Giáo án Tập đọc - Tuần 32, 33

Giáo án Tập đọc - Tuần 32, 33

I.Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

-Yêu thích cảnh đẹp Hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội

II.Đồ dùng dạy học:

 -GV:Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 - HS:SGK tiếng việt

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 15 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc - Tuần 32, 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Tuần :32 HỒ GƯƠM
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
-Yêu thích cảnh đẹp Hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV:Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 - HS:SGK tiếng việt
III.Các hoạt động dạy học:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm bài cũ : 
 -Gọi HS đọc bài tập đọc “Hai chị em” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
 -Gọi HS nhận xét
 - Nhận xét ghi điểm
- 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và.đọc tựa bài
- Nhắc tựa bài
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc:
-Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc chậm, trìu mến, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy). Tóm tắt nội dung bài:.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, GV gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
-Luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
* Luyện đọc câu:
- Gọi HS đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, HS ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài thơ.
 Nghỉ giữa tiết
- HS lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của GV
- Các HS khác theo dõi và nhận xét bạn đọc
*Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
- Gọi HS đọc cả bài.
- Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.- 2 em, lớp đồng thanh.
* Hoạt động 2 : Ôn các vần ươm, ươp.
- GV nêu yêu cầu bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ươm?
Bài tập 2:Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp ?
- Gọi HS đọc lại bài, GV nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
- Gươm.
- HS đọc câu mẫu SGK.
- Các nhóm thi đua tìm và đọc câu chứa tiếng có vần ươm, vần ươp,GV ghi bảng lớp trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng.
-2 em.
 Tiết 2
- Hỏi bài mới học.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV gọi HS đọc cả bài
- GV nhận xét – ghi điểm
-Hồ Gươm
-HS đọc (cá nhân; nhóm )
* Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
- Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như thế nào?
- Gọi học sinh nhận xét
- Gọi học sinh đọc cả bài văn
 Nghỉ giữa tiết
. - Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội.
- Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như chiếc gương hình bầu dục, khổng lồ, sáng long lanh.
- HS quan sát tranh SGK.
- 2 em đọc cả bài
. * Hoạt động 3:Nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh
-Giới thiệu bức ảnh minh hoạ bài Hồ Gươm.
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ: - Qua tranh GV gợi ý các câu hỏi giúp HS tìm câu văn tả cảnh (bức tranh 1, bức tranh 2, bức tranh 3).
- Nhận xét chung phần tìm câu văn tả cảnh của HS
- HS tìm câu văn theo hướng dẫn của giáo viên.
4 .Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Nhắc tên bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Thực hành ở nhà.
Ngày dạy: 
Tuần :32 LŨY TRE.
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm; bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày.Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
- HS yêu thích vẽ đẹp của cây tre
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 -HS:SGK tiếng việt
- III.Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước.
 -Gọi 2 học sinh đọc bài: “Hồ Gươm” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét ghi điểm , nhận xét chung 
-Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài đọc tựa bài 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (nhấn giọng các từ ngữ: sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
- Nhắc lại tựa bài
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, GV gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
- HS luyện đọc các từ ngữ trên:
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- Vài em đọc các từ trên bảng.
Luyện đọc câu:
- Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ nhất và dòng thứ hai). Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp (mỗi em 2 dòng thơ cho trọn 1 ý).
- Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn của dãy bàn.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
-Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
- Thi đọc cả bài thơ.
.-Đọc đồng thanh cả bài.
 Nghỉ giữa tiết
- Đọc nối tiếp 2 em.
- Mỗi nhóm cử đại diện 1 HS đọc thi đua giữa các nhóm.
- 2 em, lớp đồng thanh.
- Luyện tập: Ôn vần iêng:
- Bài tập 1: Giáo viên yêu cầu bài tập:
- Tìm tiếng trong bài có vần iêng ?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng ?
Bài tập 3: Điền vần iêng hoặc yêng ?
-Gọi HS đọc 2 câu chưa hoàn thành trong bài
-Cho HS thi tìm và điền vào chỗ trống vần iêng hoặc yêng để thành các câu hoàn chỉnh.
-Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
- Tiếng.
- Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
iêng: bay liệng, của riêng, trống,chiêng
- Các từ cần điền: chiêng (cồng chiêng), yểng (chim yểng)
 Tiết 2
- Hỏi bài mới học.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV gọi HS đọc cả bài
- GV nhận xét – ghi điểm
-Lũy tre
-HS đọc (cá nhân; nhóm )
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc bài cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
- Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
- Gọi 1 HS đọc bài cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
- Đọc những câu thơ tả luỹ tre buổi trưa?
 Nghỉ giữa tiết
- Luỹ tre xanh rì rào. Ngọn tre cong gọng vó.
- Tre bần thần nhớ gió. Chợt về đầy tiếng chim.
* Hoạt động 3 : Thực hành luyện nói:
-Đề tài: Hỏi đáp về các loài cây.
-GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để HS hỏi đáp về các loài cây vẽ trong SGK.
- Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
- HS luyện nói theo hướng dẫn của GV.
3 .Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
4.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- HS nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
- Thực hành ở nhà.
Ngày dạy:
Tuần : 32 SAU CƠN MƯA
 I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
- Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào. Trả lời câu hỏi 1 (SGK)
 -HS hiểu sau cơn mưa mọi cảnh vật đều tươi đẹp hơn .
 II.Đồ dùng dạy học:
 -GV:Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 -HS:SGK tiếng việt
III.Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước.
 -Gọi HS đọc bài: “Luỹ tre” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
 -GV nhận xét ghi điểm ,nhận xét chung.
-HS nêu tên bài trước.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và đọc tựa bài.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc:
-Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm đều, tươi vui)
-Tóm tắt nội dung bài
- Nhắc tựa bài
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
 - Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, 
 -GV gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, mặt trời, quây quanh, sáng rực.
- Luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- 5, 6 em đọc các từ trên bảng.
-Lắng nghe
Luyện đọc câu:
- HS đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
-Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Luyện đọc đoạn, bài : (chia thành 2 đoạn để luyện cho HS)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Mặt trời”.
Đoạn 2: Phần còn lại:
- Gọi HS đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
- Đọc cả bài.
 Nghỉ giữa tiêt
- Th ... Nghỉ giữa tiết
- Cây bàng khẳng khiu, trụi lá.
- Cành trên, cành dưới chi chít lộc non.
- Tán lá xanh um che mát 1 khoảng sân
- Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
- HS trả lời.
Hoạt động 3: thực hành luyện nói
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài
- GV cho HS thực hành luyện nói theo suy nghĩ. Cá nhân 
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn người nói hay nhất
+ GV liên hệ về ý thức BVMT, giúp HS thêm yêu quý trường lớp.Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Thủ Đô Hà Nội, là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.Càng yêu quý Hồ Gươm chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi.
+ Kể tên những cây trồng trong sân trường em.
- HS nói theo suy nghỉ cá nhân của mình.
- HS lắng nghe.
* Củng cố dặn dò: 
 - GV cho HS đọc bài SGK.
- GV biểu dương những HS ngoan.
- Về nhà đọc lại SGK.
- Làm bài tập Tiếng Việt 
- Nhận xét tiết học
– Chuẩn bị bài: Đi học.
-HS đọc bài
-Lắng nghe
Ngày dạy:
Tuần:33 ĐI HỌC
 I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ..
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và cô giáo hát rất hay. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
GDBVMT (gián tiếp nội dung bài): Từ câu “Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?” GV nhấn mạnh ý có tác dụng GDBVMT: Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô râm mát), hơn nữa còn gắn bó thân thiết với HS (suối thì thầm như trò chuyện, cọ xoè ô che nắng làm râm mát cả con đường bạn đi học hằng ngày) – phần tìm hiểu bài.
-Cảm nhận được cảnh đẹp trên đường đi học
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV:Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 -HS: SGK tiếng việt
III.Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài học tiết rồi
 - Gọi 2 HS đọc bài: “Cây bàng” và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.
GV nhận xét ghi điểm – nhận xét chung.
-HS nêu tên bài tiết rồi
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, bài và rút tựa bài.đọc tựa bài
- Nhắc lại tựa bài
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc mẫu bài thơ lần 1.
Tóm tắt nội dung bài.
.* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong baiø.
-GV gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Lên nương: (ên ¹ ênh), tới lớp: (ơp ¹ ôp), hương rừng: (ươn ¹ ương)
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm.
-Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
-HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
* Luyện đọc câu:
-Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp
 Nghỉ giữa tiết
- Đọc nối tiếp theo yêu cầu GV
* Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Thi đọc cả bài thơ.
- Giáo viên đọc lại bài thơ.
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Đọc nối tiếp 4 em, đọc cả bài thơ.
- 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
* Hoạt động 2 :Luyện tập: Ôn vần ong, oong.
 -GV treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ăng?
Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng?
Gọi HS đọc lại bài, GV nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
- lặng, vắng ,nắng
- Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
-2 em.
 Tiết
- Hỏi bài mới học. 
* Hoạt động 1 :Luyện đọc
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu
- GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
- GV gọi HS đọc cả bài thơ
- GV nhận xét – ghi điểm
-HS đọc ( cá nhân –đồng thanh)
* Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
 -Gọi HS đọc lại bài
 -GV nêu câu hỏi
+ Hôm nay em tới trường cùng với ai?
-1. Đường đến trường (trong bài thơ) có những cảnh gì đẹp?
- Nhận xét HS trả lời. 
GV kết hợp giáo dục HS sự liên quan mật thiết giữa con người và môi trường
- GV đọc lại bài thơ và gọi 2 HS đọc lại.
 Nghỉ giữa tiết
- Hôm nay em đến trường với 
- Đường đến trường có cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô râm mát), hơn nữa còn gắn bó thân thiết với bạn HS (suối thầm thì như trò chuyện, cọ xoè ô che nắng làm râm mát cả con đường bạn đi học hằng ngày)
Hoạt động 3: HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc HTL theo bàn, nhóm .
- HS lắng nghe và đọc lại bài thơ.
- HS tự nhẩm và đọc thi giữa các nhóm.
* Hoạt động 4:Thực hành luyện hát:
GV hướng dẫn HS tập hát từng câu theo hình thức.
Nhận xét và uốn nắn, sửa sai
- HS luyện hát theo gợi ý của GV
HS 1 :Hôm qua em tới trường.
Lớp Mẹ dắt tay từng bước.
5.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
-Lắng nghe
Ngày dạy:
Tuần :33 NÓI DỐI HẠI THÂN
I.Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc làm hại tới bản thân. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
-Nói dối rất có hại giáo dục HS không được nói dối
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV:Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 -HS:SGK tiếng việt
III.Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước.
- Gọi HS đọc bài: “Đi học” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
-GV nhận xét chung.
-HS nói tên bài đã học
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
3.Bài mới:
- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút ra tựa bài đọc tựa bài
- Nhắc tựa tựa bài
* Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện đọc:
-Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chú bé chăn cừu hốt hoảng. Đoạn kể các bác nông dân đến cứu chú bé được đọc gấp gáp. Đoạn chú bé gào xin moi người cứu giúp đọc nhanh căng thẳng.
Tóm tắt nội dung bài:
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, GV gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tối, hốt hoảng.
- HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
-HS lắng nghe
-5, 6 em đọc các từ trên bảng.
* Luyện đọc câu:
- HS đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
 Nghĩ giữa tiết
- Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
- Thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
* Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho HS đọc)
Đoạn 1: Từ đầu đến “họ chẳng thấy sói đâu”.
Đoạn 2: Phần còn lại:
- Gọi HS đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
- Đọc cả bài.
- Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
-2 em.
* Hoạt động 2 :Luyện tập: Ôn các vần it, uyt:
- Tìm tiếng trong bài có vần it?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt?
- Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh.
- Nhận xét HS thực hiện các bài tập.
- Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
- Thịt.
- Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần it, uyt.
It: quả mít, mù mịt, bưng bít, 
Uyt: xe buýt, huýt còi, quả quýt, 
Mít chín thơm phức. Xe buýt đầy khách.
- 2 em đọc lại bài.
 Tiết 2
 - Hỏi bài mới học
* Hoạt động 1:Luyện đọc:
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV gọi HS đọc cả bài
- GV nhận xét – ghi điểm
-HS đọc ( cá nhân. )
* Hoạt động 2:Tìm hiểu bài:
.- Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
- 1 .Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?
2. Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đến giúp không? Sự việc kết thúc ra sao?
 Nghỉ giữa tiết
- Các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói nhưng họ chẳng thấy sói đâu cả.
- Không ai đến cứu. Kết cuộc bầy cừu của chú bị sói ăn thịt hết.
- Nhắc lại.
Kết luận: Câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối mọi người đã dẫn tới hậu quả: đàn cừu của chú đã bị sói ăn thịt. Câu chuyện khuyên ta không được nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân.
- Gọi 2 HS đọc lại cả bài văn.
-Lắng nghe
* Hoạt động 2 :Luyện nói:
Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
- HS luyện nói theo hướng dẫn của GV tìm câu lời khuyên để nói với chú bé chăn cừu.
-Cậu không nên nói dối, vì nối dối làm mất lòng tin với mọi người.
-Nói dối làm mất uy tín của mình.
4. Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài đã học.
5 .Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe.
-Nêu tên bài học.
-1 HS đọc lại bài và nhắc lại lời khuyên về việc không nói dối.
Thực hành ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP DOCCKTT3233.doc