Giáo án Tập đọc 1 - Tuần 28 đến 35

Giáo án Tập đọc 1 - Tuần 28 đến 35

MÔN: TẬP ĐỌC

NGÔI NHÀ

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh trơn, đọc đúng, nhanh được cả bài : Ngôi nhà

- Đọc đúng các từ khó : hàng xoan. Xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ

- Tìm được tiếng trong bài và ngoài bài, nói được câu có tiếng chứa vần có vần iêu, yêu

- Hiểu được nghĩa các câu thơ trong bài.

- Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nha, hiểu được tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà

- Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích . Nói được một cách tự nhiên về ngôi nhà của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài tập đọc

 

doc 90 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 1 - Tuần 28 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28	 Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
MÔN: TẬP ĐỌC
NGÔI NHÀ 
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh trơn, đọc đúng, nhanh được cả bài : Ngôi nhà
- Đọc đúng các từ khó : hàng xoan. Xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ
- Tìm được tiếng trong bài và ngoài bài, nói được câu có tiếng chứa vần có vần iêu, yêu 	
- Hiểu được nghĩa các câu thơ trong bài. 
- Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nha, hiểu được tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà
- Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích . Nói được một cách tự nhiên về ngôi nhà của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa bài tập đọc 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
3. Hướng dẫn luyện đọc: 
4. Ôn vần :
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Quyển vở của em
- Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở?
- Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai?
- Nhận xét, cho điểm
- Treo bức tranh minh họa bài tập đọc, hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Hôm nay các em học bài thơ : Cảnh ngôi nhà. Cảnh ngôi nhà có đặc điểm gì ? Bài thơ sẽ giúp các em hiểu điều đó.
a. Đọc mẫu lần 1: giọng dịu dàng, tình cảm.
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
- Ghi bảng: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc đoạn, bài
- Tổ chức cho học sinh thi đọc
- Nhận xét
- Ôn lại các vần yêu, iêt
a. Tìm đọan thơ trong bài có tiếng yêu? 
- Yêu cầu học sinh tìm, đọc tiếng có vần iêu ngoài bài?
b. Tìm tiếng có vần yêu, iêu 
Trò chơi: Thi tìm tiếng nhanh
- Chọn 10 học sinh, chia làm 2 đội
- Ghi nhanh các từ, tiếng hs tìm được lên bảng, Trong 3 phút đội nào tìm được nhiều tiếng hơn sẽ thắng
- Hướng dẫn học sinh luyện nói câu chứa tiếng có vần iêu
- Tổ chức cho các tổ học sinh thi nói câu có tiếng chứa vần iêt, uyêt 
- Nhận xét, cho điểm những học sinh nói tốt
- 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
- Thấy bao nhiêu trang giấy trắng, từng dòng kẽ ngay ngắn xếp hàng, giấy mát rượi thơm tho
- Chữ đẹp thể hiện tính nết của người trò ngoan.
- Cảnh ngôi nhà.
- Chú ý lắng nghe
- Nhắc lại đề bài
- 3 - 5 học sinh đọc cá nhân, cả lớp đồng thanh.
- Đọc: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. 
- Phân tích các tiếng khó
- Dùng bộ chữ HVTH để ghép các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. 
- Mỗi học sinh đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp
- Mỗi bàn đọc 1 câu , nối tiếp cho đến hết
- Mỗi học sinh đọc 1 đoạn
- Đoạn 1: 4 câu đầu
- Đoạn 2: 4 câu giữa
- Đoạn 3: 4 câu còn lại
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Mỗi tổ cử 1 học sinh thi đọc, 1 học sinh chấm điểm.
- Tự tìm và đọc
- Tự tìm và đọc
- Một đội nói tiếng có vần yêu
- Một đội nói tiếng có vần iêu
Có vần yêu : yếu đuối, ốm yếu, yêu mến...
Có vần iêu : buổi chiều, chiếu phim, cánh diều..
- Quan sát tranh
- Đọc câu mẫu dưới tranh
 + Bé được phiếu bé ngoan
- Đọc câu tự nói
 + Em rất yêu quí bạn bè
 + Bạn Hoa rất hiếu thảo với cha mẹ
	 (TIẾT 2)
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Tìm hiểu bài đọc 
3.Luyện nói:
3. Củng cố: 
4. Dặn dò:
- Đọc mẫu toàn bài lần 2.
- Yêu cầu học sinh trả lới câu hỏi:
- Bạn nhỏ nhìn thấy gì ở ngôi nhà của mình?
- Bạn nhỏ nghe thấy gì ở ngôi nhà của mình?
- Bạn nhỏ ngửi thấy gì ở ngôi nhà của mình?
- Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước?
- Nhận xét
- Học thuộc lòng bài thơ
- Treo bảng phụ có ghi bài thơ, xóa dần các tiếng, chỉ giữ lại tiếng đầu câu và gọi học sinh đọc bài.
- Đề tài : Nói về ngôi nhà của mình.
- Chia học sinh thành nhóm
- Hướng dẫn quan sát tranh và nói 
 + Giới thiệu ngôi nhà? 
 + Ngôi nhà của em là loại nhà gì ?
 + Ngôi nhà của em có gì đặc biệt?
- Nhận xét, cho điểm
- Gọi học sinh đọc lại bài? 
- Em thích nhất điều gì ở ngôi nhà của em?
- Về nhà học thuộc bài
- Chuẩn bị bài : Quà của Bố.
- Đọc khổ thơ 1 và 2. 
- Hàng xoan trước ngõ. Hoa nở như mây từng chùm
- Tiếng chim đầu hồi lảnh lót
- Mùi rơm rạ lợp trên mái nhà
- Đọc khổ thơ 3. 
- Đọc toàn bài
- Đọc nhẩm bài thơ
- Học sinh học thuộc lòng bài thơ 
- Thi nhau đọc thuộc lòng
- 2 học sinh một cặp
- Tập nói trong nhóm theo tranh
 + Đây là ngôi nhà của em.
 + Nhà của em la2 nhà xây lợp tôn 
+ Nhà của em có vườn cây cảnh
- Nhận xét lời nói của bạn.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
- Tự trả lời.
GVGD: 
Hồ Va Ni
RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ tư ngày 17 /03/2010
TẬP ĐỌC
QUÀ CỦA BỐ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh trơn, đọc đúng, nhanh được cả bài : Quà của bố 
- Đọc đúng các từ khó : lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng
	- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ
	- Tìm được tiếng trong bài và ngoài bài, nói được câu có tiếng chứa vần có vần oan , oat
- Hiểu được nghĩa các câu thơ trong bài. 
- Trả lời được các câu hỏi trong bài, hiểu nội dung bài : Bố là bộ đội ở đảo xa. Bố rất yêu em
- Học thuộc lòng bài thơ. Nói được một cách tự nhiên về nghề nghiệp của bố.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa bài tập đọc 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
3. Hướng dẫn luyện đọc: 
4. Ôn vần :
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: ngôi nhà 
- Bạn nhỏ nhìn thấy gì ở ngôi nhà của mình?
- Bạn nhỏ nghe thấy gì ở ngôi nhà của mình?
- Bạn nhỏ ngửi thấy gì ở ngôi nhà của mình?
- Nhận xét, cho điểm
- Treo bức tranh minh họa bài tập đọc, hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Hôm nay các em học bài thơ nói về bố của bạn nhỏ trong bài là bộ đội ở đảo xa, bố nhớ con và gởi về cho con nhiều quà. Bài thơ sẽ giúp các em biết quà của bố là quà gì nhé.
- Ghi đề bài.
a. Đọc mẫu lần 1: giọng dịu dàng, tình cảm.
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
- Ghi bảng: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc đoạn, bài
- Tổ chức cho học sinh thi đọc
- Nhận xét
- Ôn lại các vần oan , oat
a. Tìm trong bài có tiếng oan? 
- Yêu cầu học sinh tìm, đọc tiếng có vần oan ngoài bài?
b. Tìm tiếng có vần oan , oat
Trò chơi: Thi tìm tiếng nhanh
- Chọn 10 học sinh, chia làm 2 đội
- Ghi nhanh các từ, tiếng hs tìm được lên bảng, Trong 3 phút đội nào tìm được nhiều tiếng hơn sẽ thắng
- Hướng dẫn học sinh luyện nói câu chứa tiếng có vần oan, vần oat 
- Tổ chức cho các tổ học sinh thi nói câu có tiếng chứa vần oan , oat ?
- Nhận xét, cho điểm những học sinh nói tốt
- 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Hàng xoan trước ngõ. Hoa nở như mây từng chùm
- Tiếng chim đầu hồi lảnh lót
- Mùi rơm rạ lợp trên mái nhà
- Cảnh biển và bố đang đứng gác.
- Cảnh bạn đang đọc thơ của bố.
- Chú ý lắng nghe
- Nhắc lại đề bài
- 3 - 5 học sinh đọc cá nhân, cả lớp đồng thanh.
- Đọc: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng
- Phân tích các tiếng khó:
- Dùng bộ chữ HVTH để ghép các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng.
- Mỗi học sinh đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp
- Mỗi bàn đọc 1 câu , nối tiếp cho đến hết
- Mỗi học sinh đọc 1 đoạn
- Đoạn 1: 4 câu đầu
- Đoạn 2: 4 câu giữa
- Đoạn 3: 4 câu còn lại
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Mỗi tổ cử 1 học sinh thi đọc, 1 học sinh chấm điểm.
- Tự tìm và đọc: con ngoan
- Tự tìm và đọc
- Một đội nói tiếng có vần oan
- Một đội nói tiếng có vần oat
+ Có vần oan : liên hoan , an toàn, liên đoàn ...
+ Có vần oat: hoạt động , hàng loạt , chạy thoát ...
- Quan sát tranh
- Đọc câu mẫu dưới tranh
 + Chúng em vui liên hoan
 + Chúng em thích họat động
 - Đọc câu tự nói:
 + Em thích học môn toán
 + Một đòan xe hoa thật đẹp đi diễu hành.
TIẾT 2
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Tìm hiểu bài đọc 
3.Luyện nói:
3. Củng cố: 
4. Dặn dò:
- Đọc mẫu toàn bài lần 2.
- Yêu cầu học sinh trả lới câu hỏi:
- Bố của bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
- Bố gởi cho bạn những quà gì?
- Đọc diễn cảm bài thơ?
- Nhận xét
- Học thuộc lòng bài thơ
- Treo bảng phụ có ghi bài thơ, xóa dần các tiếng, chỉ giữ lại tiếng đầu câu và gọi học sinh đọc bài.
- Đề tài : Nói về nghề nghiệp của bố mình.
- Chia học sinh thành nhóm
- Hướng dẫn quan sát tranh và nói 
 + Bố bạn làm nghề gì?
- Nhận xét, cho điểm
- Gọi học sinh đọc lại bài? 
- Lớn lên em có thích theo nghề của bố không?
- Bố em có thường mua quà cho em không?
- Về nhà học thuộc bài
- Chuẩn bị bài : Vì bây giờ mẹ mới về.
- Đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi:
- Bố là bộ đội ở đảo xa. 
- Đọc khổ thơ 2 , 3 và trả lời câu hỏi:
- Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn ...
- Đọc
- Đọc toàn bài
- Đọc nhẩm bài thơ
- Học sinh học thuộc lòng bài thơ 
- Thi nhau đọc thuộc lòng
- 2 học sinh một cặp
- Tập nói trong nhóm theo tranh
 + Bố mình làm bác sĩ, nông dân, tài xế, giáo viên 
- Nhận xét lời nói của bạn.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
- Tự trả lời.
GVGD: 
Hồ Va Ni
RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ năm ngày 18/03/2010
 ... tiếng vừa tìm được
- Thảo luận tìm tiếng có vần ân: cân, sân, bận rộn, bẩn thỉu ...
- Đại diện các nhóm nói tiếng có vần uân : huấn luyện, bâng khuâng , tầng lầu ...
- Các nhóm khác bổ sung 
- Cả lớp đọc đồng thanh các từ trên bảng
- Mẫu : 
+ Cá heo được thưởng huân chương
+ Mèo chơi trên sân.
- Anh hùng biển cả 
- ân , uân
TIẾT 2
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Tìm hiểu bài đọc 
2. Luyện nói
3. Củng cố: 
4. Dặn dò:
- Đọc mẫu toàn bài lần 2.
Hỏi: 
- Cá heo bơi giỏi như thế nào?
- Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì?
- Hãy nêu chủ đề của bài luyện nói?
- Treo bức tranh 1 phần luyện nói và cho học sinh nói :
+ Cá heo sống ở biển hay ở hồ?
+ Cá heo đẻ trứng hay đẻ con?
+ Cá heo thôpng minh như thế nào?
+ Cá heo trong bài đã cứu sống những ai?
- Nhận xét, cho điểm
- 1 hs đọc lại toàn bài
- Về nhà đọc lại bài 
- Chuẩn bị bài: ò...ó...o
- Đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Bơi nhanh vun vút như tên bắn.
- Đọc đoạn 2 Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Canh gác bờ biển, dẫn tàu ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.
- Đọc toàn bài, trả lời câu hỏi. 
- Đề tài: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài.
- Tự nói
- Sưu tầm những mẫu chuyện về cá heo.
Thứ tư ngày 05 / 05 / 2010
TẬP ĐỌC
Ò... Ó...O 
(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài : Oø... ó...o
- Đọc đúng các từ ngữ : quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu 
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm
	- Tìm được tiếng có vần oăt, oăc trong bài . Tìm được tiếng ngoài bài có vần oăt, oăc
- Hs hiểu được nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật (quả na, hàng tre, buồng chuối, hạt đậu) đang lớn lên, đơm hoa, kết quả.
- Học sinh chủ động nói theo đề tài : Các con vật nuôi trong nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
3. Hướng dẫn luyện đọc: 
4. Ôn vần :
- Gọi học sinh đọc bài: Anh hùng biển cả
- Cá heo bơi giỏi như thế nào?
- Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì?
- Nhận xét, cho điểm
- Gv treo bức tranh và nói: Bức tranh vẽ gì? (Gà đang gáy) Ai trong chúng ta cũng đã từng nghe tiếng gà gáy, nhưng không phải ai cũng nghe thấy những điều kì diệu trong tiếng gà gáy. Những điều kì diệu đó là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ.
- Ghi đề bài: Oø... ó...o
a. Đọc mẫu lần 1: Giọng đọc to, rõ.
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
- Ghi bảng: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu 
- Luyện đọc câu:
- Luyện đọc đoạn, bài:
- Cho hs thi đọc
- Nhận xét, cho điểm
- Ôn lại các vần oăt, oăc
- Tìm tiếng trong bài có vần oăt? 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oăt, oăc
+ Gv chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs và yêu cầu hs thảo luận
- Ghi nhanh các từ ngữ hs tìm được lên bảng
- Nói câu có tiếng chứa vần oăt, oăc
- Vừa đọc bài gì?
- Ôn vần gì?
- Chuẩn bị : chuyển tiết 2
- Đọc đoạn 1. trả lời câu hỏi:
+ Bơi nhanh vun vút như tên bắn.
- Đọc đoạn 2 Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Canh gác bờ biển, dẫn tàu ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.
- Nhắc lại đề bài
- Hs lắng nghe
- 3 – 5 hs đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu 
- Phân tích các từ : quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu 
- Dùng bộ chữ HVTH để ghép các từ: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu 
- Gv cho hs luyện đọc câu. Mỗi học sinh đọc một câu. 
- Mỗi học sinh đọc một đoạn :
+ Từ đầu đến thơm lừng trứng cuốc.
+ Đoạn còn lại
- 2 hs đọc toàn bài
- Mỗi tổ cử 1 hs thi đọc
- Tiếng trong bài có vần oăt: nhọn hoắt
- Đọc và phân tích tiếng vừa tìm được
- Thảo luận tìm tiếng có vần oăt: thoăn thoắt, loắt choắt, héo quoắt...
- Đại diện các nhóm nói tiếng có vần oăc : quắc mắt, chỗ ngoặc, ngoắc tay ...
- Các nhóm khác bổ sung 
- Cả lớp đọc đồng thanh các từ trên bảng
- Mẫu : 
+ Măng nhọn hoắt
+ Bé ngoặc tay.
+ Tiếng gà giục quả na mở mắt tròn xoe
- Oø... ó...o
- oăt, oăc
TIẾT 2
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Tìm hiểu bài đọc 
2. Luyện nói
3. Củng cố: 
4. Dặn dò:
- Đọc mẫu toàn bài lần 2.
Hỏi: 
- Gà gáy vào lúc nào trong ngày?
- Tiếng gà gáy làm muôn vật đổi thay như thế nào ?
- Tiếng gà làm hạt đậu, bông lúa, đàn sáo, ông trời có gì thay đổi?
- Hãy nêu chủ đề của bài luyện nói?
- Treo bức tranh 1 phần luyện nói và cho học sinh nói :
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Nhà em có nuôi con gì?
+ Lông nó màu gì?
+ Nó có ích lợi gì?
- Nhận xét, cho điểm
- 1 hs đọc lại toàn bài
- Về nhà học thuộc lòng bài 
- Chuẩn bị bài: Không nên phá tổ chim
- Đọc toàn bài trả lời câu hỏi:
+ Buổi sáng là chính.
+ Quả na mở mắt, buồng chuối chín, hàng tre mọc nhanh...
+ Tiếng gà làm hạt đậu nảy mầm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sáo chạy trốn, ông trời nhô lên rửa mặt.
- Đề tài: Các con vật nuôi trong nhà.
+ Vịt, ngan, ngỗng, chó, rùa, khỉ...
- Sưu tầm hình ảnh những con vật nuôi trong nhà
Thứ năm ngày 05 / 05 / 2010
TẬP ĐỌC
KHÔNG NÊN PHÁ TỔ CHIM 
(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài : Không nên phá tổ chim 
- Đọc đúng các từ ngữ : cành cây, chích chòe. chim non, bay lượn
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm
	- Tìm được tiếng có vần ich, uych trong bài . Tìm được tiếng ngoài bài có vần ich, uych
- Hs hiểu được nội dung bài: Chim là con vật có ích chúng ta không nên phá tổ chim
- Học sinh chủ động nói theo đề tài : Bạn đã làm gì để bảo vệ các loài chim?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
3. Hướng dẫn luyện đọc: 
4. Ôn vần :
- Gọi học sinh đọc bài: ó... ó... o
- Gà gáy vào lúc nào trong ngày?
- Tiếng gà gáy làm muôn vật đổi thay như thế nào ?
- Tiếng gà làm hạt đậu, bông lúa, đàn sáo, ông trời có gì thay đổi?
- Nhận xét, cho điểm
- Gv treo bức tranh và nói: Bức tranh vẽ gì? (Một bạn nhỏ đang bắt tổ chim trên cành cây). Chim là con vật có ích chúng ta không nên phá tổ chim? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
- Ghi đề bài: Không nên phá tổ chim 
a. Đọc mẫu lần 1: Giọng đọc to, rõ.
b. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
- Ghi bảng: cành cây, chích chòe. chim non, bay lượn
- Luyện đọc câu:
- Luyện đọc đoạn, bài:
- Cho hs thi đọc
- Nhận xét, cho điểm
- Ôn lại các vần ich, uych
- Tìm tiếng trong bài có vần ich? 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ich, uych?
+ Gv chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs và yêu cầu hs thảo luận
- Ghi nhanh các từ ngữ hs tìm được lên bảng
- Nói câu có tiếng chứa vần ich, uych
- Vừa đọc bài gì?
- Ôn vần gì?
- Chuẩn bị : chuyển tiết 2
- Đọc bài trả lời câu hỏi:
+ Buổi sáng là chính.
+ Quả na mở mắt, buồng chuối chín, hàng tre mọc nhanh...
+ Tiếng gà làm hạt đậu nảy mầm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sáo chạy trốn, ông trời nhô lên rửa mặt.
- Nhắc lại đề bài
- Hs lắng nghe
- 3 – 5 hs đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh: cành cây, chích chòe. chim non, bay lượn
- Phân tích các từ : cành cây, chích chòe. chim non, bay lượn
- Dùng bộ chữ HVTH để ghép các từ: cành cây, chích chòe. chim non, bay lượn
- Gv cho hs luyện đọc câu. Mỗi học sinh đọc một câu. 
- Mỗi học sinh đọc một đoạn :
+ Từ đầu đến thơm lừng trứng cuốc.
+ Đoạn còn lại
- 2 hs đọc toàn bài
- Mỗi tổ cử 1 hs thi đọc
- Tiếng trong bài có vần ich: chích chòe, giúp ích
- Đọc và phân tích tiếng vừa tìm được
- Thảo luận tìm tiếng có vần ich: thinh thích, khích, chích thuốc, chật ních...
- Đại diện các nhóm nói tiếng có vần uych : huỳnh huỵch, huých tay...
- Các nhóm khác bổ sung 
- Cả lớp đọc đồng thanh các từ trên bảng
- Mẫu : 
+ Lịch treo tường
+ Huých tay.
- Không nên phá tổ chim
- ich, uych
TIẾT 2
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Tìm hiểu bài đọc 
2. Luyện nói
3. Củng cố: 
4. Dặn dò:
- Đọc mẫu toàn bài lần 2.
Hỏi: 
- Trên cành có con gì?
- Thấy em bắt chim non , chị khuyên em điều gì?
- Nghe lời chị, bạn nhỏ đã làm gì?
- Hãy nêu chủ đề của bài luyện nói?
- Treo bức tranh 1 phần luyện nói và cho học sinh nói :
+ Bức tranh vẽ gì?
Thảo luận nhóm :
+ Em thích loài chim nào nhất ? Tại sao?
+ Em đã làm gì để bảo vệ các loài chim?
- Nhận xét, cho điểm
- 1 hs đọc lại toàn bài
- Chim là con vật có ích chúng ta không nên phá tổ chim
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài: Sáng nay.
- Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi:
+ Ba con chim mới nở.
- Đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi:
+ Không nên bắt chim non. Hãy đặt chúng vào tổ.
+ Đặt chim non vào tổ.
- Đề tài: Bạn đã làm gì để bảo vệ các loài chim?
+ Các bạn nhỏ đang ngồi dưới gốc cây trò chuyện, trên cây có những chú chim đang bay lượn.
- Chia 4 nhóm thảo luận các câu hỏi;
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Nhắc lại
- Sưu tầm ảnh những loài chim
RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP DOC-lop1.doc