Giáo án Tập làm văn 5 học kì I

Giáo án Tập làm văn 5 học kì I

Tuần 1

TẬP LÀM VĂN

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/ Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.

2/ Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.

II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Vở bài tập Tiếng Việt 5.

-Bảng phụ.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 49 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập làm văn 5 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.
2/ Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Bảng phụ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay giúp các em năm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
2/ Phần nhận xét:
Bài tập 1:
Giáo viên giải thích từ ngữ khó.
Chốt lại ý đúng.
Bài tập 2:
Gợi ý về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
3/ Phần ghi nhớ:
4/ Phần luyện tập:
Giáo viên chốt lại.Dán giấy khổ to.
5/ Củng cố dặn dò:
Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
1 học sinh đọc yêu cầu BT 1 và đọc bài “Hoàng hôn trên sông Hương”.
Cả lớp đọc thầm bài văn. Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu BT 2 và nhận xét về sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn(hoàng hôn trên sông Hương, quang cảnh làng mạc ngày mùa).
Thảo luận nhóm 4.
Đại diện nhóm trình bày.
Bạn nhận xét.
3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
2 học sinh nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh Hoàng hon trên sông Hương.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và bài văn nắng trưa.
Cả lớp đọc thầm bài nắng trưa và làm BT theo nhóm đôi
Phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
2 học sinh đọc phiếu to.
1 học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
2/ Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những điều đã quan sát.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên.
-Giấy khổ to.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những điều đã quan sát. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh.
2/ Hướng dân học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Đọc bài văn và nêu nhận xét:
a/ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu.
b/ Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
c/ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
Chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: Dựa vào dàn ý đã đọc ở phần 1 em hãy viết đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng trong vườn cây.
Giới thiệu một vài tranh ảnh minh hoạ vườn cây.
Gợi ý học sinh quan sát.
Chốt lại ý chính.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý, viết lại vào vở.
3 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
thảo luận nhóm đôi: đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu BT 2.
Lập dàn ý vào vở.
Học sinh nối tiếp nhau trình bày.
Bạn nhận xét.
tuần 2
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh( Rừng trưa, chiều tối).
2/ Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết trước thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày .
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên.
-Giấy khổ to.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày dàn ý những điều đã quan sát. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh.
2/ Hướng dân học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Tìm những hình ảnh em thích trong bài Rừng trưa, chiều tối.
Chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: Dựa vào dàn ý đã đọc ở tuần 1 em hãy viết đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa, chiều) trong vườn cây.
Giới thiệu một vài tranh ảnh minh hoạ vườn cây.
Gợi ý học sinh quan sát.
Chốt lại ý chính.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý, viết lại vào vở.
3 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
thảo luận nhóm đôi: đọc thầm và tìm ý.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu BT 2.
Lập dàn ý vào vở.
Học sinh nối tiếp nhau trình bày.
Bạn nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP 
LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, hs hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của nó.
2/ Biết thống kê đơn giản, biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Giấy khổ to.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của nó và biết thống kê đơn giản, biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập làm báo cáo thống kê.
2/ Hướng dân học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Đọc bài và trả lời câu hỏi.
Chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: Thống kê số học sinh trong lớp theo những yêu cầu BT2
Phát phiếu. 
Chốt lại ý chính.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý, viết lại vào vở.
3 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
thảo luận nhóm đôi: đọc thầm và tìm ý.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu BT 2.
Làm BT vàp phiếu, dán bảng, trình bày kết quả.
Tổ
số hs
Hs nữ
Hs nam
Hs G, TT
1
2
3
4
TS hs
Bạn nhận xét.
Tuần 3
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ qua phân tích bài văn mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
2/ Biết chuyển những điều đã quan sát được thành một dàn ý , biết trình bày trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Giấy khổ to.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. Biết chuyển những điều đã quan sát được thành một dàn ý , biết trình bày trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh.
2/ Hướng dân học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Đọc bài văn và trả lời 4 câu hỏi trong SGK:
Chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: Từ những điều quan sát được lập dàn ý bài văn tả một cơn mưa.
Chốt lại ý chính.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý, viết lại vào vở.
3 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước.
Lặp lại.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
thảo luận nhóm đôi: đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu BT 2.
Lập dàn ý vào vở.
Học sinh nối tiếp nhau trình bày.
Bạn nhận xét.
Làm vào giấy khổ to, dán bảng, đọc to, bạn nhận xét bổ sung.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của một đoạn.
2/ Biết chuyển những điều đã quan sát được thành một dàn ý , biết trình bày trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài tả cơn mưa.
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. Biết chuyển những điều đã quan sát được thành một dàn ý , biết trình bày trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh.
2/ Hướng dân học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Giúp bạn viết thêm để đoạn văn hoàn chỉnh.
Chú ý: đề là Tả quang cảnh sau cơn mưa.
Chốt lại bằng bảng phụ:
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào-ào ạt rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
Chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: Viết thành một đoạn văn.
Chốt lại ý chính.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả, viết lại vào vở.
 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước.
Lặp lại.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
Đọc thầm 4 đoạn văn, xác định nội dung chính, phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét.
Chọn 1 đoạn thêm cho hoàn chỉnh, làm bài vào vở/ mỗi học sinh.
Nhiều em nối tiếp đọc, bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu BT 2.
Dựa dàn ý viết thành một đoạn văn miêu tả chân thật, tự nhiên vào vở.
Học sinh nối tiếp nhau trình bày. bạn nhận xét bổ sung.
tuần 4
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường.
2/ Biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Ghi chép của học sinh đã quan sát.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh (tt).Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình các em lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường.biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Lập dàn ý.
Bài tập 2: Viết thành một đoạn văn.
Chấm điểm, đánh giá.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, chuẩn bị kiểm tra viếtbài văn tả cảnh.
 học sinh trình bày kết quả quan sát.
Lặp lại.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
5 học sinh trình bày kết quả quan sát ở nhà.
Thảo luận nhóm 4 lập dàn ý chi tiết:
-Mở bài..
-Thân bài
-Kết bài.
Học sinh trình bày dàn ý.
Bạn nhận xét, bổ sung.
Chọn 1 đoạn ở thân bài viết thành đoạn văn cho hoàn chỉnh, làm bài vào vở.
Vài em nói sẽ chọn đoạn nào.
Nhiều em nối tiếp đọc, bạn nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 Viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Giấy kiểm tra.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
2/ Ra đề: 
 -Viết đề lên bảng: Tả một cơn mưa.
 -Viết cấu tạo bài văn tả cảnh lên bảng:
1/ Thân bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2/ Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh t ... ý những điều đã quan sát. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả người.
2/ Hướng dân học sinh làm bài tập:
Treo bảng phụ có ghi gợi ý 4 trong SGK.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà viết lại bài chưa đạt..
3 học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước.
4 học sinh đọc đề bài và gợi ý trong SGK
2 hs đọc dàn ý tiết trước.
1 hs đọc gợi ý trên bảng.
Viết đoạn văn vào vở, xong tự kiểm tra theo gợi ý 4
Học sinh nối tiếp nhau trình bày.
Bạn nhận xét.
Tuần 14
TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Học sinh hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của nó. Trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ.
-Phiếu to viết nội dung bài tập 2.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay giúp các em hiểu thế nào là biên bản một cuộc họp, thể thức và nội dung của biên bản. Ghi bảng: Làm biên bản cuộc họp
2/ Phần nhận xét:
GV kết luận.
3/ Phần ghi nhớ:
.
4/ Phần luyện tập:
Bài tập 1: 
GV dán phiếu to.
GV kết luận.
Bài tập 2:
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn học sinh ghi nhớ thể thức trình bày biên bảng cuộc họp.
3 học sinh đọc đoạn văn tả ngoại hình của em bé thường gặp.
Nhắc lại tựa.
Một học sinh đọc nội dung bài tập 1.
Cả lớp theo dõi SGK.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
Học sinh đọc lướt biên bản họp chi đội, trao đổi nhóm 2, trả lời 3 câu hỏi.
Đại diện trình bày kết quả trao đổi.
Bạn nhận xét.
3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
Cả lớp đọc thầm. Trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét.
Học sinh đọc bài trên bảng.
Học sinh suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở bài tập 1.
Học sinh phát biểu . Bạn nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp. học sinh biết thực hành viết biên bản cuộc họp.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Bảng lớp viết đề bài, dàn ý.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp và biết thực hành viết biên bản cuộc họp. Hôm nay vhúng ta học bài LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
GV dán lên bảng tờ phiếu to.
GV chấm điểm.
3/ Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn học sinh về nhà quan sát và ghi lại kết quả về hoạt động của 1 người mà em yêu mến.
3 học sinh nhắc nội dung ghi nhớ tiết trước..
Lập lại.
1 học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1,2,3 trong SGK.
Nhiều học sinh nói trước lớp: chọn viết biên bản cuộc họp nào? (tổ, lớp, chi đội) cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào? cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không? 
2 học sinh đọc phiếu to.
Họp nhóm 4, thực hành viết biên bản.
Đại diện các nhóm thi đọc biên bản.
Bạn nhận xét.
TUẦN 15
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Xác định được các đoạn của bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động.
2/ Viết được đoạn văn tả hoạt động của người.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
-Bảng phụ ghi BT 1b..
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để Viết được đoạn văn tả hoạt động của người. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả người( tt). Ghi bảng.
2/ Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1: Đọc bài văn và thực hiẹn các yêu cầu trong SGK.
Lời giải:
a/ bài văn có 3 đoạn.
b/ Nội dung chính:
*đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường.
*đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
*đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
c/ Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm: 
-Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo..
-Bác đập búa đều đều..
-Bác đứng lên, vươn vai..
Chốt lại ý đúng.Nêu kết luận.
Bài tập 2: Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến .
-Xác định trọng tâm bài. 
-Chấm một số vở.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà xem lại bài.
Học sinh nhắc lại kiến thức tiết trước.
Lặp lại.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
thảo luận nhóm đôi: đọc thầm , làm bài tập.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu BT 2.
Vài em giới thiệu người mà em sẽ tả.
Viết và trình bày đoạn văn đã viết vào vở..
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Từ kết quả quan sát biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi tập nói.
2/ Biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Một số tranh ảnh minh hoạ .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
Chấm một số vở .
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Từ kết quả quan sát biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người hoạt động, biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả người (tt).
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Lập dàn ý.
Bài tập 2: Viết thành một đoạn văn.
Chấm điểm, đánh giá.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn các em chưa đạt về nhà viết lại.
Lặp lại.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
5 học sinh trình bày kết quả quan sát ở nhà.
Thảo luận nhóm 4 lập dàn ý chi tiết:
-Mở bài..
-Thân bài
-Kết bài.
Học sinh trình bày dàn ý.
Bạn nhận xét, bổ sung.
Dưa vào dàn ý viết thành đoạn văn cho hoàn chỉnh, làm bài vào vở.
Vài em nói sẽ chọn đối tượng nào.
Nhiều em nối tiếp đọc, bạn nhận xét.
Tuần 16
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI
(KIỂM TRA VIẾT)
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Viết được một bài văn miêu tả hoàn chỉnh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-tranh, ảnhvề các em bé tập đi.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay thực hành viết một bài văn tả người hoàn chỉnh.Ghi bảng: Tả người ( kiểm tra viết)
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra:
Nhắc học sinh : Các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ đó chuyển thành đoạn văn. Tiết kiểm tra này yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài văn.
Thu bài.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn học sinh xem trước bài tới.
Lặp lại.
1 học sinh đọc 4 đề kiểm tra trong SGK.
Vài em nói sẽ chọn đề nào.
* Học sinh làm bài kiểm tra.
TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Học sinh nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.
-Biết làm biên bản về một vụ việc.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu to .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay giúp các em nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.Biết làm biên bản về một vụ việc. Ghi bảng: Làm biên bản cuộc họp
2/ Hướng dân học sinh luyện tập:
Bài tập 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi.
GV dán phiếu to.
Giống nhau
Ghi lại diẽn biến để làm bằng chứng
Phần mở đầu:
Phần chính:..
Phần kết:..
Khác nhau
-N.dung b. bản cuộc họp có b. cáo, p. biểu.
-N.dung b.bản Mèo vằn ăn hối lộ của nhà chuột có lời khai của những người có mặt.
Bài tập 2: Thực hành lập biên bản.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn học sinh ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp.
3 học sinh đọc đoạn văn tả em bé .
Nhắc lại tựa.
Một học sinh đọc nội dung bài tập 1.
Thảo luận nhóm 4: 
-Đọc thầm SGK, thực hiện theo yêu cầu.
-Đại diện trình bày kết quả trao đổi.
-Bạn nhận xét.
 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
Học sinh làm bài vào vở.
Nhiều học sinh đọc bài của mình.
Bạn nhận xét.
TUẦN 17
TẬP LÀM VĂN
ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Học sinh biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẳn.
-Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-VBT .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay giúp các em điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẳn. Biết viết một lá đơn theo yêu cầu. Ghi bảng: Làm biên bản cuộc họp
2/ Hướng dân học sinh luyện tập:
Bài tập 1: Hoàn thành đơn xin học theo mẫu dưới đây.
Nhận xét chung.
Bài tập 2: Thực hành viết đơn.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Tuyên dương học sinh viết tốt.
3 học sinh đọc biên bản về việc cụ Ún trốn viện.
Nhắc lại tựa.
Một học sinh đọc nội dung bài tập 1.
Thảo luận nhóm 4: 
-Đọc thầm SGK, thực hiện theo yêu cầu.
-Đại diện trình bày kết quả trao đổi.
-Bạn nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
Học sinh làm bài vào vở.
Nhiều học sinh đọc bài của mình.
Bạn nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Nắm được yêu cầu của bài văn tả người.
2/ Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Bảng phụ viết 4 đề kiểm tra.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A-Kiểm tra bài cũ:
kiểm tra vở, chấm 6 tâp.
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để nắm được yêu cầu của bài văn tả người. Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn.Hôm nay chúng ta học bài trả bài văn tả người.
2/ Nhận xét chung và hướng dẫn học sinh chữa lỗi:
a/ Nhận xét về kết quả bài làm:
Treo bảng phụ đã viết 4 đề bài và một số lỗi điển hình.
Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Hướng dẫn chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt.
b/ thông báo điểm số cụ thể.
3/ Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài:
Phát bài cho học sinh
a/ Hướng dẫn chữa lỗi chung.
b/ Hướng dẫn chữa lỗi trong tập.
Đọc bài văn hay, nhấn mạnh những chổ hay.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh đạt điểm cao. Dặn những học sinh viết lại bài chưa đạt.
Một số học sinh lên bảng sửa từng lỗi. 
Cả lớp tự sửa trên nháp.
Đọc lại bài làm của mình và tự chữa lỗi.
Đổi tập với bạn bên cạnh để rà soát.
Vài học sinh đọc đoạn văn hay.
Mỗi học sinh tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết hay hơn.
5 học sinh trình bày đoạn văn đã viết trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTLV-L5.doc