Giáo án Thủ công 1 cả năm - GV: Mào Văn Hình - Trường TH Sính Phình số 2

Giáo án Thủ công 1 cả năm - GV: Mào Văn Hình - Trường TH Sính Phình số 2

 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG

I.MỤC TIÊU:

_ HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.

HS khá giỏi biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, họa báo,giấy vở HS, lá cây.

II.CHUẨN BỊ:

 Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thử công là kéo, hồ dán, thước kẻ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

1.Giới thiệu giấy, bìa:

_ Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: tre, nứa, bồ đề

_ GV hướng dẫn phân biệt giấy, bìa:

+ Giấy: phần bên trong mỏng

+ Bìa: đóng ở phía ngoài dày hơn.

_ GV giới thiệu giấy màu

2. Giới thiệu dụng cụ học thủ công:

_Thước kẻ: được làm bằng gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số

_Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng bút cứng

_ Kéo: dùng để cắt giấy, bìa.

Hồ dán: dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở

 

doc 62 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thủ công 1 cả năm - GV: Mào Văn Hình - Trường TH Sính Phình số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1: Dạy thứ 5 ngày 25 tháng 8 năm 2011
 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
I.MỤC TIÊU:
_ HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
HS khá giỏi biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, họa báo,giấy vở HS, lá cây.
II.CHUẨN BỊ:
 Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thử công là kéo, hồ dán, thước kẻ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
25’
5’
1.Giới thiệu giấy, bìa:
_ Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: tre, nứa, bồ đề 
_ GV hướng dẫn phân biệt giấy, bìa:
+ Giấy: phần bên trong mỏng
+ Bìa: đóng ở phía ngoài dày hơn.
_ GV giới thiệu giấy màu
2. Giới thiệu dụng cụ học thủ công:
_Thước kẻ: được làm bằng gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số 
_Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng bút cứng
_ Kéo: dùng để cắt giấy, bìa.
Hồ dán: dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở
3. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật của HS
- Dặn dò:
HS lắng nghe
_ Quan sát
_ Theo dõi, quan sát
_ Mỗi em tự quan sát thước của mình 
_ Tự quan sát bút của mình
_ Quan sát, cẩn thận khi sử dụng
_ Quan sát
_ Tuyên dương bạn ngoan
_ Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ
Dán.
Hơm sau học bài “Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.

TUẦN 2: Dạy thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2011
 XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
I.MỤC TIÊU:
_ HS biết cách xé dán hình chữ nhật.xé dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng.
HS khéo tay: Xé, dán được hình chữ nhật, đường xé ít răng cưa , hình dán tương đối phẳng, có thể xé thêm được hình chữ nhật có kích thước khác.
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
_ Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật.
_ Hai tờ giấy màu 
_ Giấy trắng làm nền
_ Hồ dán, khăn lau tay
 2.Học sinh:
 _ Giấy thủ công màu
 _ Giấy nháp có kẻ ô
 _ Hồ dán, bút chì
 _ Vở thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
5’
28’
10’
18’
1’
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học học tập của HS và nhận xét.
3.Bài mới
 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
_ Cho xem bài mẫu, hỏi:
+ Những đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? 
_ GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình chữ nhật, em hãy ghi nhớ những đặc điểm của hình đó để tập xé, dán cho đúng.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a) Vẽ và xé hình chữ nhật
_Lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh 6 ô.
_ Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật: tay trái giữ chặt tờ giấy (sát cạnh hình chữ nhật), tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lượt các thao tác như vậy để xé các cạnh.
_ Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát hình chữ nhật.
 Nếu còn nhiều HS chưa nắm được thao tác đếm ô và vẽ hình GV có thể làm lại.
c) Dán hình:
 Sau khi đã xé dán xong được hình chữ nhật và hình tam giác, GV hướng dẫn dán:
_ Lấy 1 ít hồ dán, dùng ngón tay trỏ di đều, sau bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh.
* Để hình khi dán không nhăn, thì sau khi dán xong nên dùng 1 tờ giấy đặt lên trên và miết tay cho phẳng.
_ Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán.
3. Học sinh thực hành:
_ Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình chữ nhật .
Nhắc HS vẽ cẩn thận.
_ Yêu cầu HS kiểm tra lại hình.
_ Xé 1 cạnh của hình chữ nhật.
_ Nhắc HS cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều vết răng cưa.
_ Nhắc HS kiểm tra lại sản phẩm.
_ Trình bày sản phẩm.
4.Nhận xét- dặn dò:
_ Nhận xét tiết học: Nhận xét tình hình học tập và sự chuẩn bị giấy pháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì 
HS hát
HS để đồ dung lên bàn
+ Quan sát những đồ vật xung quanh
_ Quan sát
_ Quan sát
_ Lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm ô, vẽ và xé hình chữ nhật.
_ Quan sát
_ Lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm, đánh dấu, vẽ và xé hình tam giác.
Quan sát
Đặt tờ giấy màu lên bàn (lât mặt sau có kẻ ô), đếm ô và vẽ hình chữ nhật.
_ Kiểm tra lẫn nhau.
_ Thực hiện theo, và tự xé các cạnh còn lại.
_ Thực hiện chậm rãi.
_ Kiểm tra, nếu hình chưa cân đối thì sửa lại cho hoàn chỉnh.
_ Dán sản phẩm và vở. 
Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu có kẻ ô, bút chì, hồ để học bài
 Chuẩn bị bài sau : Xé, dán hình tam giác.
TUẦN 3 Dạy Thứ 5 ngày 15 tháng năm 2011
XÉ, DÁN HÌNH TAM GIÁC
I.MỤC TIÊU:
_ HS biết cách xé, dán hình tam giác. Xé dán được hình tam giác . Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
HS khéo tay: Xé dán được hình tam giác. Đường xé tương đối thẳng , iys bị rang cưa. Hình dán tương đối phẳng.
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
_ Bài mẫu về xé, dán hình tam giác
_ Hai tờ giấy màu
_ Hồ dán, giấy trắng làm nền
_ Khăn lau tay
 2.Học sinh:
 _ Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu
 _ Hồ dán, bút chì
 _ Vôû thuû coâng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
5’
28’
2’
1.Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
2.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
_ Cho xem bài mẫu, hỏi:
+ Những đồ vật nào có dạng hình tam giác?
_ GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình tam giác, em hãy ghi nhớ những đặc điểm của hình đó để tập xé, dán cho đúng.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a) Vẽ và xé hìnhtam giác
_Lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh 8 ô.
_ Làm thao tác xé từng cạnh một như xé hình chữ nhật.
 _ Sau khi xé xong lật mặt có màu để HS quan sát.
 Nếu còn nhiều HS chưa nắm được thao tác đếm ô và vẽ hình GV có thể làm lại.
c) Dán hình:
 Sau khi đã xé xong được hình tam giác, GV hướng dẫn dán:
_ Xếp hình cho cân đối trước khi dán.
_ Bôi một lớp hồ mỏng và đều.
3. Học sinh thực hành:
_ Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình tam giác.
Nhắc HS vẽ cẩn thận.
_ Yêu cầu HS kiểm tra lại hình.
_ Xé 2 hình tam giác
_ Nhắc HS kiểm tra lại sản phẩm.
_ Trình bày sản phẩm.
4.Nhận xét- dặn dò:
_ Nhận xét tiết học: 
 + Nhận xét thái độ học tập
 + Việc chuẩn bị cho bài học
 + Ý thức vệ sinh, an toàn lao động
_ Đánh giá sản phẩm: 
 + Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa.
 + Hình xé gần giống mẫu, dán đều không nhăn.
_ Dặn dò: “Xé, dán hình quả cam”
HS bỏ dụng cụ lên bàn
+ Quan sát những đồ vật xung quanh
_ Quan sát
_ Quan sát
_ Lấy giấy nháp có kẻ ô tập đánh dấu, vẽ và xé hình tam giác.
_Quan sát
_ Đặt tờ giấy màu lên bàn (lật mặt sau có kẻ ô),xé hình tam giác
_ Kiểm tra lẫn nhau.
_ Thực hiện chậm rãi.
_ Cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều vết răng cưa.
_ Kiểm tra, nếu hình chưa cân đối thì sửa lại cho hoàn chỉnh.
_ Xếp hình cân đối.
 Dán sản phẩm vào vở. 
_Chuẩn bị giấy nháp, giấy màu có kẻ ô, bút chì, hồ.
TUẦN 4 Dạy thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2011
XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG
I.MỤC TIÊU:
HS biết cách xé dán hình vuông. Xé dán được hình vuông, đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng.
Với HS khéo tay: Xé dán được hình vuông, đường xé tương đối thẳng ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng. có thể xé thêm được hình vuông có kích thước khác. Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông.
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
 Bài mẫu về xé, dán hình vuông; 1 tờ giấy màu; Hồ dán; Khăn lau tay
 2.Học sinh:
 _ 1 tờ giấy màu
 _ 1 tờ giấy nháp có kẻ ô
 _ Hồ dán, bút chì
 _ Vở thủ công, khăn lau tay
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
28’
2’
ổn định tổ chức lớp. 
Kiểm tra đồ dung học tập của HS và nhận xét.
Bài mới:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
_ Cho xem tranh mẫu, hỏi:
+ Đặc điểm hình dáng, màu sắc của hình vuơng như thế nào?
Những đồ dùng nào cĩ dạng hình vuơng ?
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a) Xé hình vuơng
Lấy 1 tờ giấy thủ công màu, lật mặt sau đánh dấu và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô.
Xé rời hình vuông ra
b) Dán hình vuơng
Sau khi đã xé được hình vuơng GV hướng dẫn HS dán hình vào vở.
Xếp hình cho ngay ngắn, cân đối trước khi dán.
 Bơi một lớp hồ mỏng, rồi dán hình vào.
GV làm các thao tác bôi hồ, dán hình vào vở.
3. Học sinh thực hành:
_ Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình vuông .
Nhắc HS vẽ cẩn thận.
Trình bày sản phẩm.
4.Nhận xét- dặn dò:
Nhận xét tiết học: 
 + Việc chuẩn bị cho bài học
 + Nhận xét thái độ học tập
 + Vệ sinh và an toàn lao động
 Đánh giá sản phẩm: 
 + Xé được đường thẳng , đường xé đều, ít răng cưa.
 + Hình xé gần giống mẫu, dán cân đối.
Hát
HS để đồ dung lên bàn.
+ Quan sát tranh
 +Tìm trong thực tế
Quan sát
 Quan sát
 Thực hành trên giấy trắng
Thực hành trên giấy trắng
 Quan sát
Thực hành
Đặt tờ giấy màu lên bàn 
Đánh dấu và vẽ hình vuông, rồi xé rời hình vuơng ra.
Dán sản phẩm vào vở. 
Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ để hơm sau học xé, dán hình trịn.
TUẦN5 Dạy thứ 5 ngày 29 tháng 9 năm 2011
XÉ, DÁN HÌNH TRÒN
I.MỤC TIÊU: 
Biết cách xé, dán hình tròn; xé dán được hình tròn, đường xé có thể bị rang cưa; hình dán có thể chưa phẳng.
HSKT: Xé, dán được hình tròn, đường xé ít bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng; Có thể xé được thêm hình tròn có kích thước khác; Có thể kết hợp vẻ trang trí hình tròn.
II.CHUẨN BỊ:
 GV: Bài mẫu xé, dán hình tròn; Giấy thủ công; bút chì, hồ dán; 
HS vở thủ công, giấy màu, bút chì, hồ dán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
28’
3’
Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
Hai HS lên bảng xé hình vuơng
GV quan sát đánh giá.
Bài mới:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
Cho HS xem bài mẫu, hỏi:
+ Tìm những đồ vật cĩ dạng hình trịn mà em biết?
Xung quanh ta cĩ nhiều đồ vật cĩ dạng hình vuơng, hình trịn, em hãy ghi nhớ đặc điểm của các đồ vật đĩ để tập xé dán cho đúng hình vuơng và hình trịn.
Vẽ và xé hình trịn
GV thao tác mẫu để đánh dấu, đếm ơ và vẽ một hình vuơng cĩ cạnh 8 ơ; xé hình vuơng rời khỏi tờ giấy màu; lần lượt xé 4 gĩc của hình vuơng theo đường vẽ. Sau đĩ xé dần dần chỉnh sửa thành hình trịn.
Hướng dẫn dán hình trịn:
Sau khi đã xé được hình vuơ ... ngay ngắn cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hang rào.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
_Mẫu các nan giấy và hàng rào
_1 tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì
2.Học sinh:
_Giấy màu có kẻ ô
_Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
_Vở thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2’
5’
 7’
 5’
 14’
 2’
 1.Hàng rào được dán bởi các nan giấy. GV đặt câu hỏi cho HS nhận xét:
+Số nan đứng? Số nan ngang?
+Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô? Giữa các nan ngang bao nhiêu ô?
2.Giáo viên hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy 
_GV thao tác các bước chậm để HS quan sát.
_Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau. GV hướng dẫn kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô rộng 1 ô) và 2 nan ngang (dài 9 ô rộng 1 ô) theo kích thước yêu cầu.
_Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy (H2).
3. Học sinh thực hành kẻ, cắt nan giấy
_Cắt các nan giấy thực hiện theo các bước: 
_Trong lúc HS thực hiện bài làm, GV quan sát, giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ.
4.Giáo viên hướng dẫn cách dán hàng rào
 _Ở tiết 1 HS đã kẻ và cắt được các nan theo đúng yêu cầu (4 nan đứng; 2nan ngang). Tiết 2 GV hướng dẫn cách dán theo đúng trình tự sau:
+Kẻ 1 đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy).
+Dán 4 nan đứng: Các nan cách nhau 1 ô.
+Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô; Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô.
5.Học sinh thực hành: 
_GV nhắc HS khi dán hàng rào vào vở thủ công phải theo đúng trình tự như GV đã hướng dẫn 
_GV khuyến khích một số em khá có thể dùng bút màu để trang trí cảnh vật trong vườn sau hàng rào
6.Nhận xét - dặn dò:
_GV nhận xét về tinh thần học tập, việc chuẩn bị đồ dùng học tập và kĩ năng kẻ, cắt dán của HS.
_Chuẩn bị bài “ Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”
_Quan sát
+4 nan - 2 nan
+1 ô – 2ô
_Quan sát theo từng thao tác của GV
_HS thực hiện theo các bước:
+Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan đứng.
+Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 9 ô làm nan ngang.
+Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy màu 
_Quan sát
_ HS thực hành dán vào vở theo các bước: 
+Kẻ đường chuẩn 
+Dán 4 nan đứng 
+Dán 2 nan ngang
_Chuẩn bị: Giấy màu, bút chì, bút màu (nếu có), thước kẻ, kéo, hồ dán 
 Chuyên môn kiểm tra ngày:
 Bài soạn:
 PHT
Lê Thị Tuyết Nhung
Ngày soạn: Ngày tháng năm 2012
Ngày Dạy : Thứ 5 ngày tháng năm 2012
TUẦN 32 CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ(tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
_HS vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
_Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà mà em yêu thích. Có thể dùng bút chì màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
HSKT: Cắt dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
_Bài mẫu một ngôi nhà có trang trí
_Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán
_1 tờ giấy trắng làm nền
2.Học sinh:
_Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, bút màu (nếu có)
_1 tờ giấy trắng làm nền
_Vở thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 7’
 15’
 8’
5’
1.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
_GV định hướng sự chú ý của HS vào các bộ phận của ngôi nhà và nêu các câu hỏi: 
+Thân nhà, mái nhà, cửûa ra vào, cửa sổ là hình gì? Cách vẽ, cắt các hình đó ra sao?
2.Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
a) GV hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:
 Nội dung bài này chủ yếu là vận dụng kĩ năng của các bài trước, vì vậy khi GV hướng dẫn, HS thực hành kẻ, cắt ngay.
*Kẻ cắt thân nhà:
_Trong những bài trước HS đã học vẽ, cắt các hình, GV chỉ cần gợi ý để HS tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô (H1). Cắt rời hình chữ nhật đó khỏi tờ giấy màu (H2).
*Cắt, kẻ mái nhà:
_GV gợi ý để HS vẽ lên mặt trái của tờ giấy 1 hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô và cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên như hình 3. Sau đó được hình mái nhà.
*Kẻ, cắt cửa ra vào, cửa sổ:
_GV hướng dẫn HS kẻ lên mặt trái của tờ giấy màu xanh, hoặc tím, hoặc nâu v.v 
1 hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô làm cửûa ra vào và kẻ 1 hình vuông có cạnh 2 ô để làm cửa sổ (H5). 
_Cắt cửa ra vào, cửa sổ rời khỏi tờ giấy màu (H6)
_Khi HS thực hành xong, GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, GV chọn môt vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
_Sau khi trưng bày sản phẩm, GV nhắc HS dán lưu vào vở thủ công.
5.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét sản phẩm của HS theo 2 mức độ hoàn thành và không hoàn thành.
_Nhận xét thái độ học tập của HS về sự chuẩn bị cho bài học về kĩ năng cắt, dán hình của HS.
_Nhắc HS: Chuẩn bị bài” Kiểm tra chương 3 – kĩ năng cắt, dán giấy”.
_HS quan sát bài mẫu ngôi nhà được cắt, dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
_HS quan sát GV hướng dẫn và thực hành
_Vẽ và cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô
_Vẽ và cắt mái nhà 
(đỏ)
_Vẽ và cắt cửa ra vào và cửa sổ
(xanh hay tím) 
_HS tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào 
_Tự cắt thêm hoặc xé: những bông hoa có lá, có cành, Mặt Trời, mây, chim 
_Thực hiện theo hướng dẫn của GV
_Ôn tập chương 3, chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
 Chuyên môn kiểm tra ngày:
 Bài soạn:
 PHT
Lê Thị Tuyết Nhung
Ngày soạn: Ngày tháng năm 2012
Ngày Dạy : Thứ 5 ngày tháng năm 2012
TUẦN 33 CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ(tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
_HS vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
_Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà mà em yêu thích. Có thể dùng bút chì màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
HSKT: Cắt dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
_Bài mẫu một ngôi nhà có trang trí
_Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán
_1 tờ giấy trắng làm nền
2.Học sinh:
_Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, bút màu (nếu có)
_1 tờ giấy trắng làm nền
_Vở thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
18’
5’
2’
2.Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
a) GV hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:
 Nội dung bài này chủ yếu là vận dụng kĩ năng của các bài trước, vì vậy khi GV hướng dẫn, HS thực hành kẻ, cắt ngay.
*Kẻ cắt thân nhà:
*Cắt, kẻ mái nhà:
*Kẻ, cắt cửa ra vào, cửa sổ:
3.Kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, mặt trời , trang trí ngơi nhà
_Vẽ và cắt hàng rào (đã học ở bài 22 )
4.Học sinh thực hành dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy nền: 
_GV lưu ý đây là chủ đề tự do. Tuy nhiên GV phải nêu trình tự dán, trang trí.
+Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau (H7).
_Tiếp theo dán cửa ra vào, đến cửa sổ (H8).
_Dán hàng rào hai bên nhà (tuỳ ý).
_Trước nhà dán cây, hoa lá, nhiều màu.
_Trên cao dán ông Mặt Trời, mây, chim v.v
_X a xa dán những hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho bức tranh thêm sinh động (H9).
_GV gợi ý cho HS dán trang trí xung quanh nhà.
+Hàng rào, cây, cỏ, hoa, lá, Mặt Trời, mây, chim, núi  tuỳ theo ý thích của HS.
+Nếu HS nào thích cắt dán các hình khác, thì GV hướng dẫn thêm về phối hợp màu sắc để sản phẩm thêm sinh động 
_Khi HS thực hành xong, GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, GV chọn môt vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
_Sau khi trưng bày sản phẩm, GV nhắc HS dán lưu vào vở thủ công.
5.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét sản phẩm của HS theo 2 mức độ hoàn thành và không hoàn thành.
_Nhận xét thái độ học tập của HS về sự chuẩn bị cho bài học về kĩ năng cắt, dán hình của HS.
_Nhắc HS: Chuẩn bị bài” Kiểm tra chương 3 – kĩ năng cắt, dán giấy”. 
HS quan sát bài mẫu ngôi nhà được cắt, dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
_HS quan sát GV hướng dẫn và thực hành
_Vẽ và cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô
_Vẽ và cắt mái nhà 
(đỏ)
_Vẽ và cắt cửa ra vào và cửa sổ
(xanh hay tím) 
_HS tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào 
_Tự cắt thêm hoặc xé: những bông hoa có lá, có cành, Mặt Trời, mây, chim 
_Thực hiện theo hướng dẫn của GV
Ôn tập chương 3, chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
 Chuyên môn kiểm tra ngày:
 Bài soạn:
 PHT
Lê Thị Tuyết Nhung
Ngày soạn: Ngày tháng năm 2012
Ngày Dạy : Thứ 5 ngày tháng năm 2012
Tuần 34: ÔN TẬP KIỂM TRA CHỦ ĐỀ “ CÁT DÁN GIẤY”
 I.MỤC TIÊU:
Cũng cố được kiến thức, kĩ năng cắt dán các hình đã học. Cắt dán được ít nhất hai hình trong số các hình đã học. Sản phẩm cân đối. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
HSKT: Cắt dán được ít nhất 3 hình. Trong số các hình đã học. Có thể cắt dán được hình mới. Sản phẩm cân đối. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng, trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
_Một số mẫu cắt, dán đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác) trong chương
2.Học sinh:
_Chuẩn bị giấy màu có kẻ ô, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, bút màu, giấy trắng làm nền
III.NỘI DUNG KIỂM TRA:
_Đề bài kiểm tra: “Em hãy cắt, dán một trong những hình mà em đã học”.
_HS nắm đựơc mục đích, yêu cầu bài kiểm tra
_Yêu cầu thực hiện đúng quy trình: đường kẻ cắt thẳng, dán cân đối, phẳng đẹp
_GV khuyến khích những em khá kẻ, cắt và dán một số hình tạo thành những hoạ tiết đơn giản nhưng đẹp mắt
_GV quan sát HS làm bài, gợi ý giúp đỡ HS còn lúng túng hoàn thành bài kiểm tra
IV.ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
_Đánh giá sản phẩm theo 2 mức độ:
+Hoàn thành (A): Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, đường cắt thẳng, dán hình phẳng đẹp 
Tuyên dương, khích lệ những em có bài làm sáng tạo
+Chưa hoàn thành (B): Thực hiên quy trình không đúng, đường cắt không thẳng, dán hình không phẳng, có nếp nhăn
_GV nhận xét tinh thần thái độ làm bài, sự chuẩn bị đồ dùng học tập, nguyên liệu của HS
TUẦN 35: TRƯNG BÀY SẢN PHẨM
HS trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được. Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
GV tổ chức cho HS đi tham quan sản phẩm của bạn. Bình chọn sản phẩm đẹp nhất có tính sang tạo.
 Hết 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Thu cong.doc