Giáo án Thể dục Lớp 1 - Năm 2018-2019

Giáo án Thể dục Lớp 1 - Năm 2018-2019

TUẦN 1

Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2018

 Từ ngày 27/8/2018 – 31/8/2018

Sáng Khối: 1 (1Đ)

BÀI: NỘI QUY, QUY ĐỊNH CỦA TRƯỜNG, LỚP

I. MỤC TIÊU

- Học sinh nắm được các nội quy, quy định ra và lớp và các hoạt động ngoài giờ.

- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp

- Biết sinh hoạt tập thể và các hoạt động trò chơi

II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN

- Các quy định, nội quy của trường, lớp

- Phòng học rộng rã, thoáng mát

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Nhận lớp kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra một số kỹ năng cần biết khi tham gia giao thông

- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học

- Đánh giá và nhắc nhở học sinh những quy định phải nhớ, cần phải thực hiện đúng.

- Hát hoặc trò chơi

 

doc 81 trang Người đăng hungdq21 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục Lớp 1 - Năm 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2018
 Từ ngày 27/8/2018 – 31/8/2018
Sáng Khối: 1 (1Đ)
BÀI: NỘI QUY, QUY ĐỊNH CỦA TRƯỜNG, LỚP 
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được các nội quy, quy định ra và lớp và các hoạt động ngoài giờ.
- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp
- Biết sinh hoạt tập thể và các hoạt động trò chơi
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Các quy định, nội quy của trường, lớp
- Phòng học rộng rã, thoáng mát
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Nhận lớp kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra một số kỹ năng cần biết khi tham gia giao thông
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đánh giá và nhắc nhở học sinh những quy định phải nhớ, cần phải thực hiện đúng.
- Hát hoặc trò chơi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Quy định về trang phục
- Đánh giá trang phục học sinh đang mặc, nhận xét
- Kiểm tra trang phục và nhận xét
- Học sinh nhận xét trang phục bạn
- Trang phục đến trường và những quy định mang mặc các ngày trong tuần.
- Học sinh quan sát, lắng nghe và nhận xét trang phục của bạn.
- Giáo viên kết luận
2. Vệ sinh cá nhân
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân, nhận xét và đánh giá
- Phổ biến một số quy định về vệ sinh cá nhân: Tắm, cắt móng tay, chân, cắt và chải tóc gọn gàng, thường xuyên đánh răng, uống thuốc xổ giun theo định kỳ...
3. Hoạt động trò chơi tập thể
- Giới thiệu trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho chơi thử, giáo viên nhận xét
- Cho chơi tập thể
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đánh giá kết quả buổi học
- Củng cố và nhắc lại những quy định trong bài học
- Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của từng học sinh
- Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo.
==================================
 Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2018
Chiều Khối: 1 (T1: 1Đ; T2: 1D; T3: 1C)
BÀI: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TROØ TRÔI 
I. MỤC TIÊU
- Tieáp tuïc phoå bieán moät soá noäi quy luyeän taäp cô baûn
- Bieát laøm theo GV söûa laïi trang phuïc cho goïn gaøng khi taäp luyeän
- Böôùc ñaàu bieát caùch chôi troø chôi
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Treân saân tröôøng.
- GV chuaån bò 1 coøi, tranh caùc con vaät.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
+ Nhận lớp, điểm số báo cáo, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
+ Khởi động: 
Xoai cổ tay kết hợp cổ chân (2 x 8 nhịp).
Khởi động khớp cổ và ngược lại (2 x 8 nhịp).
Khởi động hông (2 x 8 nhịp).
Khởi động khớp gối (2 x 8 nhịp).
Khởi động cánh tay trái, phải, hai tay (2 x 8 nhịp).
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Ổn định tổ chức, phân chia nhóm.
- Phân chia tổ, nhóm để tập luyện
- Tieáp tuïc phoå bieán noäi quy taäp luyeän:
+ Phaûi taäp hôïp ôû ngoaøi saân döôùi söï ñieàu khieån cuûa caùn söï.
+ Trang phuïc phaûi goïn gaøng, ñi giaøy (deùp coù quay haäu). Khoâng ñi deùp leâ.
+ Muoán ra, vaøo lôùp phaûi xin pheùp.
- GV cho HS söa laïi trang phuïc.
2. Troø chôi “Dieät caùc con vaät coù haïi”
- GV neâu teân troø chôi hoûi caùc con vaät coù haïi maø caùc em bieát. Sau ñoù haïi caùc con vaät coù lôïi.
- Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi
- Khi neâu teân caùc con vaät coù haïi thì hoâ ñoàng thanh “Tiêu diệt”, “Tiêu diệt”, “Tiêu diệt”. 
- Neáu neâu teân caùc con vaät coù lôïi thì đồng thanh hô “Bảo vệ”, “Bảo vệ”, Bảo vệ”. sau ñoù cho HS chôi thöû sau đó chơi chính thức.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Tập trung lớp và thả lỏng
- Đánh giá kết quả buổi tập
- Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của từng học sinh
- Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo.
================================================
 Thứ 4 ngày 29 tháng 8 năm 2018
Sáng Khối: 1 (T1: 1A; T2: 1B)
BÀI: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TROØ TRÔI 
I. MỤC TIÊU
- Tieáp tuïc phoå bieán moät soá noäi quy luyeän taäp cô baûn
- Bieát laøm theo GV söûa laïi trang phuïc cho goïn gaøng khi taäp luyeän
- Böôùc ñaàu bieát caùch chôi troø chôi
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Treân saân tröôøng.
- GV chuaån bò 1 coøi, tranh caùc con vaät.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
+ Nhận lớp, điểm số báo cáo, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
+ Khởi động: 
Xoai cổ tay kết hợp cổ chân (2 x 8 nhịp).
Khởi động khớp cổ và ngược lại (2 x 8 nhịp).
Khởi động hông (2 x 8 nhịp).
Khởi động khớp gối (2 x 8 nhịp).
Khởi động cánh tay trái, phải, hai tay (2 x 8 nhịp).
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Ổn định tổ chức, phân chia nhóm.
- Phân chia tổ, nhóm để tập luyện
- Tieáp tuïc phoå bieán noäi quy taäp luyeän:
+ Phaûi taäp hôïp ôû ngoaøi saân döôùi söï ñieàu khieån cuûa caùn söï.
+ Trang phuïc phaûi goïn gaøng, ñi giaøy (deùp coù quay haäu). Khoâng ñi deùp leâ.
+ Muoán ra, vaøo lôùp phaûi xin pheùp.
- GV cho HS söa laïi trang phuïc.
2. Troø chôi “Dieät caùc con vaät coù haïi”
- GV neâu teân troø chôi hoûi caùc con vaät coù haïi maø caùc em bieát. Sau ñoù haïi caùc con vaät coù lôïi.
- Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi
- Khi neâu teân caùc con vaät coù haïi thì hoâ ñoàng thanh “Tiêu diệt”, “Tiêu diệt”, “Tiêu diệt”. 
- Neáu neâu teân caùc con vaät coù lôïi thì đồng thanh hô “Bảo vệ”, “Bảo vệ”, Bảo vệ”. sau ñoù cho HS chôi thöû sau đó chơi chính thức.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Tập trung lớp và thả lỏng
- Đánh giá kết quả buổi tập
- Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của từng học sinh
- Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo.
================================
Thứ 4 ngày 29 tháng 8 năm 2018
Chiều Khối: 1 (1D)
BÀI: NỘI QUY, QUY ĐỊNH CỦA TRƯỜNG, LỚP 
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được các nội quy, quy định ra và lớp và các hoạt động ngoài giờ.
- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp
- Biết sinh hoạt tập thể và các hoạt động trò chơi
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Các quy định, nội quy của trường, lớp
- Phòng học rộng rã, thoáng mát
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Nhận lớp kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra một số kỹ năng cần biết khi tham gia giao thông
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đánh giá và nhắc nhở học sinh những quy định phải nhớ, cần phải thực hiện đúng.
- Hát hoặc trò chơi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Quy định về trang phục
- Đánh giá trang phục học sinh đang mặc, nhận xét
- Kiểm tra trang phục và nhận xét
- Học sinh nhận xét trang phục bạn
- Trang phục đến trường và những quy định mang mặc các ngày trong tuần.
- Học sinh quan sát, lắng nghe và nhận xét trang phục của bạn.
- Giáo viên kết luận
2. Vệ sinh cá nhân
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân, nhận xét và đánh giá
- Phổ biến một số quy định về vệ sinh cá nhân: Tắm, cắt móng tay, chân, cắt và chải tóc gọn gàng, thường xuyên đánh răng, uống thuốc xổ giun theo định kỳ...
3. Hoạt động trò chơi tập thể
- Giới thiệu trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho chơi thử, giáo viên nhận xét
- Cho chơi tập thể
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đánh giá kết quả buổi học
- Củng cố và nhắc lại những quy định trong bài học
- Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của từng học sinh
- Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo.
================================
Thứ 6 ngày 31 tháng 8 năm 2018
Chiều Khối: 1 (T1: 1B; T2: 1A; T3 1C)
BÀI: NỘI QUY, QUY ĐỊNH CỦA TRƯỜNG, LỚP 
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được các nội quy, quy định ra và lớp và các hoạt động ngoài giờ.
- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp
- Biết sinh hoạt tập thể và các hoạt động trò chơi
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Các quy định, nội quy của trường, lớp
- Phòng học rộng rã, thoáng mát
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Nhận lớp kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra một số kỹ năng cần biết khi tham gia giao thông
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đánh giá và nhắc nhở học sinh những quy định phải nhớ, cần phải thực hiện đúng.
- Hát hoặc trò chơi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Quy định về trang phục
- Đánh giá trang phục học sinh đang mặc, nhận xét
- Kiểm tra trang phục và nhận xét
- Học sinh nhận xét trang phục bạn
- Trang phục đến trường và những quy định mang mặc các ngày trong tuần.
- Học sinh quan sát, lắng nghe và nhận xét trang phục của bạn.
- Giáo viên kết luận
2. Vệ sinh cá nhân
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân, nhận xét và đánh giá
- Phổ biến một số quy định về vệ sinh cá nhân: Tắm, cắt móng tay, chân, cắt và chải tóc gọn gàng, thường xuyên đánh răng, uống thuốc xổ giun theo định kỳ...
3. Hoạt động trò chơi tập thể
- Giới thiệu trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho chơi thử, giáo viên nhận xét
- Cho chơi tập thể
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đánh giá kết quả buổi học
- Củng cố và nhắc lại những quy định trong bài học
- Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của từng học sinh
- Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo.
================================
 Ký duyệt của Tổ trưởng Ký duyệt của BGH
TUẦN 2
Thứ 3 ngày 4 tháng 9 năm 2018
 Từ ngày 03/9/2018 – 07/9/2018
Sáng Khối: 1 (1Đ)
BÀI: HƯỚNG DẪN CHỦ ĐỀ THÁNG 9 VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ 
I. MỤC TIÊU
- HS biết được chủ đề tháng 9 và ý nghĩa các ngày lễ.
- Từng bước tiến hành sinh hoạt Sao. 
- HS thực hiện tốt theo chủ đề tháng và yêu thích sinh hoạt sao.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Bài hát chủ điểm tháng; nội dung, ý nghĩa các ngày lễ
 - Phòng học rộng rãi, thoáng mát
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- GV yêu cầu HS kể tên một số ngày lễ trong tháng 9; chủ đề tháng 9/2014
- Tổ chức trò chơi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Chủ đề tháng 9/2010 và ý nghĩa các ngày lễ
- Giáo viên giải thích, học sinh lắng nghe.
+ Trường TH số 1 Quảng Châu được thành lập vào ngày, tháng, năm nào; 
+ Các quy định và nội quy của trường, lớp.
- Học sinh lăng nghe, thảo luận và đưa ra ý kiến
+ Trong tháng 9 có những ngày lễ
- Học sinh trả lời
+ Nhận xét – tuyên dương
2. Ôn lại cách tập hợp sao
- GV Hướng dẫn HS sinh hoạt từng Sao
- Hướng dẫn sinh hoạt sao tháng 9
+ Tập họp hàng dọc
+ Dóng hàng, đứng nghiêm 
+ Điểm số báo tên
+ Tập họp vòng tròn vừa đi vừa hát bài “Sao của em”
- Tuyên dương các Sao làm tốt
- Trò chơi vận động
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đánh giá kết quả buổi tập
- Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của từng học sinh
- Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo.
=================================
 Thứ 3 ngày 4 tháng 9 năm 2018
Chiều Khối: 1 (T1: 1Đ; T2: 1D; T3: 1C)
BÀI: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TROØ TRÔI 
I. MỤC TIÊU
- Tieáp tuïc phoå bieán moät soá noäi quy luye ... : Chiều: T1 - 1Đ. 
Thứ 4: Chiều: T1 - 1D.
Thứ 6: Chiều: T1 - 1A; T2 - 1B; T3 - 1C.
KỸ NĂNG SỐNG
(Theo sách Sống đẹp)
Chủ đề 5: Lời nói của em
Trò chơi: Những lời nói đẹp
Tìm cảm xúc từ những lời nói
Viết ra điều em muốn nói 
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Lời nói của em.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đánh giá.
- Kỷ thuật: Phân tích, trình bày, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phản hồi.
- Thái độ: Tự giác trong hoạt động, tích cực thảo luận bài.
- Phát triển năng lực: Nhận biết được ý nghĩa các hoạt động đã học
================================
	Thứ 3 ngày 19 tháng 02 năm 2019
KHỐI: 1
Thứ 3: Sáng: T1 - 1Đ; Chiều: T2: 1D; T3 - 1C.
Thứ 4: Sáng: T1 - 1A; Chiều: T2 - 1B.
BÀI 24: BÀI THỂ DỤC - ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học động tác Điều hòa.
- Ôn điểm số theo hàng dọc.
- Thực hiện động tác cơ bản đúng.
2. Kỹ năng:
- Biết tự chỉnh sửa các động tác khi sai.
- Thực hiện các tư thế tay đều.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác trong mọi hoạt động và trò chơi.
4. Phát triển năng lực:
- Tập trung lắng nghe nhận biết các tư thế của chân. 
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Ñòa ñieåm: Saân tröôøng saïch seõ
- Phöông tieän: Coøi, tranh.
III. NỘI DUNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
+ Nhận lớp, điểm số báo cáo, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
+ Khởi động: 
- Xoai cổ tay kết hợp cổ chân (2 x 8 nhịp).
- Khởi động khớp cổ và ngược lại (2 x 8 nhịp)
- Khởi động hông (2 x 8 nhịp).
- Khởi động khớp gối (2 x 8 nhịp).
- Khởi động cánh tay trái, phải, hai tay (2 x 8 nhịp).
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Khởi động
- Phương pháp: Trực quan, đánh giá
- Kỷ thuật: Trình bày, nhận xét bằng lời
- Thái độ: Có ý thức tự giác, nghiêm túc
- Phát triển năng lực:Nhận biết được các động tác bổ trợ cần thiết.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Bài thể dục phát triển chung
a. Ôn các động tác của bài thể dục
- Giáo viên triển khai đội hình.
- Lớp trưởng điều khiển ôn luyên.
- Giáo viên quan sát, nhận xét từng tổ, từng học sinh và sửa chữa những sai sót.
b. Học động tác Điều hòa
- GV nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu cho học sinh xem và hô nhịp cho học sinh tập.
- Phân tích những sai sót thường mắc phải.
- Gọi 1-2 học sinh lên làm thử, cả lớp quan sát.
- Giáo viên sửa chữa và củng cố.
- Giáo viên điều khiển học sinh tập luyện 2 - 3 lần và sửa chữa từng em. 
- Cả lớp tập luyện dưới sự chỉ huy của lớp trưởng.
- Chia nhóm tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Nhận xét
2. Ôn điểm số báo cáo
- Tập trung lớp giáo viên nhắc lại nội dung điểm số báo cáo theo hàng dọc.
- Chia tổ và tập luyện.
- Giáo viên sửa sai.
- Cả lớp cùng thực hiện và báo cáo.
- Giáo viên đánh giá nhận xét.
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Thực hành các động tác thể dục, động tác Điều hòa.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đánh giá.
- Kỷ thuật: Phân tích, trình bày, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phản hồi.
- Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động.
- Phát triển năng lực: Nhận biết được các tư thế, các nội dung động tác. Điểm số đúng hướng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Tập trung lớp và thả lỏng các khớp.
- Đánh giá kết quả buổi tập.
- Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của học sinh.
- Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo.
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Thả lỏng, đánh giá kết quả
- Phương pháp: Trực quan, đánh giá
- Kỷ thuật: Nhận xét bằng lời, tuyên dương.
- Thái độ: Yêu thích các nội dung đã học.
- Phát triển năng lực: Ghi nhớ và thực hiện được các bài tập vào tiết học sau.
 x x x x x x x x
 U x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 GV
 x x x x x x x x
 U x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 U 
 GV
 x x x x x x x x
 U x x x x x x x x
 x x x x x x x x
GV
 x x x x x x x x
 U x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 GV x x x x x x x x
 U x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 ================================
 Ký duyệt của Tổ trưởng Ký duyệt của Ban giám hiệu
	TUẦN 25
	 Từ ngày 25/2/2019 - 01/3/2019 
KHỐI: 1 
Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ. 
Thứ 4: Chiều: T1 - 1D.
Thứ 6: Chiều: T1 - 1A; T2 - 1B; T3 - 1C.
BÀI: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG (T3)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Cho học sinh biết an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố. Nhận biết các đoạn đường nghuy hiểm khi đi trên đường.
- Biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.
- Nhận biết vạch đi bộ qua đường, lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường.
2. Kỹ năng:
- Biết cách đi trong ngõ hẹp, qua đường nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư.
- Đi bộ trên vỉa hè không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác trong mọi hoạt động.
4. Phát triển năng lực:
- Khả năng qua sát phán đoán đúng các tình huống.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Tín hiệu đèn giao thông 
- Hình ảnh đường giao thông
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
+ Kiểm tra lại bài học
- Giáo viên kiểm tra lại bài: Đi bộ, an toàn trên đường. Gọi học sinh lên bảng kiểm tra 
- Giáo viên nhận xét , góp ý sửa chửa .
+ Giới thiệu bài mới
- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường,
- Qua đường có vạch đi bộ qua đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
+ Hoạt động 1: Quan sát đường phố.
- Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy.
- Nhận biết hướng đi của các loại xe.
- Xác định những nơi an toàn để đi bộ,và khi qua đường.
+ Chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu không có gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại.
- Giáo viên đặt câu hỏi
- Học sinh trả lời, nhạn xét qua hình ảnh.
+ Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn.
+ Phải nắm tay người lớn khi qua đường.
+ Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.
- Không chơi đùa dưới lòng đường.
+ Hoạt động 2: Thực hành đi qua đường 
- Chia nhóm đóng vai: một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Cho một vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi...
- Các nhóm đóng vai, giáo viên quan sát nhận xét.
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: An toàn giao thông
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đánh giá.
- Kỷ thuật: Phân tích, trình bày, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phản hồi.
- Thái độ: Tự giác trong hoạt động, tích cực thảo luận bài.
- Phát triển năng lực: Nhận biết được ý nghĩa các hoạt động đã học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè .
- Củng cố lại kiến thức
- Yêu cầu học sinh nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường.
- Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo.
================================
	Thứ 3 ngày 26 tháng 02 năm 2019
KHỐI: 1
Thứ 3: Sáng: T1 - 1Đ; Chiều: T2: 1D; T3 - 1C.
Thứ 4: Sáng: T1 - 1A; Chiều: T2 - 1B.
BÀI 25: BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi tâng cầu.
- Thực hiện động tác cơ bản đúng.
2. Kỹ năng:
- Biết tự chỉnh sửa các động tác khi sai.
- Thực hiện đều, đẹp và đúng các tư thế.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác trong mọi hoạt động và trò chơi.
4. Phát triển năng lực:
- Tập trung lắng nghe nhận biết các tư thế. 
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Ñòa ñieåm: Saân tröôøng saïch seõ
- Phöông tieän: Coøi, cầu, vợt.
III. NỘI DUNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
+ Nhận lớp, điểm số báo cáo, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
+ Khởi động: 
- Xoai cổ tay kết hợp cổ chân (2 x 8 nhịp).
- Khởi động khớp cổ và ngược lại (2 x 8 nhịp)
- Khởi động hông (2 x 8 nhịp).
- Khởi động khớp gối (2 x 8 nhịp).
- Khởi động cánh tay trái, phải, hai tay (2 x 8 nhịp).
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Khởi động
- Phương pháp: Trực quan, đánh giá
- Kỷ thuật: Trình bày, nhận xét bằng lời
- Thái độ: Có ý thức tự giác, nghiêm túc
- Phát triển năng lực:Nhận biết được các động tác bổ trợ cần thiết.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Ôn các động tác của bài thể dục
- Giáo viên triển khai đội hình.
- Điều khiển lớp ôn luyện 1-2 lần.
- Nhận xét sửa sai.
- Lớp trưởng điều khiển ôn luyên.
- Giáo viên quan sát, nhận xét từng tổ, từng học sinh và sửa chữa những sai sót.
- Chia tổ tập luyện.
2. Trò chơi tâng cầu
- Tập trung lớp giáo viên giới thiệu về trò chơi tâng cầu. Làm mẫu và sửa chữa các động tác.
- Cho một vài học sinh lên làm thử.
- Giáo viên sửa sai.
- Cả lớp cùng thực hiện.
- Giáo viên quan sát sửa chữa.
- Chia nhóm tập luyện.
- Giáo viên quan sát, nhận xét.
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Thực hành các động tác thể dục, động tác Điều hòa.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đánh giá.
- Kỷ thuật: Phân tích, trình bày, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phản hồi.
- Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động.
- Phát triển năng lực: Nhận biết được các tư thế, các nội dung động tác. Điểm số đúng hướng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Tập trung lớp và thả lỏng các khớp.
- Đánh giá kết quả buổi tập.
- Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của học sinh.
- Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo.
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Thả lỏng, đánh giá kết quả
- Phương pháp: Trực quan, đánh giá
- Kỷ thuật: Nhận xét bằng lời, tuyên dương.
- Thái độ: Yêu thích các nội dung đã học.
- Phát triển năng lực: Ghi nhớ và thực hiện được các bài tập vào tiết học sau.
 x x x x x x x x
 U x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 GV
 x x x x x x x x
 U x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 U 
 GV
 x x x x x x x x
 U x x x x x x x x
 x x x x x x x x
GV
 x x x x x x x x
 U x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 GV x x x x x x x x
 U x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 ================================
 Ký duyệt của Tổ trưởng Ký duyệt của Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_lop_1_nam_2018_2019.doc