn dò: So sánh vần ôp với vần ơp? Tìm nhanh tiếng có chứa vần ôp và vần ơp Đọc viết thành thạo bài vần ôp , ơp Xem trước bài: ep , êp Nhận xét giờ học Lớp viết bảng con 1 em Đọc trơn lớp ghép vần ôp Vần ôp có âm ô đứng trước, âm pđứng sau +Giống: đều kết thúc bằng âm p +Khác: vần ôp mở đầu bằng âm ô Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp Ghép tiếng hộp Có âm h đứng trước , vần ôp đứng sau, thanh nặng dưới ô Rút từ hộp sữa Cá nhân, nhóm , lớp Cá nhân, lớp Ghép vần ơp Có âm ơ đứng trước , âm p đứng sau +Giống: đều kết thúc bằng âm p +Khác: vần ơp mở đầu bằng âm ơ Cá nhân , nhóm , lớp Theo dõi viết định hình Viết bảng con Theo dõi Viết định hình Viết bảng con Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần ôp , ơp Phân tích tiếng Đọc cá nhân, nhóm , lớp 2 - 3 HS đọc lại Cá nhân , nhóm , lớp Tranh vẽ đám mây xốp trắng ... Cá nhân , nhóm , lớp Nêu , phân tích nghỉ hơi 4 câu 2 - 3em đọc lại Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách.. Viết vào vở tập viết Các bạn lớp em Quan sát tranh trả lời Có 29 bạn , có 16 bạn nam , 13 bạn nữ HS tự trả lời Thi nhau luyện nói về chủ đề trên 2em so sánh HS thi tìm tiếng trên bảng cài Thực hiện ở nhà Ngày soạn:30/1/2010 Ngày giảng:Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010 Học vần: EP – ÊP I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Đọc được:ep,êp, cá chép, đèn xếp, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được ep,êp, cá chép, đèn xếp -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ep,êp 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Chuẩn bị: Vật mẫu: đèn xếp , gạo nếp Tranh : cá chép , bếp lửa , cánh đồng , xếp hàng vào lớp , câu ứng dụng Bộ ghép chữ học vần III.Đồ dùng dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết: hợp tác, bánh xốp , lợp nhà 1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần ôp , ơp trong câu. Nhận xét ghi điểm 2 . Bài mới: *Vần ep: a)Nhận diện vần: -Phát âm : ep Ghép vần ep -Phân tích vần ep? -So sánh vần ep với vần ap? b)Đánh vần: e - pờ -ep Chỉnh sửa Ghép thêm âm ch thanh sắc vào vần ep để tạo tiếng mới. Phân tích tiếng chép? Đánh vần: chờ - ep - chep - sắc - chép Giới thiệu cá chép Đọc từ : cá chép Đọc toàn phần *Vần êp: Thay âm e bằng ê giữ nguyên âm cuối p Phân tích vần êp? So sánh vần êp với vần ep? Đánh vần: ê - pờ - êp xờ - êp - xêp - sắc - xếp đèn xếp c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai d)Luyện đọc từ: Ghi từ lên bảng Gạch chân Chỉnh sửa Giải thích từ , đọc mẫu TIẾT 2: 3.Luyện tập a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1 Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá Lần lượt đọc từ ứng dụng *Đọc câu ứng dụng Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? Đọc câu ứng dụng. Chỉnh sửa Tìm tiếng có chứa vần ep, êp? Khi đọc hết mỗi câu cần chú ý điều gì? Bài có mấy câu? Đọc mẫu b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét c)Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói hôm nay? Tranh vẽ gì? Khi xếp hàng vào lớp chúng ta phải xếp hàng như thế nào? Khi xếp hàng cần chú ý điều gì? Em yêu quý bạn nào nhất ? vì sao? Xếp hàng vào lớp có lợi gì? Hãy kể việc xếp hàng của lớp mình? IV. Củng cố dặn dò: So sánh vần ep với vần êp? Tìm nhanh tiếng có chứa vần ep và vần êp Xem trước bài: ip , up Nhận xét giờ học Lớp viết bảng con 1 em Đọc trơn lớp ghép vần ep Vần ep có âm e đứng trước, âm pđứng sau +Giống: đều kết thúc bằng âm p +Khác: vần ep mở đầu bằng âm e Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp Ghép tiếng chép Có âm ch đứng trước , vần ep đứng sau, thanh sắc trên ô Rút từ cá chép Cá nhân, nhóm , lớp Cá nhân, lớp Ghép vần êp Có âm ê đứng trước , âm p đứng sau +Giống: đều kết thúc bằng âm p +Khác: vần êp mở đầu bằng âm ê Cá nhân , nhóm , lớp Theo dõi viết định hình Viết bảng con Theo dõi Viết định hình Viết bảng con Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần ep , êp Phân tích tiếng Đọc cá nhân, nhóm , lớp 2 - 3 HS đọc lại Cá nhân , nhóm , lớp Tranh vẽ cánh đồng lúa có mây mờ che đỉnh Trường Sơn ... Cá nhân , nhóm , lớp Nêu , phân tích nghỉ hơi 4 câu 2 - 3em đọc lại Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách.. Viết vào vở tập viết Xếp hàng vào lớp Xếp hàng thẳng , trật tự... đứng đúng vị trí , dóng hàng , không xô đẩy nhau Gĩư trật tự cho trường , lớp , an toàn cho các em Thi nhau luyện nói về chủ đề trên 2em so sánh HS thi tìm tiếng trên bảng cài Thực hiện ở nhà Toán : PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Biết làm các phép tính trừ ,Biết trừ nhẩm dạng 17 – 7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính trừ không nhớ trong phạm vi 20 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận *Ghi chú: Bài 1(cột1,3,4) , bài 2( cột 1, 3),bài 3 II.Chuẩn bị: -Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập số 3 và số 4. Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 7 Giáo viên cho học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời), rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. Sau đó học sinh cất 7 que tính rời. Hỏi còn lại mấy que tính (còn lại 1 bó chục que tính là 10 que tính). Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ. Viết 17 rồi viết 7, sao cho 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị). Viết dấu trừ (-) Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. Tính từ phải sang trái. 4. Học sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1: Lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và trừ từ phải sang trái. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho HS làm ở vở, làm xong đọc kết quả. 5.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.Học sinh nêu lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học Học sinh làm ở bảng lớp bài 3 và 4 Học sinh khác nhận xét. Học sinh nhắc tựa. Học sinh thực hành và nêu: Có 17 que tính, tách thành 2 phần. Một phần gồm 1 chục que tính và một phần gồm 7 que tính. Học sinh thực hành viết số 17 ở trên, viết số 7 ở dưới, sao cho số 7 ở hàng đơn vị thẳng cột với số 7, viết dấu - ở trước. 17 Tính từ phải sang trái. 7 7 trừ 7 bằng 0, viết 0. 10 Hạ 1, viết 1. Học sinh nêu yêu cầu của bài. Học sinh làm BC. Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Học sinh làm ở vở xong nêu kết quả Nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 - 7 Làm lại các bài đã làm sai ở nhà Ngày soạn:30/1/2010 Ngày giảng:Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010 Học vần: IP – UP I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Đọc được:ip,up, bắt nhịp, búp sen, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được ip,up, bắt nhịp, búp sen -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ip,up 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Chuẩn bị: Tranh : bắt nhịp , búp sen , rặng dừa , giúp đỡ cha mẹ , câu ứng dụng Bộ ghép chữ học vần III.Đồ dùng dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Viết: lễ phép , bếp lửa , xinh đẹp . 1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần ep , êp trong câu. Nhận xét ghi điểm 2 . Bài mới: *Vần ip: a)Nhận diện vần: -Phát âm : ip Ghép vần ip -Phân tích vần ip? -So sánh vần ip với vần ap? b)Đánh vần: i - pờ -ip Chỉnh sửa Ghép thêm âm nh thanh nặng vào vần ip để tạo tiếng mới. Phân tích tiếng nhịp? Đánh vần: nhờ - np - nhip - nặng - nhịp Giới thiệu tranh bắt nhịp Đọc từ : bắt nhịp Đọc toàn phần *Vần up: Thay âm i bằng u giữ nguyên âm cuối p Phân tích vần up? So sánh vần ip với vần up? Đánh vần: u - pờ - up bờ - up - bup - sắc - búp búp sen c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Nhận xét , sửa sai d)Luyện đọc từ: Ghi từ lên bảng Gạch chân Chỉnh sửa Giải thích từ , đọc mẫu TIẾT 2: 3.Luyện tập a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1 L ... rừ đi 1 thì được số liền trước số đó. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên lưu ý học sinh viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau khi đặt tính dọc. Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh nêu cách thực hiện dạng toán này. 5.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. Học sinh làm ở bảng lớp. Học sinh nhắc tựa. Học sinh làm vào VBT và nêu vị trí các số trên tia số. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu miệng: Số liền sau của 7 là 8 Số liền sau của 9 là 10 Số liền sau của 10 là 11 Số liền sau của 19 là 20 Học sinh nêu miệng nối tiếp: Em này hỏi em khác nêu. Số liền trước của 8 là 7 Số liền trước của 10 là 9 Số liền trước của 11 là 10 Số liền trước của 1 là 0 Học sinh làm bảng con và bảng từ. Thực hiện từ trái sang phải. Học sinh làm VBT, nêu miệng kết quả. Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách tính và tính: 17 – 1 – 5 Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP XÃ HỘI I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Kể được về gia đình, lớp học , cuộc sống nơi các em sinh sống. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, biết được cuộc sống xung quanh mình , an toàn trên đường đi học . 3.Thái độ:Giáo dục HS có ý thức bảo vệ lớp học , môi trường ,.... *Ghi chú: Kể về một trong ba chủ đề: gia đình, lớp học, quê hương II,Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Để không xảy ra tai nạn khi đi trên đường em cần chú ý điều gì? Cùng HS nhận xét bổ sung 2.Bài mới Hoạt động 1:Làm việc với SGK: MĐ: Giúp các em biết gia đình là tổ ấm của các em. Các bước tiến hành. Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh bài 11 và trả lời các câu hỏi sau: Theo nhóm 2 em. Gia đình Lan có những ai? Lan và những người trong gia đình đang làm gì? Gia đình Minh có những ai? Minh và những người trong gia đình đang làm gì? Bước 2: GV gọi đại diện 1 vài nhóm lên chỉ vào tranh và nêu nội dung thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV kết luận: Mỗi người đều có bố, mẹ và những người thân khác như: ông bà, anh, chị, em .Mọi người đều chung sống trong một ngội nhà gọi là gia đình. Những người trong gia đình cần yêu thương nhau, chăm sóc nhau, có như thế gia đình mới yên vui hoà thuận Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: MĐ: HS biết yêu quý, gắn bó quê hương mình. Các bước tiến hành: Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và thảo luận theo nội dung sau: Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống? Bước 2: Kiểm tra hoạt động: Mời học sinh đại diện nói cho các bạn và cô cùng nghe. Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh Hoạt động 3: Trò chơi : “Đi đúng quy định”. MĐ: Học sinh biết thực hiện các quy định về trật tự ATGT Các bước tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn chơi: Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch. Đèn xanh, mọi người và xe cộ được phép đi lại. Đèn đỏ, thì 1 học sinh cầm biển đỏ đưa lên, đèn xanh thì đưa biển xanh lên. Ai vi phạm luật giao thông thì phải nhắc lại quy định đi bộ trên đường. Bước 2: Thực hiện trò chơi: Giáo viên theo dõi học sinh chơi và sửa sai giúp học sinh chơi tốt hơn. Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh. *Kết luận: Thực hiện đi theo tín hiệu đèn , đi về phía bên phải là thực hiện đúng luật an toàn giao thông . Như vậy là đảm bảo an toàn trên đường đi học . IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học 2 em trả lời , lớp nhận xét bổ sung Học sinh QS và trả lời: theo cặp. Bố mẹ lan, em Lan và Lan. Đang dạo công viên, rồi về nhà quây quần ăn cơm tối. Ông, bà, bố, mẹ Minh và em Minh. Đang ăn cơm. Học sinh nêu lại nội thảo luận, chỉ vào tranh để minh hoạ. Nhóm khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. lắng nghe nội dung yêu cầu. HS thảo luận và nói cho nhau nghe về nơi sống của mình và gia đình. . Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của giáo viên. Cần đi sát mép đường bên phải của mình còn trên đường có vỉa hè thì đi trên vỉa hè. chú ý lắng nghe quy cách chơi và chơi thử một vài lần. Vài học sinh nhắc lại. Thực hiện tốt nội dung đã học Ngày soạn: 1/2/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 Tập viết : BÀI : BẬP BÊNH , LỢP NHÀ ..... I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá,...kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết tập 1 2. Kĩ năng : Rèn cho HS viết đúng các chữ trong bài theo mẫu chữ vở tập viết 1 tập 1 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận. *Ghi chú: HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 , tập 1 II.Chuẩn bị: Phiếu học tập ghi chữ mẫu III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: viết.đôi guốc , rước đèn , kênh rạch Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới :Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu trên bảng: Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao khoảng cách chữ các từ HS viết bảng con từ bập bênh. Nhận xét bổ sung Các từ khác viết tương tự 3.Thực hành :Cho học sinh viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm 4.Củng cố :Gọi hs đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà mỗi từ 1 dòng HS viết bảng con Chấm bài tổ 3. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. ; bập bênh , lợp nhà , xinh đẹp , bếp lửa , giúp đỡ , ướp cá HS nêu. Viết bảng con Thực hành bài viết. HS nêu :bập bênh , lợp nhà , xinh đẹp , bếp lửa , giúp đỡ , ướp cá Thực hiện ở nhà Tập viết : ÔN TẬP I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Viết đúng các chữ: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng...kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết tập 1 2. Kĩ năng : Rèn cho HS viết đúng các chữ trong bài theo mẫu chữ vở tập viết 1 tập 1 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận. *Ghi chú: HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 , tập 1 II.Chuẩn bị: Phiếu học tập ghi chữ mẫu III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: viết từ: xinh đẹp , bếp lửa , giúp đỡ Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới :Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu trên bảng: Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao khoảng cách chữ các từ Viết bảng con từ: viên gạch Nhận xét bổ sung Các từ khác viết tương tự 3.Thực hành :Cho học sinh viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm 4.Củng cố :Gọi hs đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà mỗi từ 1 dòng HS viết bảng con Chấm bài tổ 3. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. HS nêu. Viết bảng con HS nêu:viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng... Thực hành bài viết.viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng... Thực hiện ở nhà. Toán: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết) và câu hỏi(điều cần tìm) .Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài oán theo hình vẽ. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS làm quen với dạng toán có lời văn thành thạo. *Ghi chú: Làm 4 bài toán trong bài học II.Chuẩn bị:-Bộ đồ dùng toán 1. -Bảng phụ chuẩn bị bài 4 SGK, các tranh vẽ trong SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Tính 17 - 6 = 15 - 2 = 19 - 8 = . Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Giới thiệu bài toán có lời văn: Bài 1: Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi viết (nêu) số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán. Sau khi hoàn thành bài toán, gọi học sinh đọc lại bài toán. Hỏi: bài toán cho biết gì? Nêu câu hỏi của bài toán? Theo câu hỏi này ta phải làm gì? Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình. Bài 3: Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi đọc bài toán “Có 1 con gà mẹ và 7 con gà con. Hỏi ?”Bài toán còn thiếu gì? Cho học sinh nêu lại nguyên bài toán khi các em hoàn thành đề bài toán. Bài 4: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn (hình thức thi đua) để hoàn thành bài tập của mình. Tuyên dương nhóm hoàn thành sớm nhất và có kết quả đúng nhất. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. 2 em lên bảng làm , lớp bảng con Học sinh nêu yêu cầu của bài. Học sinh nhắc tựa. Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn. Tính xem có tất cả bao nhiêu bạn. Học sinh làm VBT và nêu miệng trước lớp bài làm của mình. Nêu yêu cầu của bài: Thiếu câu hỏi. Các em thi nhau nêu các câu hỏi cho phù hợp. Nêu yêu cầu của bài: Đọc lại nguyên đề toán. Học sinh nhắc lại nội dung bài. Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP I.Yêu cầu: HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua Biết được phương hướng của tuần tới. II.Các hoạt động dạy học: 1.Đánh giá trong tuần qua. Duy trì được sĩ số , nề nếp của lớp. Trang phục đầy đủ, đúng quy định( Thứ hai , ba mặc áo quần ngắn ; Thứ tư, năm ,sáu mặc áo quần dài) Đi học đúng giờ, học và làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ. Nộp các khoản tiền khá nhanh Học có tiến bộ: Huy, Tuân *Tồn tại: Chưa học bài ở nhà: Khánh, Thuỷ, Chí Cường Sách vở , đồ dùng chưa đầy đủ: Quân Nói chuyện riêng trong giờ học: Thiện, Huy 2.Phương hướng tuần tới. Phát huy những ưu điểm của tuần trước. Phát động phong trào " Bông hoa điểm mười" chào mừng ngày thầy thuốc Việt Nam 3/2 , 27/2 Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh thường xuyên. Không ăn quà vặt. Học và làm bài tập trước khi đến lớp. Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ : bút , thước , bảng , xốp , phấn , cặp vẽ, hộp màu , bì kiểm tra. Mặc trang phục đúng quy định Tiếp tục thu nộp các khoản tiền. Phụ đạo học sinh yếu: 15 phút đầu giờ, giờ ra chơi, cuối buổi sáng đọc viết bài và làm toán. Học các bước sinh hoạt sao Trang trí lớp học theo chủ điểm tháng 2 Tập cho HS học thuộc các ngày lễ lớn trong năm .
Tài liệu đính kèm: