Toán:
Mời ba , mời bốn , mời năm
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3,4,5) ;biết đọc và viết đợc các số đó.
II- Đồ dùng dạy – Dạy học.
- GV bảng gài, que tính, SGK phấn màu, bảng phụ, que tính, sách HS, bảng con.
III- Các hoạt động dạy – học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ 2 tia số lên bảng yêu cầu học sinh lên bảng điền số vào mỗi vạch của tia số.
- Ai đọc đợc các số từ 0-12
- GV nhận xét cho điểm.
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Giới thiệu các số 13, 14, 15.
a- Hoạt động 1: Giới thiệu số 13
- Yêu cầu HS lấy 1 bó ( 1 chục que tính )
và 3 que tính rời ) GV đồng thời gài lên bảng.
- Đợc tất cả bao nhiêu que tính ?
- Vì sao em biết?
- Để chỉ số que tính các em vừa nói cô viết số 13 (viết theo thứ tự từ trái sang phải bắt đầu là chữ số 1 rồi đến chữ số 3 số ở bên phải chữ số 1)
- GV chỉ thớc cho HS đọc
b- Hoạt động 2: Giới thiệu số 14, 15(tiến hành tơng tự số 13)
+ Lu ý cách đọc: Đọc “ mời lăm” không đọc mời năm.
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011. Toán: Mười ba , mười bốn , mười năm I- Mục tiêu: - HS nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3,4,5) ;biết đọc và viết được các số đó. II- Đồ dùng dạy – Dạy học. - GV bảng gài, que tính, SGK phấn màu, bảng phụ, que tính, sách HS, bảng con. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Kiểm tra bài cũ: - GV vẽ 2 tia số lên bảng yêu cầu học sinh lên bảng điền số vào mỗi vạch của tia số. - Ai đọc được các số từ 0-12 - GV nhận xét cho điểm. - 2HS lên bảng điền. - 1 vài em đọc II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Giới thiệu các số 13, 14, 15. a- Hoạt động 1: Giới thiệu số 13 - Yêu cầu HS lấy 1 bó ( 1 chục que tính ) và 3 que tính rời ) GV đồng thời gài lên bảng. - Được tất cả bao nhiêu que tính ? - Vì sao em biết? - Để chỉ số que tính các em vừa nói cô viết số 13 (viết theo thứ tự từ trái sang phải bắt đầu là chữ số 1 rồi đến chữ số 3 số ở bên phải chữ số 1) - GV chỉ thước cho HS đọc b- Hoạt động 2: Giới thiệu số 14, 15(tiến hành tương tự số 13) + Lưu ý cách đọc: Đọc “ mười lăm” không đọc mười năm. - HS lấy số que tính theo yêu cầu - Mười ba que tính - Vì 1 chục que tính và que tính rời là 13 que tính - HS viết bảng con số 13 - Mười ba - HS thực hiện theo số 3- Luyện tập Bài 1: - Bài 1 yêu cầu gì? - Câu a đã cho sẵn cách đọc số chúng ta phải viết số tương tự vào dòng kẻ chấm. - GV hỏi : thế còn câu b. - GV chữa bài trên bảng lớp Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Để điền được số thích hợp chúng ta phải làm gì? - Lưu ý HS đếm theo hàng ngang để tránh bị bỏ sót - Chữa bài: H1: 13 ; H3: 15 ; H2: 14 Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài - GVHD để nối đúng tranh với số thích hợp các em phải tìm thật chính xác số con vật có trong mỗi tranh sau đó mới dùng thước để nối ‘ - Lưu ý có 6 số nhưng có 4 tranh do vậy có 2 số không được nối với hình nào. - GV treo bảng phụ và gọi 1 HS lên bảng nối - GV nhận xét và cho điểm Bài 4( HSG) - Bài yêu cầu gì? - Lưu ý chỉ được điền 1 số dưới 1 vạch của tia số và điền theo thứ tự tăng dần - Viết số - HS làm bài - Yêu cầu viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần ,giảm dần. - HS làm bài rồi 2 HS lên bảng chữa. - Điền số thích hợp vào ô trống - Đếm số ngôi sao có trong mỗi hình - HS làm bài theo hướng dẫn - Nối mỗi tranh với 1 số thích hợp - HS làm bài theo hướng dẫn - HS làm bài tập - 1 HS lên bảng - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số - HSG về nhà làm 4- Củng cố bài: - Đọc số và gắn số - NX chung giờ học - Đọc viết lại các số vừa học - Xem trước bài 75 - Chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ __________________________ Học vần Bài 79: ôc , uôc I.Mục tiêu: 1.HS đọc và viết được: ôc , uôc, thợ mộc , ngọn đuốc 2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng. 3.Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng , uống thuốc II.Đồ dùng dạy học: 1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói. 2.Bộ mô hình Tiếng Việt III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ: - HS đọc bài trong SGK và viết bảng : máy xúc , cần trục , lực sĩ , nóng nực - HS đọc câu ứng dụng ở bài trước HS đọc và viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ) 2 HS đọc II.Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm nay cô dạy các con hai vần : ôc , uôc 2. Dạy vần 2. 1 ôc a. Phát âm, nhận diện : -Phát âm: ôc -Nhận diện: -Phân tích vần ôc +Vần ôc có âm đôi uô đứng trước, âm t đứng sau. b. Đánh vần, ghép vần - Đánh vần: ô - c- ôc - Ghép vần : ôc c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng. - Ghép tiếng : mộc +Có vần ôc, muốn ghép tiếng mộc ta làm như thế nào? (Thêm âm m trước vần ôc, thanh nặng dưới âm ô) - Luỵện đọc: mộc d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ. thợ mộc -HS phát âm ( cá nhân , tổ) -HS phân tích vần. -HS đánh vần ( cá nhân ). -HS ghép vần ôc trên bộ thực hành. - HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh) -HS ghép mộc trên bộ thực hành. -HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh. - HS quan sát tranh để gợi từ khoá: thợ mộc -HS ghép từ thợ mộc -1HS gài từ thợ mộc trên bộ thực hành biểu diễn. -Luyện đọc: thợ mộc - GV nhận xét -HS đọc cá nhân, đồng thanh. -Phân tích : +Từ thợ mộc có tiếng thợ đứng trước,tiếng mộc đứng sau -HS phân tích thợ mộc e. Luyện đọc trơn ôc - mộc - thợ mộc -HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh) 2. 2. uôc -Phân tích: +Vần uôc có âm đôi uô đứng trước, âm c đứng sau. Tiếng mới: đuốc Từ mới: ngọn đuốc - Khi dạy vần uôc,các bước thực hiện tương tự vần ôc -So sánh vần ôc và vần uôc +Giống nhau : âm c cuối vần. +Khác nhau : vần ôc có âm đôi ô đứng trước, vần uôc có âm đôi uô đứng trước. -HS so sánh hai vần vừa học. 2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài ôc - mộc - thợ mộc uôc - đuốc - ngọn đuốc -HS đọc(cá nhân, đồng thanh) Nghỉ 2' : Cất mô hình 3. Đọc từ ứng dụng : con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài -Tiếng có vần mới: ốc , gốc , guốc , thuộc -Tiếng guốc có trong từ nào? ( đôi guốc ) -Phân tích từ gốc cây( Từ gốc cây có tiếng gốc đứng trước, tiếng cây đứng sau) GV giải nghĩa từ. + Gốc cây: Phần dưới cùng của cây trên mặt đát. + Thuộc bài : Đã học kĩ, nhớ kĩ vào trong đầu, không cần nhìn vào sách vở. -HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới -Luyện đọc, phân tích từ. - 4. Viết bảng con GV hướng dẫn HS viết bảng Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ. ôc , uôc thợ mộc , đôi guốc -Cấu tạo: + ôc:con chữ ô đứng trước, con chữ c đứng sau + uôc: con chữ u đứng trước, con chữ ô đứng giữa, con chữ c đứng sau +thợ mộc: chữ thợ đứng trước , chữ mộc đứng sau + đôi guốc: chữ đôi đứng trước , chữ guốc đứng sau -HS viết bảng con III. Củng cố- Dặn dò: - Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học. - HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học. I.Bài cũ: ôc uôc mộc guốc thợ mộc đôi guốc -HS đọc bài trên bảng lớp con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài II.Bài mới: 1 .Đọc câu ứng dụng +Tranh vẽ gì? ( vẽ con ốc , ngôi nhà , giàn gấc) -Tiếng có vần mới :ôc -HS quan sát tranh minh hoạ - HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới. -HS luyện đọc câu -HS đọc cá nhân, đồng thanh 2. Luyện đọc sách giáo khoa. -HS mở SGK , đọc bài . Nghỉ 2 phút 3. Luyện viết vở ôc , uôc -HS viết bài trong vở tập viết in Thợ mộc , đôi guốc GV nhắc HS ngồi đúng tư thế , hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở. 4. Luyện nói Chủ đề: tiêm chủng , uống thuốc + Trong tranh vẽ gì? + Bạn trai trong tranh đang làm gì? +Con thấy nét mặt của các bạn như thế nào ? +Tại sao phải đi tiêm chủng và uống thuốc ?( đi tiêm chủng và uống thuốc để phòng một số bệnh) + Khi nào ta phải uống thuốc? +Con đã được đi tiêm chủng và uống thuốc bao giờ chưa ? III. Củng cố . -HS quan sát tranh - HS thảo luận nhóm ( một học sinh đặt câu hỏi , một học sinh trả lời ) -HS đọc lại bài. ____________________________________ Thủ công: Gấp mũ ca lô I/ Mục tiêu: - HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - HS gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - HS khéo tay gấp được mũ ca lô bằng giấy . Mũ cân đối . Các nếp gấp thẳng phẳng. II/ đồ dùng dạy học: - 1 chiếc mũ ca lô có kích thước lớn. - 1 tờ giấy hình vuông to. III/ hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I - Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS II- Bài mới : 1 -Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài 2- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét GV cho HS quan sát chiếc ca lô mẫu, cho 1 HS đội mũ để cả lớp quan sát và gây hứng thú cho HS Mũ ca lô có hình dáng như thế nào? Mũ ca lô có tác dụng gì? 3- GV hướng dẫn mẫu GV hướng dẫn thao tác gấp mũ calô GV hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông. GV đặt tờ giấy hình vuông trước mặt( mặt màu úp xuống) - Gấp đôi hình chữ nhật theo đường gấp chéo. - Gấp đôi hình trên để lấy đường dấu giữa sau đó mở ra gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. - Lật hình đó ra mặt sau và cũng gấp tương tự như trên. - Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên - Lật ra mặt sau cũng làm như vậy. * GV cho HS tập gấp mũ ca lô. III- Củng cố: GV nhận xét bài làm của HS HS quan sát chiếc ca lô mẫu, cho 1 HS đội mũ để cả lớp quan sát và gây hứng thú cho HS - HS quan sát - HS tập gấp mũ ca lô
Tài liệu đính kèm: