TIẾNG VIỆT
BÀI : op – ap
I/ Mục tiêu :
- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có vần op, ap trong các từ, câu ứng dụng, luyện nói được theo chủ đề : chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
- Kĩ năng: Rèn đọc trơn được các từ ngữ và đọan thơ ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
- Thái độ: khuyến khích HS phát biểu một cách tự nhiên.
II/ Chuẩn bị :
1/ GV : Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần luyện nói.
2/ HS : Bộ đồ dùng học TV, B con.
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2004 TIẾNG VIỆT BÀI : op – ap I/ Mục tiêu : Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có vần op, ap trong các từ, câu ứng dụng, luyện nói được theo chủ đề : chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. Kĩ năng: Rèn đọc trơn được các từ ngữ và đọan thơ ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: khuyến khích HS phát biểu một cách tự nhiên. II/ Chuẩn bị : 1/ GV : Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần luyện nói. 2/ HS : Bộ đồ dùng học TV, B con. III/ Các hoạt động : 1/ Khởi động : Hát ( 1’) 2/ Bài cũ : ( 5’) - Gọi HS đọc trang trái, trang phải. - Viết B con : thác nước, chúc mừng. - GV nhận xét. 3/ Bài mới : ( 1’) - Tiết này các em học vần op – ap. Hoạt động thầy Hoạt động trò * TIẾT 1 : a/ Hoạt động 1 : Dạy vần op ( 10’) - PP : Trực quan, thực hành, luyện đọc. Nhận diện vần op : - GV ghi B : op * Vần op gồm mấy âm ghép lại ? là những âm nào ? - Ghép vần op vào Bảng cài – 1 em lên Bảng lớp gắn. - GV nhận xét. - Cho HS đọc op. - Nêu cách đánh vần ? Đọc tiếng – từ khoá : - Ghép âm h và thanh nặng với vần op để tạo tiếng họp – 1 em lên B lớp gài B cài. - Chúng ta vừa ghép được tiếng gì ? - Hãy phân tích tiếng họp ? - Nêu cách đánh vần ? * Ở lớp em có những hình thức họp nào ? - GV ghi B : họp nhóm - Gọi HS đánh vần và đọc : o – p – op h – op – hop – nặng – họp họp nhóm Hướng dẫn viết : Gv hướng dẫn viết: op, họp Gv viết mẫu - nêu quy trình Nhận xét Gồm âm o và p HS thực hiện Đọc CN o – p – op HS thực hiện Họp âm h và vần op,thanh nặng H – op – hop – nặng – họp HS tự nêu HS đọc CN, nhóm HS viết B con b/ Hoạt động 2 : Dạy vần ap ( 10’) - PP : Trực quan, thực hành, luyện đọc. Nhận diện vần ap : - GV ghi B :ap * Nêu cấu tạo vần ap ? * So sánh op – ap ? - Nêu cách đánh vần ? - GV nhận xét – chỉnh sửa. Đọc tiếng và từ khoá : - Vần ap, muốn có tiếng sạp ta làm như thế nào ? Hãy ghép vào B cài. - Hãy phân tích tiếng sạp ? - Nêu cách đánh vần ? - GV cho HS xem tranh múa sạp : tranh vẽ gì ? - GV nhận xét – rút ra từ : múa sạp. - Gọi HS đọc bài : ap sạp múa sạp - GV nhận xét. Hướng dẫn viết : Gv hướng dẫn viết: ap, sạp Gv viết mẫu - nêu quy trình Nhận xét Gồm âm a và p Giống : p - khác : o và a a – p – ap thêm âm s và thanh nặng âm s, vần ap,thanh nặng s – ap – sap – nặng – sạp múa sạp HS đọc CN, ĐT HS viết bảng con c/ Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng ( 8’) - PP : Trực quan, động não, luyện đọc. GV ghi B : con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp - Gọi HS đọc từ trên bảng - Tìm tiếng có chứa vần mới học ? - GV nhận xét – giải thích từ. - Gọi HS đọc trơn lại các từ trên bảng. HS đọc Cọp, nháp, góp, đạp Đọc CN, ĐT * TIẾT 2 : a/ Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 8’) - PP : Luyện tập, thực hành. - Gọi HS đọc lại các từ trên B. - Gọi HS đọc trang trái. - GV nhận xét. - GV treo tranh – tranh vẽ gì ? - GV giới thiệu câu ứng dụng – ghi B. - Gọi HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần mới học ? - Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài trong SGK. - GV nhận xét. b/ Hoạt động 2 : Luyện viết ( 12’) - PP : Trực quan, thực hành. GV giới thiệu nội dung viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp - Gọi HS nêu tư thế khi ngồi viết. - GV viết mẫu từng dòng. - GV thu vở chấm – nhận xét. 2 – 3 em đọc 2 em đọc vẽ cây, nai, HS đọc CN – đạp 2 – 3 em đọc HS tự nêu HS viết bài vào vở c/ Hoạt động 3 : Luyện nói ( 8’) - PP : Trực quan, gợi mở, đàm thoại. - GV treo tranh – vẽ gì ? - GV giới thiệu chủ đề luyện nói : Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. * Yêu cầu HS chỉ :chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. * Chóp núi là nơi nào của ngọn núi ? * Kể tên một số đỉnh núi mà em biết ? * Ngọn cây ở vị trí nào của cây ? * Thế còn tháp chuông thì sao ? * Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có điểm gì giống nhau ? * Tháp chuông thường có ở đâu ? - GV nhận xét. d/ Hoạt động 4 : Củng cố ( 4’) Núi, cây, tháp chuông HS lên B chỉ vào tranh HS tự nêu 5/ Tổng kết – dặn dò : ( 1’) - Học bài op, ap - GV nhận xét – tiết học. - Chuẩn bị : ăp – âp.
Tài liệu đính kèm: