Tiết 2 + 3: Tập đọc
HOA NGỌC LAN
I. Mục tiêu
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, Bước đầu biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK).
* Giáo dục bảo vệ môi trường: HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài GV liên hệ mở rộng để HS nâng cao ý thức yêu quý và bảo vệ môi trường: Hoa ngọc lan vừa đẹp, vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. những cây hoa như vậy cần được chúng ta giữ gìn và bảo vệ
* HS khá giỏi gọi tên được các loài hoa trong ảnh: Gv khẳng định: Các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, cuộc sống con người thêm ý nghĩa
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ, bộ chữ, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học
tuần 27 Ngày soạn: 12 /3 / 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011. Tiết 1: Chào cờ Tập trung tại sân trường **************** Tiết 2 + 3: Tập đọc hoa ngọc lan I. Mục tiêu - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,Bước đầu biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK). * Giáo dục bảo vệ môi trường : HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài GV liên hệ mở rộng để HS nâng cao ý thức yêu quý và bảo vệ môi trường : Hoa ngọc lan vừa đẹp, vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. những cây hoa như vậy cần được chúng ta giữ gìn và bảo vệ * HS khá giỏi gọi tên được các loài hoa trong ảnh : Gv khẳng định : Các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, cuộc sống con người thêm ý nghĩa II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ, bộ chữ, SGK. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Vẽ ngựa. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Luyện đọc từ: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, Giải thích từ: + ngan ngát: có mùi thơm ngan ngát, lan tỏa rộng,gợi cảm giác thanh khiết, dễ chịu - Viết bảng con: ngan ngát, khắp, dày *HS luyện đọc câu: mỗ HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp * Luyện đọc đoạn: - Thi đọc theo nhóm - Cá nhân đọc cả bài - Cả tổ đọc đồng thanh - Lớp đọc đồng thanh. c. Ôn các vần ăm, ăp: 1. Tìm trong bài có vần ăp? 2. Tìm ngoài bài tiếng có vần ăm, ăp? - Hs đọc lại cỏc tiếng vừa tỡm ( Chuyển tiết 2 ) * Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần 2 - Gọi HS đọc đoạn 1&2: - Nụ hoa lan có màu gì? - HS đọc đoạn 2&3: - Hương hoa lan thơm như thế nào? - Đọc cả bài. - Hoa lan đẹp và thơm như vậy chúng ta cần làm gì để chăm sóc và bảo vệ chúng? * Hoa ngọc lan vừa đẹp, vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. những cây hoa như vậy cần được chúng ta giữ gìn và bảo vệ * Luyện nói: Kể tên những loài hoa mà em biết. - Gọi tên các loài hoa trong ảnh * GV khẳng định : Các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, cuộc sống con người thêm ý nghĩa 4. Củng cố. - Đọc toàn bài 1-2 HS. 5. Dặn dò: - Xem bài: Ai dậy sớm - Hát - 2 HS - HS nghe - Nối tiếp - Nối tiếp - HS luyện đọc - Các nhóm đọc thi. - Thi đọc cả bài - 1 Lần - HS đọc yêu cầu và tìm : khắp - HS tìm: chăm học, lọ tăm, con tằm, bắp ngô, ngăn nắp, - HS nêu, nhận xét, đánh giá. - 3 HS - Nụ hoa xinh xinh trắng ngần. - 1 HS - Hương lan ngan ngát thanh khiết - HS trả lời - Thảo luận nhóm đôi, trình bày phần thảo luận. - HS đọc **************** Tiết 4: Mỹ thuật: GV chuyên dạy ------------------------@&?----------------------- Ngày soạn: 12 / 3 / 2011. Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Toán( Tiết 105) luyện tập I. Mục tiêu: Giúp Học sinh: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, về tìm số liền sau của một số có hai chữ số. - Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số tròn chục và số đơn vị. II. Đồ dùng : - Bảng phụ, SGK, bó que tính III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: So sánh các số: 27 . . . 28 54 . . . 49 45 . . . 45 12 . . . 21 37 . . . 37 64 . . . 71 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1 (144): Viết số + Trong các số đó, số nào là số tròn chục, vì sao em biết? * Bài 2(144): Viết (theo mẫu): + Số liền sau của 80 là bao nhiêu? (81). + Muốn tìm số liền sau của một số, ta làm thế nào? > < = * Bài 3(144): H.S tự làm - Chữa bài: a, 34 45 c, 55 < 66 78 > 69 81 33 ? 72 90 77 < 99 62 = 62 61 22 * Bài 4 (144): Viết (theo mẫu): - Làm bài - Chữa bài. - Nhận xét. 4. Củng cố - Muốn tìm số liền sau của một số, ta làm thế nào? 5. Dặn dò: - Xem trước bài tiết 102. - HS lên bảng làm - HS nêu yêu cầu - HS trả lời - H.S nêu yêu cầu - Làm vào S + bảng lớp - Đếm thêm 1 hoặc cộng thêm 1 vào số đó. - HS nêu yêu cầu và tự làm bài - H.S nêu yêu cầu - Đọc mẫu. **************** Tiết 2 : Tập viết Tô chữ hoa: e, ê, g I. Mục tiêu - Tô được các chữ hoa: e, ê, g. - Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương sạch sẽ. kiểu chữ thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần). * HS khá , giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2 II. Đồ dùng - Bảng phụ ND bài viết, bảng con, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn tô chữ hoa * GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa E - Quan sát chữ mẫu và đọc + Chữ hoa E gồm mấy nét? cao mấy li? - GV chỉ, nêu quy trình viết và viết mẫu: Chữ hoa E kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét cong dưới và hai nét cong trái nối liền nhau * Quy trình viết: Từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang 6 viết nét cong trên gần giống chữ C hoa nhưng hẹp hơn rồi chuyển hướng viết nét cong trái nhất tạo vòng xoắn to ở đầu chữ, viết tiếp nét cong trái thứ hai. Giữa hai nét cong này tạo ra một vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ. Phần cuối nét cong thứ hai lượn lên đường kẻ 3 rồi lượn xuống dừng bút ở đường kẻ 2. - GV viết mẫu - GV nhận xét * GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa E - Quan sát chữ mẫu và đọc - So sánh sự giống và khác nhau giữa hai chữ này - GV viết mẫu * GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa G - Quan sát chữ mẫu và đọc + Chữ hoa G gồm mấy nét? cao mấy li? - GV chỉ, nêu quy trình viết và viết mẫu: nét 1: Tương tự như viết chữ hoa C. Nét 2:Từ điểm dừng bút của nét 1 trên đường kẻ 3 chuyển hướng xuống, viết nét khuyết dưới. Điểm cuối của nét này trên đường kẻ 4( phía dưới) và dừng bút trên đường kẻ 2. * Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng. - QS bài viết mẫu. am, ap, uon , uong cham hnj, khap vuon, vuon hΞ, ngat huong - HS đọc + Chữ cái nào cao 5 li? + Chữ cái nào cao 4 li? + Chữ cái nào cao 3 li? hơn 2 li? + Các chữ cái còn lại cao mấy li? - Cho HS phân tích các tiếng có vần an, at, anh, ach - Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng. - Giúp đỡ HS yếu. c. Hướng dẫn viết vở: - Bài yêu cầu viết mấy dòng? - GV hướng dẫn tô và viết từng dòng - Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở. - Quan sát chung. - Thu chấm 1 số bài. 4. Củng cố: - Vừa tập viết chữ gì?. - Nhận xét, hướng dẫn chữa lỗi. 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Hát - HS đọc cá nhân, lớp. -... gồm nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau - HS nhắc lại. - Tô khan . - Hs viết bảng con - Hs viết bảng con - cao 8 li. Gồm hai nét - Viết bảng con + bảng lớp. - Viết bảng con + bảng lớp. - Lớp viết bài. **************** Tiết 3: Chính tả: nhà bà ngoại I. Mục tiêu - Nhìn sách hoặc bảng. chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10 – 15 phút. - Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 sách giáo khoa .II. Đồ dùng - Bảng phụ ND bài viết, bảng con, vở BTTV. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con + bảng lớp: chăm học, gánh đỡ - Cô nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh chép bài: * Luyện viết tiếng khó: - GV treo bài viết - Tìm tiếng khó viết ? - Gạch chân tiếng vừa tìm - Sửa sai ( nếu có ) * Hướng dẫn chép bài vào vở: - Hướng dẫn viết tên phân môn, tên bài - Bài viết có mấy câu? - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở - Quan sát giúp đỡ - Đọc lại bài - Chấm 1 số bài c. Bài tập: * Bài tập 2: Điền vần ăm hoặc ăp: - Treo bài tập đã chép vào bảng phụ. - Nêu yêu cầu BT? - Chữa bài trên bảng phụ. * Bài tập 3: Điền c hoặc k. - GV hướng dẫn. - HS quan sát tranh. - HS làm bài, chữa bài, nhận xét. - Treo bài tập đã chép vào bảng phụ - Hướng dẫn làm 4. Củng cố: - Gọi học sinh đọc lại viết 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Về viết lại cho đẹp - Viết bảng con + bảng lớp: chăm học , gánh đỡ - Nhận xét - Đọc thầm - 2 em đọc - ... ngoại , rộng rãi, loà xoà, khắp vườn - Vài em đọc - Phân tích tiếng vừa tìm. - Viết bảng con + bảng lớp - ... viết hoa - Lớp chép bài - HS soát lỗi - Nêu yêu cầu - Làm bài vào sách + bảng phụ - Làm bài vào sách, 1 làm bảng phụ. Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp. - Hát đồng ca. - Chơi kéo co. - Chữa bài trên bảng phụ - Nhận xét, đánh giá - HS đọc lại bài viết **************** Tiết 4: Đạo đức cảm ơn và xin lỗi( Tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn khi nào cần nói xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống trong khi giao tiếp. - Biêt ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi. II. Các đồ dùng dạy học: - Vở BT Đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em đã cảm ơn và xin lỗi ai chưa ? Vì sao ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. Hoạt động 1 : Làm bài tập 3 - GV nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài * Kết luận: - Tình huống 1 : Cần nhặt hộp bút lên trả cho bạn và nói xin lỗi bạn vì mình có lỗi với bạn . - Tình huống 2 : Cần nói cảm ơn bạn vì bạn đã giúp đỡ mình b. Hoạt động 2 :Trò chơi sắm vai - GV đưa ra tình huống : Thắng mượn quyển truyện tranh của Nga về nhà đọc . Nhưng vô ý để em bé làm rách mất một trang . Hôm nay Thắng mang sách để trả cho bạn . Theo em bạn Thắng phải nói gì với Nga và Nga sẽ trả lời ra sao ? ( nếu có thể ) * Kết luận : Bạn Thắng cảm ơn bạn Nga cho mượn quyển sách và thành thật xin lỗi vì đã làm hỏng sách . Nga cần tha lỗi cho bạn “ Không có gì ? bạn đừng lo’’ c. Hoạt động 3 : Trò chơi : Ghép cánh hoa vào nhị hoa ( bài tập 5) - GV chia nhóm + Phát cho mỗi nhóm một nhị hoa (cảm ơn) và nhị hoa ( xin lỗi) ... m. - 1 vài em 3- Dạy - học bài mới: a- Giới thiệu bài (Linh hoạt) b- Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1 để HS biết chuyện - GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ Chú ý: Khi kể phải chuyển giọng linh hoạt từ lời kể sang lời hổ, trâu, bác nông dân. Lời người dẫn chuyện: giọng chậm rãi. - HS chú ý nghe Lời hổ : Tò mò háo hức Lời trâu: an phận, thật thà Lời bác nông dân: điềm tĩnh, khôn ngoan c- Hướng dẫn HS kể từng đoạn. + Bức tranh 1: - GV treo bức tranh cho HS quan sát - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. H: Tranh vẽ cảnh gì ? + Bác nông dân đang cày ruộng, con trâu rạp mình kéo cày, hổ ngó nghìn. H: Hổ nhìn thấy gì ? + Hổ nhìn thấy bác nông dân và trâu đang cày ruộng. H: Thấy cảnh ấy Hổ đã làm gì ? + Hổ lấy làm lại, ngạc nhiên tới câu hỏi trâu vì sao lại thế. - Gọi HS kể lại nội dung bức tranh - 2 HS kể; HS khác nghe, NX + Bức tranh 2. H: Hổ và trâu đang làm gì ? H: Hổ và trâu nói gì với nhau ? + Hổ và trâu đang nói chuyện - HS trả lời + Tranh 3: - GV treo tranh và hỏi: H: Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì ? + Hổ lân la đến hỏi bác nông dân. H: Cuộc nói chuyện giữa Hổ và bác nông dân còn tiếp diễn ntn ? + Bác nông dân bảo trí khôn để ở nhà. ..... trói hổ lại để về nhà lấy trí khôn. + Tranh 4: H: Bức tranh vẽ cảnh gì ? H: Câu chuyện kết thúc ntn ? + Bác nông dân chất rơm xung quanh để đốt hổ. + Hổ bị cháy, vùng vẫy rồi thoát nạn nhưng bộ lông bị cháy loang lổ rồi nó chạy thẳng vào rừng. d- Hướng dẫn HS kể toàn chuyện - GV chia HS thành từng nhóm tổ chức cho các em sử dụng đồ hoá trang, thi kể lại chuyện theo vai. - HS phân vai, tập kể theo HD' e- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. H: Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì. Con người tuy GV: Chính trí khôn giúp con người làm chủ được cuộc sống và làm chủ muôn loài. nhỏ nhưng có trí khôn. 4- Củng cố H: Em thích nhất nhân vật nào ? 5- Dặn dò:ờ: Tập kể lại chuyện cho gđ nghe - HS nêu - HS nghe và ghi nhớ. ************** Tiết 4: Thủ công cắt dán hình vuông( T1) I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt dán được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II.Chuẩn bị - Tranh quy trình, giấy vở kẻ ô, kéo, thước kẻ, bút chì, keo dán, khăn lau. - Hình vuông mẫu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức I- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học - GV nêu NX sau KT II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) + Cho HS xem lại mẫu. - GV nêu lại 2 cách cắt hình vuông cho HS nhớ - Giao việc 2- Thực hành: + Cho HS lật trái tờ giấy mầu để thực hành - GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng khi thực hành - GV thu một số sản phẩm để chấm điểm. 5- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét về tinh thần học tập của HS, sự chuẩn bị đồ dùng và KN cắt, kẻ, dán hình ờ: Chẩn bị giấy mầu, 1 tờ giấy có kẻ ô, thước kẻ, kéo, bút chì.... - HS quan sát - HS theo dõi - HS thực hiện đếm, kẻ hình vuông tô theo 2 cách đã học. - Sau khi kẻ xong thì cắt rời hình và dán sản phẩm vào vở thủ công - HS nghe và ghi nhớ ------------------------@&?----------------------- Ngày soạn: 16 / 3 / 2011. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Toán( Tiết 108) luyện tập chung I. Mục tiêu - HS biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. - Thực hiện thành thạo các phép tính và giải toán có lời văn. II. Đồ dùng: - Bảng con, SGK, các bó 1 chục que tính và các que tính rời. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết các số từ 50 đến 100. - GV chấm một số bài làm ở nhà của HS. 3- Dạy - học bài mới: a- Giới thiệu bài: (trực tiếp) b- Luyện tập: Bài 1: Viết các số: - Cho HS tự đọc Y/c và chữa bài H: Bài củng cố gì ? Bài 2: Đọc số: - GV viết lên bảng các số 35, 41, 64, 85, 69, 70 và cho HS đọc. Bài 3: Điền dấu >, <, = sau chỗ chấm - GV tổ chức cho HS thi điền tiếp sức. - Cho HS nêu Kq' và cách làm Bài 4: - Cho HS đọc thầm bài toán, nêu tóm tắt và giải bài toán. - GV NX, chữa bài. Bài 5: Viết số lớn nhất có hai chữ số: - Cho HS tự làm và nêu miệng 4- Củng cố Trò chơi: Thi viết số có 2 chữ số giống nhau. 5 - Dặn dò: - NX chung giờ học. - ờ: Làm BT (VBT) HS 1: Viết các số từ 50 - 80 HS 2: Viết các số từ 80 - 100 - HS làm trong sách, 2 HS lên bảng a- 15, 16, 17, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 b- 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79 - HS NX, chữa và đọc lại - Củng cố về đọc, viết, TT các số từ 1 đến 100. - HS đọc số: CN, lớp - Ba mươi lăm, bốn mươi mốt, sáu mươi tư, tám mươi lăm , sáu mươi chín - HS làm sách sau đó chữa miệng 16 = 10 + 6 18 = 15 + 3 15 > 10 + 4 72 65 85 > 81 42 < 76 33 < 66 45 < 47 - 1 HS lên bảng làm - Số lớn nhất có hai chữ số là số 99. - HS chơi thi theo tổ. ***************** Tiết 2 + 3: Tập đọc: mưu chú sẻ I. Mục tiêu - HS đọc trơn được cả bài Mưu chú sẻ - Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu l, n; hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy. - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã giúp chú tự cứu được mình thoát nạn. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ, bộ chữ, SGK. III. Các hoạt động dạy và học Tiết1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ "Ai dậy sớm" - Y/c HS trả lời lại các câu hỏi của bài - GV nhận xét, cho điểm. 3- Dạy - học bài mới: a- Giới thiệu bài (linh hoạt) b- Hướng dẫn HS luyện đọc +- GV đọc mẫu lần 1. +- Hướng dẫn HS luyện đọc. * Luyện đọc tiếng, từ ngữ. - GV ghi bảng các từ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. * Luyện đọc câu. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV nhận xét, tuyên dương c- Ôn các vần uôn, uông: *- Tìm tiếng trong bài có vần uôn. - Y/c HS đọc và phân tích *- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn. - Cho HS xem tranh trong SGK và hỏi ? H: tranh vẽ cảnh gì ? *- Nói câu chứa tiếng có vần uôn hoặc uông. - Cho HS quan sát tranh trong SGK H: Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Hãy đọc câu mẫu dưới tranh + Tổ chức cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông - GV nhận xét, cho điểm + NX chung giờ học. - 3 HS đọc. - HS chú ý nghe - HS đọc CN, lớp - Bài chia làm 3 đoạn - HS đọc đoạn (bàn, tổ) - Mỗi tổ cử 1 HS đọc thi, 1 HS chấm điểm - Cả lớp đọc đồng thanh. - Tiếng muộn có âm m đứng trước, vần uôn đứng sau, dấu (.) dưới ô. - Tranh vẽ: chuồn chuồn, buồng chuối. - HS chia hai tổ: 1 tổ nói tiếng chứa vần uôn; 1 tổ nói tiếng có vần uông Uôn: buồn bã, muôn năm Uông: luống rau, ruộng lúa - HS quan sát - 2 HS đọc - HS thi theo HD. Tiết 2: d- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói + GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc đoạn 1. H: Buổi sớm, điều gì xảy ra. - Cho HS đọc đoạn 2. H: Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo? - Cho HS đọc đoạn 3. - H: Sẽ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ? - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3. - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. + HD HS đọc phân vai - GV theo dõi, HD thêm. 4- Củng cố - Nhận xét chung tiết học, biểu dương những HS đọc bài tốt. 5- Dặn dò: Luyện đọc lại câu chuyện - HS chú ý nghe - 2 HS đọc + Một con mèo chộp được một chú sẻ - 2 HS đọc + Thưa anh, tại sao một người sạch sẽ như anh, trước khi ăn sáng lại không rửa mặt . - 3 HS đọc. + Sẻ vụt bay đi... - HS đọc phân vai ***************** Tiết 4: Thể dục Bài 27: bài thể dục- trò chơi vận động I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Trò chơi “ Tâng cầu”. Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân, vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại. II. Địa điểm, phương tiện: - Chuẩn bị sân trường sạch sẽ. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: - GVnhận lớp phổ biến nội dung,yêu cầu bài học. - Đứng vỗ tay và hát. - Xoay khớp cổ tay và các ngón tay(đan các ngón tay của hai bàn tay lại với nhau rồi xoay theo vòng tròn), xoay khớp cẳng tay, cánh tay, đầu gối, xoay hông. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2. Phần cơ bản: * Ôn bài thể dục đã học:(2-3 lần, mỗi động tác 2x8 nhịp) - Lần 1, GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp;lần 2 chỉ hô nhịp. GV nhận xét, uốn nắn động tác sai. - Lần 3, cho từng tổ lên trình diễn dưới sự điều khiển của GV hoặc cán sự lớp. * Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, điểm số, đừng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái( 1 - 2 lần) *Trò chơi: Tâng cầu: - Tập cá nhân(theo tổ). + Cho HS giãn cách cự li để tập luyện. (GV sửa chữa động tác sai cho HS). - Thi theo tổ xem trong mỗi tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất (cho HS đứng thành hàng ngang, em nọ cách em kia 1- 2 m. GV hô “Chuẩn bị... bắt đầu !” HS bắt đầu tâng cầu. Ai để rơi cầu thì đứng lại, ai tâng cầu đến cuối cùng là nhất). - GV cho những HS nhất, nhì, ba của từng tổ lên cùng thi một đợt xem ai là vô địch lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS vô địch lớp. 3. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát. - Ôn lại động tác điều hoà của bài thể dục, mỗi động tác 2 x8 nhịp. - GVcùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Tập hợp 2 hàng dọc. - HS đứng hát. - HS xoay các khớp cổ tay, ngón tay,... - Giậm chân tại chỗ theo nhịp. - HS chơi 1-2 lần. - HS ôn bài thể dục đã học. - HS tập theo nhịp hô của GV. - Nhận xét. - HS trình diễn. - Nhận xét, tuyên dương tổ tập đều, đẹp. - HS tập cá nhân(theo tổ). - Nhận xét. - HS quan sát. - HS thi tâng cầu theo tổ. - HS nhất, nhì, ba lên thi. - Nhận xét, chọn người vô địch lớp. - Vỗ tay hát. - HS tập động tác điều hoà của bài thể dục. - Nêu nội dung bài học. ------------------------@&?-----------------------
Tài liệu đính kèm: