Giáo án Thủ công lớp 1 trọn bộ

Giáo án Thủ công lớp 1 trọn bộ

THỦ CÔNG

 Bài1: Giới thiệu một số loại giấy,

 bìa và dụng cụ học thủ công ( 1 tiết)

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ( th­ớc kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công.

- HS biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công nh­: giấy báo, họa báo, giấy vở hs, lá cây.

II. Chuẩn bị:

- Giấy màu, giấy bìa, kéo, hồ dán, th­ớc.

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa

- GV giới thiệu

 + Giấy, bìa đ­ợc làm từ bột của nhiều loại cây nh­ tre, nứa.

 + Giấy phần mỏng, bìa đ­ợc đóng phía ngoài dày hơn.

 + Giấy thủ công một mặt màu xanh, đỏ, vàng.một mặt có kẻ ô

Hoạt động 1: Giới thiệu dụng cụ học thủ công

- GV lần l­ợt giới thiệu và h­ớng dẫn hs

+ Th­ớc kẻ: đ­ợc làm bằng gỗ hay nh­a dùng để đo chiều dài, trên mặt th­ớc có vạch và đánh số.

+ Bút chì dùng để kẻ đ­ờng thẳng

+ Kéo: dùng để cắt giấy, bìa

+ Hồ dán: dùng để dán dấn thành sản phẩm, dán vào vở

IV nhận xét, dặn dò

- GV nhận xét tinh thần học tập.

 

doc 34 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thủ công lớp 1 trọn bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Sỏng Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2015
Lớp 1.(Tiết 1,3,4) THỦ CễNG
 Bài1: Giới thiệu một số loại giấy,
 bìa và dụng cụ học thủ công ( 1 tiết)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công.
- HS biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, họa báo, giấy vở hs, lá cây.
II. Chuẩn bị:
- Giấy màu, giấy bìa, kéo, hồ dán, thước.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa
- GV giới thiệu 
 + Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như tre, nứa.
 + Giấy phần mỏng, bìa được đóng phía ngoài dày hơn.
 + Giấy thủ công một mặt màu xanh, đỏ, vàng.một mặt có kẻ ô
Hoạt động 1: Giới thiệu dụng cụ học thủ công
- GV lần lượt giới thiệu và hướng dẫn hs
+ Thước kẻ: được làm bằng gỗ hay nhưadùng để đo chiều dài, trên mặt thước có vạch và đánh số.
+ Bút chì dùng để kẻ đường thẳng
+ Kéo: dùng để cắt giấy, bìa
+ Hồ dán: dùng để dán dấn thành sản phẩm, dán vào vở
IV nhận xét, dặn dò
- GV nhận xét tinh thần học tập.
- Chuẩn bị giấy thủ công, hồ dán
Tuần 2
 Thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2009
 Bài 2: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác ( 2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy cỡ lớn.
- Tranh quy trình., giấy nháp, bút màu
III. Các hoạt động dạy và học:
 Tiết 1: 
Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp tàu thủy hai ông khói:
- GV gọi 2 HS thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn.
- Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước: 
- Bước 1: Tạo tờ giấy hình vuông
- Bước 2: Gấp lấy dấu giữa ở hình vuông.
- Bước 3: Gấp tàu thủy 2 ống khói.
- Giáo viên gọi ý HS có thể trang trí vẽ hoặc dán những họa tiết lên thân tàu.
- GV tổ chức cho HS thự c hành.
- GV đi gợi ý thêm cho học sinh còn lúng túng.
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo tổ, GV hướngdẫn học sinh quan sát và nhận xét sản phẩm. Đồng thời chọn sản phẩm đẹp để trưng bày.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả của HS.
- Dặn dò: HS mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu học bài gấp con ếch.
Tuần 3
 Thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2009
 Bài 2: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác ( 2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
- HS gấp sản phẩm đúng quy trình kĩ thuật
- HS yêu thích gấp hình
II. Chuẩn bị:
- Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy cỡ lớn.
- Tranh quy trình., giấy nháp, bút màu
III. Các hoạt động dạy và học:
 Tiết 2: 
Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp tàu thủy hai ông khói:
- GV gọi 2 HS thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn.
- Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước: 
- Bước 1: Tạo tờ giấy hình vuông
- Bước 2: Gấp lấy dấu giữa ở hình vuông.
- Bước 3: Gấp tàu thủy 2 ống khói.
- Giáo viên gọi ý HS có thể trang trí vẽ hoặc dán những họa tiết lên thân tàu.
- GV tổ chức cho HS thự c hành.
- GV đi gợi ý thêm cho học sinh còn lúng túng.
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo tổ, GV hướngdẫn học sinh quan sát và nhận xét sản phẩm. Đồng thời chọn sản phẩm đẹp để trưng bày.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả của HS.
- Dặn dò: HS mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu học bài gấp con ếch.
Tuần 4
Thứ ngày tháng 9 năm 2011
Bài 3: Xé, dán hình vuông
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách xé dán và xé, dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
- HS khéo tay: Xé, dán được hình vuông. Đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé dán them hình vuông có kích thước khác. Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bài mẫu xe dán hình vuông. Hai tờ giấy khác màu nhau, hồ dán, giấy A4. 
2. HS: Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Tiết 1: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu hình mẫu và nêu câu hỏi: Các em hãy quan sát và phát hiện một số đồ vật xung quanh mình có dạng hình vuông?
- HS trả lời. GV củng cố: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông: viên gạch hoa hình vuông, chiếc khăn hình vuông...
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Vẽ và xe dán hình vuông . * GV làm mẫu thao tác vẽ và xé:
- Lấy một tờ giấy thủ công màu sẫm, đánh dấu, đếm ô và vẽ một hình vuông có cạnh 8 ô. GV làm thao tác xé từng cạnh như xé hình chữ nhật.
- Sau khi xé xong, lật mặt màu cho hoc sinh quan sát.
b) Hướng dẫn dán hình. Sau khi đã xé được hình vuông ta tiếp tục dán hình:
 + Xếp hình cho cân đối trước khi dán
 + Phải dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều, lấy tay miết nhẹ trên hình.
Hoạt động 3: Học sinh thực hành xé dán hình vuông, hình tròn.
GV yêu cầu HS đặt mặt giấy kẻ ô ra trước, đếm ô, đánh dấu và vẽ cạnh của một hình vuông mỗi cạnh 8 ô.
GV tổ chức cho HS thực hành theo cá nhân. GV quan sát giúp đỡ học sinh.
IV. Nhận xét, dặn dò: 
1. GV nhận xét chung.
Tuyên dương những sản phẩm làm đẹp.
- GV nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kĩ năng xé dán.
2. Đánh giá sản phẩm
- Các đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa
- Hình xé gần giống mẫu, dán đều không nhăn. 
* Dặn dò: chuẩn bị giấy thủ công, giấy trắng, thước kẻ., keo, bút chì.
Tuần 4
Thứ ngày tháng 9 năm 2011
Bài 3: Xé, dán hình vuông, hình tròn ( 2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Học sinh xé được đường thẳng, đường cong.
- HS làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình.
- HS xé được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bài mẫu xe dán hình vuông, hình tròn. Hai tờ giấy khác màu nhau, hồ dán, giấy A4. 
2. HS: Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Tiết 1: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu hình mẫu và nêu câu hỏi:
 + Các em hãy quan sát và phát hiện một số đồ vật xung quanh mình có dạng hình vuông, hình tròn?
- HS trả lời
- GV củng cố: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn: dĩa hình tròn, ông trăng... viên gạch hoa hình vuông, chiếc khăn hình vuông...
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Vẽ và xe dán hình vuông
* GV làm mẫu thao tác vẽ và xé:
- Lấy một tờ giấy thủ công màu sẫm, đánh dấu, đếm ô và vẽ một hình vuông có cạnh 8 ô. 
- GV làm thao tác xé từng cạnh như xé hình chữ nhật.
- Sau khi xé xong, lật mặt màu cho hoc sinh quan sát.
b) Vẽ và xe hình tròn
- GV thao tác để đánh dấu, đếm ô và vẽ một hình vuông có cạnh 8 ô.
- Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu.
- Lật lượt xé 4 gốc của hình vuông theo đường vẽ, sau đó xé dần dần thành hìn tròn.
c) Hướng dẫn dán hình
Sau khi đã xé được hình vuông, hình tròn ta tiếp tục dán hình:
 + Xếp hình cho cân đối trước khi dán
 + Phải dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều, lấy tay miết nhẹ trên hình. 
 + Khoảng cách vừa phải giữa 2 biển báo.
* Dặn dò: chuẩn bị giấy thủ công, giấy trắng, thước kẻ., keo, bút chì.
Tuần 5
 Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009
 Bài 3: Xé, dán hình vuông, hình tròn( 2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Học sinh xé được đường thẳng, đường cong.
- HS làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình.
- HS xé được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bài mẫu xe dán hình vuông, hình tròn. Hai tờ giấy khác màu nhau, hồ dán, giấy A4. 
2. HS: Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 2
Hoạt động 3: Học sinh thực hành xé dán hình vuông, hình tròn.
GV yêu cầu HS đặt mặt giấy kẻ ô ra trước, đém ô, đánh dấu và vẽ cạnh của một hình vuông mỗi cạnh 8 ô.
Sau khi xé được 2 hình vuông, HS tiếp tục xé hình tròn từ một hình vuông có cạnh 8 ô.
GV tổ chức cho HS thực hành theo cá nhân. GV quan sát giúp đỡ học sinh.
IV. Nhận xét, dặn dò: 
1. GV nhận xét chung.
Tuyên dương những sản phẩm làm đẹp.
- GV nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kĩ năng xé dán.
2. Đánh giá sản phẩm
- Các đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa
- Hình xé gần giống mẫu , dán đều không nhăn.
* Dặn dò: chuẩn bị giấy thủ công, hồ dán, bút chì.
Tuần 6
Thứ 4 ngày 28 tháng 9 năm 2011
Bài 4: Xé, dán hình qủa cam( 2 tiết)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách xé, dán hình quả cam.
 - HS làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình.
 - HS xé, dán được hình quả cam; đường xé có thể bị răng cưa, hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.
 - HS khéo tay: Xé, dán được hình quả cam có cuống và lá. Đường xé ít răng cưa, hình dán phẳng; có thể xé thêm hình quả cam có màu sắc, kích thước khác nhau; có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: Bài mẫu xé, dán hình quả cam. Một tờ giấy thủ công màu cam hoặc màu đỏ; một tờ giấy màu xanh lá cây. Hồ dán, giấy trắng.
 2. HS: Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu da cam hoặc xanh, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Tiết 1: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu hình mẫu và nêu câu hỏi:
 + Các em hãy quan sát và xem trong tranh có quả gì, đặc điểm của quả như thế nào?
 + Có những quả nào giống hình quả cam nữa? ( quả táo, quả quýt...)
- HS trả lời: 
- GV củng cố: Quả cam hình hơi tròn, phình ở giữa, phíâ trên có cuống và lá, phía đáy hơi lõm. Khi quả cam chín có màu vàng đỏ.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Xé hình quả cam
* GV làm mẫu thao tác xé:
- Lấy một tờ giấy thủ công xé một ô vuông vừa phải.
- Xé 4 góc của hình vuông theo đường vẽ (H1)
- Xé chỉnh, sửa cho giống hình quả cam.
- Sau khi xé xong, lật mặt màu cho hoc sinh quan sát.
b) Xé hình lá:
- Xé một hình chữ nhật có kích thước nhỏ bằng màu xanh.
- Lật lượt xé 4 gốc của hình chữ nhật theo đường vẽ, sau đó xé dần dần thành hình chiếc lá.
Lưu ý: Có thể xé cuống lá một đầu to, đầu nhỏ.
c) Hướng dẫn dán hình
Sau khi đã xé được hình quả cam và chiếc lá ta tiếp tục dán hình:
 + Xếp hình cho cân đối trước khi dán
 + Bôi một lớp hồ mỏng vào mặt sau hình, lấy tay miết nhẹ trên ... iác.
Dặn dò: Bài tiếp tục vào tiết 2
Tuần 29
 Thứ 2 ngày tháng 4 năm 2010
 Bài 18: Cắt, dán hình tam giác (tiếp)
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. Kẻ, cắt, dán được hình tam giác.
 - Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
 - HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt, dán thêm hình tam giác có kích thước khác nhau.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: Mẫu hình tam giác. Tờ giấy kẻ ô, kéo
 2. HS: Giấy ô ly, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 2
Hoạt động 3: Học sinh thực hành
 * Gv nhắc lại 2 cách kẻ hình tam giác:
 + Kẻ hình chữ nhật cạch 8 ô và cạch ngắn 7 ô.
 + 2 đỉnh là 2 điểm đầu của hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô. Tiếp theo lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3 (đếm từ cạnh dưới lên 7 ô)
 + Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác.
 - Cắt rời hình tam giác và dán.
 + Cắt rời hình chữ nhật sau đó cắt theo đường kẻ AB, AC ta sẽ được hình tam giác.
 + Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối phẳng, miết nhẹ tay
Gv cho hs thực hành kẻ hình tam giác
Hs dán sản phẩm vào vở ngay ngắn.
IV. Nhận xét, dặn dò: 
 - Hs tập trung sản phẩm theo tổ. Hs nhận xét bài bạn về nét cắt, cách dán.
 - GV nhận xét đánh giá chung.
 - Nhận xét tinh thần học tập và chuẩn bị đồ dùng của hs.
Dặn dò: Chuẩn bị giấy ôly, giấy màu, kéo, hồ dán, để học bài Cắt dán hàng rào đơn giản.
Tuần 30
 Thứ 2 ngày tháng 4 năm 2010
 Bài 19: Cắt, dán hàng rào đơn giản. (2 tiết)
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách kẻ, cắt, dán các nan giấy. 
 - Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau.Đường cắt tương đối thẳng.
 - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
 - HS khéo tay: Kẻ và cắt các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: Mẫu hình các nan giấy và hàng rào. tờ giấy kẻ ô 
 2. HS: Giấy ô ly, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
 - GV giới thiệu hình và các nan gấy treo lên bảng cho hs quan sát và đặt câu hỏi:
+ Các nan giấy và nan giấy ở hàng rào có đặc điểm gì? 
+ Có bao nhiêu nan đứng và nan ngang?( 4 nan đứng, 2 nan ngang)
+ Khoảng cách giữa các nan dọc là mấy ô?(1ô)
- HS trả lời:
- Gv củng cố: Hình cắt dán là một hàng rào đơn giản có kết hợp giữ nan ngang và nan dọc, số lượng nan dọc nhiều hơn nan ngang.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy.
 + Lật mặt sau của tờ giấy thủ công
 + Đếm ô và lần lượt kẻ 2 nan ngang dài 9 ô rộng 1ô.
 + Đếm và lần lượt kẻ 4 nan dọc dài 6 ô rộng 1 ô. 
 + Cắt theo hình đã kẻ thành các nan.
- Gv hướng dẫn chậm cho hs quan sát.
 Hoạt động 3: Học sinh thực hành kẻ, cắt nan giấy
 Cắt nan giấy thực hiện theo các bước:
+ Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 6 ô theo đường kẻ giấy thủ công.
+ Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô dài 9 ô
+ Thực hành cắt rời các nan giấy.
 - Gv quan sát giúp đỡ học sinh.
Dặn dò: Bài tiếp tục vào tiết 2
Tuần 31
 Thứ 2 ngày tháng 4 năm 2010
 Bài 19: Cắt, dán hàng rào đơn giản. (tiếp)
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách kẻ, cắt, dán các nan giấy. 
 - Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
 - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
 - HS khéo tay: Kẻ và cắt các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: Mẫu hình các nan giấy và hàng rào. tờ giấy kẻ ô 
 2. HS: Giấy ô ly, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 2
Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn hS cách dán hàng rào
 - Gv hướng dẫn từng bước:
 + Kẻ 1 đường chuẩn dựa vào đường kẻ ô của tờ giấy.
 + Dán 4 nan ngang mỗi nan cách nhau 1 ô. 
 + Dán 2 nan ngang: . Nan thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô
 . Nan thứ hai cách đường chuẩn 4 ô
- Gv hướng dẫn chậm cho hs quan sát.
 Hoạt động 5: Học sinh thực hành 
- GV nhắc nhở hs dán hàng rào theo đúng trình tự.
+ Kẻ đường chuẩn
+ Dán 4 nan đứng
+ Dán 2 nan ngang
 - Gv quan sát giúp đỡ học sinh.
IV. Nhận xét, dặn dò: 
 - Hs nhận xét bài bạn về nét cắt, cách dán.
 - GV nhận xét đánh giá chung.
 - Nhận xét tinh thần học tập và chuẩn bị đồ dùng của hs.
Dặn dò: Chuẩn bị giấy ôly, giấy màu, kéo, hồ dán, để học bài Cắt dán và trabf trí ngôi nhà.
Tuần 32
 Thứ 2 ngày tháng 5 năm 2010
 Bài 20: Cắt, dán và trang trí ngôi nhà (2 tiết)
I. Mục tiêu:
 - Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
 - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
 - HS khéo tay: Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: Mẫu hình ngôi nhà có trang trí. Giấy, kéo, keo
 2. HS: Giấy ô ly, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
 - GV giới thiệu tranh ngôi nhà có trang trí lên bảng cho hs quan sát và đặt câu hỏi:
+ Mái nhà, thân nhà, của ra vào, của sổ có hình gì? 
+ Cách kẻ và cắt các hình đó ra sao?
- HS trả lời:
- Gv củng cố: Ngôi nhà, hàng rào được cắt dán từ các hình kích thước khác nhau. Tranh được trang trí bằng các hình như ông mặt trời, đám mây, cỏ hoa,
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kẻ, cắt 
GV hướng dẫn sáp dụng các bài học trước hs thực hành cắt trên giấy ngay.
Kẻ, căt thân nhà:
 + Đếm ô và lần lượt kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô và cắt rời.
 - Kẻ, cắt mái nhà: 
 + Đếm và lần lượt kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô, kẻ 2 đường xiên 2 đầu và cắt rời hình tứ giác.
Kẻ, cắt của ra vào, của sổ.
+ Nên chọn màu tối, kẻ hình chữ nhật cạnh 4 ô và một cạnh 2 ô
+ Kẻ hình vuông cạnh 2 ô.
 + Cắt rời hình chữ nhật và hình vuông.
- Gv quan sát gợi ý thêm cho hs kẻ, cắt hình thẳng, đẹp.
Dặn dò: Bài tiếp tục vào tiết 2
Tuần 33
 Thứ 2 ngày tháng 5 năm 2010
 Bài 20: Cắt, dán và trang trí ngôi nhà (tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
 - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
 - HS khéo tay: Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: Mẫu hình ngôi nhà có trang trí. Giấy, kéo, keo
 2. HS: Giấy ô ly, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 2
 Hoạt động 3: Học sinh thực hành kẻ, cắt hàng rào; vẽ hoa lá, ông mặt trời
 - Hs thực hiện kẻ, cắt hàng rào bằng các nan giấy cách đều để làm nan ngang và nan dọc giống như bài học trước.
 - Gv quan sát giúp đỡ học sinh.
 Hoạt động 4: Học sinh thực hành dán ngôi nhà và trang trí
 GV hướng dẫn hs dán theo các bước:
 + Sắp xếp cân đối, dán thân nhà trước, dán mái nhà sau.
 + Tiếp theo dán cảu ra vào đến dán của sổ.
 + Dán hàng rào 2 bên nhà.
Gv hướng dẫn hs chọn vẽ phối hợp màu cho phù hợp đẹp mắt.
Hs thực hành xong cho hs bày sản phẩm theo tổ.
GV nhận xét sản phẩm cho điểm.
IV. Nhận xét, dặn dò: 
 - GV nhận xét đánh giá chung.
 - Nhận xét tinh thần học tập và chuẩn bị đồ dùng của hs.
Dặn dò: Chuẩn bị giấy ôly, giấy màu, kéo, hồ dán, để học bài ôn tập.
Tuần 34
 Thứ 2 ngày tháng 5 năm 2010
 Bài 21: Ôn tập chương II- Kĩ thuật cắt, dán giấy
I. Mục tiêu:
 - Củng cố được kiến thức, kĩ năng cắt, dán các hình đã học.
 - Cắt, dán được ít nhất 2 hình trong các hình đã học. Sản phẩm cân đối. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
 - HS khéo tay: Cắt, dán được ít nhất 3 hình trong các hình đã học. Có thể cắt, dán được hình mới. Sản phẩm cân đối. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Trình bày sản phẩm đẹp, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: Mẫu hình vuông, chữ nhật, tam giác
 2. HS: Giấy ô ly, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. GV nêu nội dung ôn tập: 
HS chọn cắt dán một trong những hình mà em đã học
Yêu cầu: Kẻ, cắt các nết đúng, đẹp, dán hình cân đối.
 2. HS thực hành:
 Hs: Cắt, dán được ít nhất 2,3 hình trong các hình đã học. 
 - GV quan sát hướng dẫn hs thực hành.
IV. đánh giá, nhận xét 
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm, HS cùng nhau nhận xét bài của bạn. GV nhận xét chung và cho điểm.
* Đánh giá sản phẩm theo 2 mức độ:
 - Hoàn thành: 
+ Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật.
+ Đường cắt thẳng, hình dán đẹp
+ Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp.
Chưa hoàn thành:
+ Thực hiện không đúng quy trình kĩ thuật
+ Đường cắt không đều. Ghép dán không cân đối
+ Chưa làm ra sản phẩm.
 - GV nhận xét đánh giá chung.
 - Nhận xét tinh thần học tập và chuẩn bị đồ dùng của hs.
Dặn dò: Chuẩn bị làm các sản phẩm trưng bày cuối năm.
Tuần 35
 Thứ 2 ngày tháng 5 năm 2010
 Bài 21: Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh
I. Mục tiêu:
 - Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.
 - Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: Mẫu các sản phẩm đã học.
 2. HS: Giấy ô ly, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Học sinh làm trưng bày sản phẩm
Học sinh làm dán sản phẩm đã học vào giấy vào giấy A3 theo nhóm 4.
Một số sản phẩm chữa hoàn thành được thì học sinh cả nhóm cùng làm thành sản phẩm.
 - HS dán trưng bày các sản phẩm đã học. Làm đúng kĩ thuật, có trang trí tình bày hợp lí. Nên phát huy sáng tạo các sản phẩm.
Hoạt động2: Nhận xét, đánh giá. 
Học sinh dán sản phẩm được trưng bày lên bảng.
HS đổi chéo nhau nhận xét sản phẩm của các nhóm. 
GV nhận xét chung, đánh giá. Tuyên dương nhóm làm sản phẩm sáng tạo đẹp. 
IV. Nhận xét, dặn dò:
 - GV nhận xét sự chuẩn bị và thái độ học tập của HS; kĩ năng thực hành và làm sản phẩm của học sinh trong cả năm học.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_3_Xe_dan_hinh_vuong_hinh_tron.doc