Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 13 đến 16

Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 13 đến 16

Tieát 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I-MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:

1/ Đọc lưu loát và bước đầu biết diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc.

2/ Hiểu được từ ngữ trong bài.

- Hiểu được ý chính của bài: ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.

3/GDHS bảo vệ môi trường sống, bảo vệ rrừng, không phá rừng bừa bãi

II- CHUẨN BỊ- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.- Bảng phụ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1-ỔN ĐỊNH: (1’)

 

doc 35 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 13 đến 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Môn Tập đọc Thứ hai, ngày 10 tháng 11 năm 2008
Tiết 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I-MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
1/ Đọc lưu lốt và bước đầu biết diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc.
2/ Hiểu được từ ngữ trong bài.
Hiểu được ý chính của bài: ca ngợi sự thơng minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng. Qua đĩ thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.
3/GDHS bảo vệ mơi trường sống, bảo vệ rrừng, khơng phá rừng bừa bãi
II- CHUẨN BỊ- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.- Bảng phụ 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-ỔN ĐỊNH: (1’)
2-BÀI CŨ(5’) Giới thiệu đồ dùng học tập môn Tập đọc lớp 5, kiểm tra dụng cụ học tập HS đã chuẩn bị . 
3.BÀI MỚI
3.1-GIỚI THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu bài học- Ghi tên bài.
3.2-DẠY BÀI MỚI(30’)
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
a.Luyện đọc:- GV đọc.
- Cần đọc với giọng to, rõ, Đọc nhanh, mạnh ở đoạn bắt gọn tên trộm gỗ. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động.- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn- Luyện đọc những từ ngữ khĩ.
- Cho HS đọc cả bài.- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ- GV đọc diễn cảm tồn bài
b.Tìm hiểu bài:-GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm? (thắc mắc ., chạy đi gọi điện thoaị báo công anổ cướp)
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? (yêu thợ rừng)
+ Em học tập được gì ở bạn nhỏ? (Tinh thầntrách nhiệm .)
c.Đọc diễn cảm 
-- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng
- Cho HS đọc cả bài.
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
2HS đọc tiếp nối toàn bài .
-Quan sát tranh.
-2 HS đọc tiếp nối lượt 1. Cả lớp theo dõi phát hiện từ ngữ khó phát âm giọng đọc, cách ngát ngắt nghỉ hơi của bạn, nêu nhận xét, tìm cách đọc đúng .
2 HS đọc tiếp nối lượt 2; theo dõi phần chú giải để hiểu nghĩa của các từ ngữ. Đặt câu với mỗi từ cơ đồ, toàn cầu.
-Đọc lướt và trả lời câu hỏi 1.
-Nêu nội dung chính của bài.
-Lắng nghe, nêu cách đọc diễn cảm (nhấn giọng ở những từ ngữ nào, ngắt nghỉ hưi ra sao)
-Luyện đọc diễn cảm theo cặp; thi đọc diễn cảm cùng nhau.
-Nhẩm học thuộc lòng theo yêu cầu của câu hỏi 4 (SGK)
-Thi đọc thuộc lòng đại diện giữa các nhóm.
4-CỦNG CỐ: (2’) 
-Hỏi lại nội dung bài học
5-DẶN DÒ: (1’)
 -Nhận xét tiết học, dặn về nhà luyện đọc hiểu chuẩn bị đọc và soạn bài hôm sau.
Môn: Kể chuyện 
Tiết 13 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I-:MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
- HS kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm Bảo vệ mơi trường.
- Qua câu chuyện, HS cĩ ý thức bảo vệ mơi trương, cĩ tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ mơi trường.
II-CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-KT BÀI CŨ: (5’) Giới thiệu đồ dùng học tập, kiểm tra dụng cụ học tập HS đã chuẩn bị . 
2.BÀI MỚI:- Giơí thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu bài học- Ghi tên bài.
 Các hoạt động :
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. 
Hướng dẫn HS tìm đúng đề bài. 
Cho HS đọc 2 đề bài.
GV nhắc lại yêu cầu đề.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cho HS trình bày đề tài mình chọn.
b) Hướng dẫn HS tự xây dựng cốt truyện, dàn ý câu chuyện. 
- Cho HS làm bài.
Cho HS làm mẫu.
GV nhận xét.
Cho HS kể chuyện. 
Cho HS kể chuyện trong nhĩm.
Cho HS thi kể. 
- GV nhận xét, khen những HS kể hay.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
HS làm việc cá nhân.
- 1 HS khá giỏi trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
Lớp nhận xét.
3-Củng cố: (2’) 
Gv nhận xét tiết học.
4-Dặn dò: (1’) 
Yêu cầu hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- chuẩn bị bài tiếp
Môn: Tập làm văn
Tiết:25 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 ( Tả ngoại hình)
MỤC TIÊU: 
1.Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
3. Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn, rèn viết văn.
II. CHUẨN BỊ:
-- Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi tĩm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà (bài Bà tơi) và của bạn Thắng (bài Em bé vùng biển).
- Bảng phụ ghi dàn ý chung của một bài văn tả ngoại hình nhân vật.
- 2 tờ giấy khổ to để HS trình bày dàn ý trước lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. KT bài cũ: (5’) Gọi một em đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp ( được viết lại ở nhà).
3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa bài.
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài tập 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Đọc lại bài Bà tơi và bài Em bé vùng biển rồi trả lời câu hỏi.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
 Bài tập 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3. 
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài.
- 1 HS khá, giỏi đọc phần ghi chép của mình trước lớp.
- GV nhận xét.
- Cho HS trình bày kết quả.
- 2 HS làm vào giấy.
- GV nhận xét, khen những HS làm dàn ý đúng, đủ, hay.
4.Củng cố.Dặn dò:(1’) 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hồn chỉnh dàn ý vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 25 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
1. KT:- Mở rộng vốn từ ngữ về mơi trường và bảo vệ mơi trường.
2. KN:- Luyện cách sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên.
3. TĐ:Tự hào về sự phong phú của Tiếng Việt
II-CHUẨN BỊ:
1.GV: - Bảng phụ (hoặc 3 tờ phiếu) viết nội dung BT để HS làm bài
2.HS: VBT Tiếng Việt 5, tập một
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-ỔN ĐỊNH:(1’)Giới thiệu chương trình học Luyện từ và câu ở lớp 5.Chuẩn bị vở, sách cho HS
2-KT BÀI CŨ: (5’) ( Không kiểm tra) 
3.BÀI MỚI:
3.1-GIƠÍ THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 
3.2-DẠY BÀI MỚI: 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bài tập1
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS trao đổi nhĩm.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết sẵn 4 dịng lên bảng.
- 1 HS lên làm trên bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm vào nháp
- GV dán 3 tờ phiếu đã chuẩn bị trước lên bảng.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài tập 4
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Đặt câu với từ trong BT 3.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS đặt câu.
- GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay.
4-CỦNG CỐ: (2’) 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hồn chỉnh các câu đã đặt ở lớp.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Thứ tư , ngày 13 tháng 11 năm 2008
Môn Tập đọc 
Tiết 26: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I-MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
1/ Đọc lưu lốt tồn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
2/ Hiểu từ ngữ trong bài.
Hiểu các ý chính trong bài: 
Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
II- CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-ỔN ĐỊNH: (1’)
2-BÀI CŨ(5’) 
3.BÀI MỚI
3.1-GIỚI THIỆU BÀI: (1’) Nêu mục tiêu bài học- Ghi tên bài.
3.2-DẠY BÀI MỚI
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
 Luyện đọc:
a) GV (hoặc HS) đọc cả bài.
- Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với một văn bản khoa học.
b) Cho HS đọc nối tiếp.
- HS đọc
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
c) GV đọc diễn cảm cả bài.
 Tìm hiểu bài.
Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.:
+ Nêu nguyên nhân và hậu quảcủa việc phá rừng ngập mặn? ( chiến tranh, lá chắn bảo vệ đê biển không còn.)
+ Nêu thêm các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn (Minh Hải, Bến Tre, )
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.( bảo vệ đê biển)
4-CỦNG CỐ: (2’) 
-Hỏi lại nội dung bài học
5-DẶN DÒ: (1’) -Nhận xét tiết học, dặn về nhà luyện đọc hiểu chuẩn bị đọc và soạn bài hôm sau.
 Thứ ba, ngày 11 tháng 11 năm 2008
Môn: Chính tả(Nghe-viết)	
Tiết 13: 	 HÀNH TRÌNH CỦA BẦØY ONG
I. MỤC TIÊU: 
1- Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn chính tả trong bài thơ Hành trình của bầy ong.
- Luyện viết đúng những từ ngữ cĩ âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
3.Cẩn thận và có ý thức rèn chữ, rèn cách trình bày.
II. CHUẨN BỊ:
Các phiếu nhỏ ghi các cặp tiếng để HS bốc thăm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định: (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2. KT bài cũ: (4’) Gọi 2 em lên kiểm tra bài cũ, viết những từ ngữ chỉ khác nhau ở âm đầu s/ x hoặc vần uôt/ uôc.
3. Bài mới: (32’) Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích và yêu cầu của bài.
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’)
a) Hướng dẫn chính tả.
- Cho HS đọc bài chính tả.
- 3 HS đọc thuộc lịng 10 dịng thơ đầu.
b) Cho HS viết chính tả.
HS viết
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- HS tự sốt lỗi.
- GV chấm 5-7 bài.
- HS đổi vở cho nhau.
Hoạt động 3: Làm BT. (9-10’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV cho HS bốc thăm các phiếu đã chuẩn bị trước.
- 4 HS lên bốc thăm.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao  ... ại không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
+Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận chocụ
+Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho con người. Chỉ co thầy thuốc mơiù làm được việc đó.
-Lắng nghe, nêu cách đọc diễn cảm giọng đọc phù hợp với từng đoạn.
-Luyện đọc diễn cảm theo cặp, thi đọc diễn cảm cùng nhau.
-Cả lớp theo dõi nhận xét và nêu giọng đọc phù hợp với đoạn văn. Bình chọn bạn đọc hay nhất
4. Củng cố: (2’) Gọi một em nêu lại ý nghĩa của câu chuyện.
5.Dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học, nhắc nhở về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
Môn: Chính tả(Nghe-viết)	
Tiết 16 : 	 VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC TIÊU: 
1.Nghe- viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài Về ngôi nhà đang xây.
2.Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu: r/d/ gi ; v/d ; hoặc phân biệt các tiếng có các vần iêm/ im , iêp/ ip
3.Cẩn thận và có ý thức rèn chữ, rèn cách trình bày.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: 3 - 4 tờ giấy khổ to để các nhóm HS thi tiếp sức làmBT(2a,2b) hoặc 2c.
-HS: SGK, chuẩn bị bài, vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định: (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2. KT bài cũ: (5’) Gọi 2 em lên kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
20’
 5’
 5’
1.Hướng dẫn nghe-viết chính tả:
a)Tìm hiểu nội dung bài viết:
-Đọc mẫu 2 khổ thơ cần viết chính tả trong bài Về ngôi nhà đang xây.
-Gọi một em đọc thầm lại 2 khổ thơ.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ
b)Viết chính tả:
-Đọc mỗi câu thơ 2 lượt, đọc toàn bài
-Nhớ và viết lại 2 khổ thơ
c)Soát lỗi và chấm bài:
-Đọc lại một lượt 2 khổ thơ viết chính tả.
-Thu 5-7 bài chấm.
-Hướng dẫn các em nhận xét bài viết của bạn
-Tổ chức cho các em chữa lỗi lẫn nhau.
-Nhận xét và đánh giá bài viết của các em.
2.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập2: 
-Gọi các em đọc yêu cầu BT(2a, 2b)
-Tổ chức cả lớp thi tìm những từ ngữ
-Gắn 2 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm viết các từ ngữ vào phiếu.
-Tổ chức viết nhanh các từ ngữ lên phiếu dưới hình thức tiếp sức của các nhóm.
-Nhận xét, đánh giá, sửa sai
Bài tập3: Gọi các em đọc yêu cầu BT
-Gắn lên bảng 2-3 tờ phiếu đã viết sẵn câu văn có chứa tiếng cần điền , yêu cầu cả lớp làm bài.
-Nhắc nhở: Ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi; ô đánh số 2 chứa tiếng bắt đầu bằng v hoặc d
-Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm.
-Tổ chức thi điền nhanh những từ cần điền.
-Gọi 2em đọc lại câu chuyện sau khi điền từ.
+Nhận xét, đánh giá sửa sai, kết luận .
*Đặt câu hỏi gọi HS trả lời để hiểu thêm bài.
-Gọi vài em đọc lại mẫu chuyện.
-Lắng nghe.
-Hoạt động cả lớp.
-1 em đọc thầm
-Cả lớp đọc thầm
-Một em lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
-Cả lớp nhớ viết vào vở.
-Soát lại bài viết.
-2em ngồi cạnh nhau, dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi chữa bài ghi số lỗi ra lề vở và nhận xét bài viết của bạn.
-Trả vở lại, tự chữa lỗi lại bài viết của mình, bằng cách viết lại những từ đã sai bên dưới bài chính tả.
-Một em đọc yêu cầu BT 2:
-Lắng nghe.
-Một HS đọc thành tiếng yêu cầu thi tìm các từ ngữ cả lớp làm vào vở BT. 
-Từng nhóm thảo luận, trao đổi.
-Đại diện từng nhóm thi đua viết nhanh những từ có nghĩa vào phiếu gắn trên bảng.
-Cả lớp nhận xét và bổ sung.
-Một em đọc yêu cầu BT tìm những tiếng cần điền.
-Thảo luận theo nhóm, trao đổi tìm từ cần điền vào tờ phiếu.
-Đại diện nhóm làm bài trên bảng lớp.
-2em đọc trước lớp.
- Cả lớp nhận xét và sửa sai.
-Cả lớp cùng thảo luận, trả lời.
- 2em đọc.
4.Củng cố: (2’) Nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò:(1’) Nhận xét tiết học, dặn HS kể lại chuyện cười ở BT3 cho người thân nghe và hoàn thành BT 2 c/ 155.
Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm2007
Môn: Luyện từ và câu	 	 
Tiết 32 : 	 	 TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU: 
1.Tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
2. Tự kiểm tra được khả năng của mình.
3. Tự hào về sự phong phú của tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Một vài giấy khổ to trình bày nội dung để các nhóm HS làm BT 1, 5, 7 tờ khổ A4 để HS làm bài tập 3.
-HS: SGK, chuẩn bị bài, vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định: (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2. KT bài cũ: (5’) Làm BTtrong tiết học trước.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Nêu muc tiêu của bài. Ghi tên bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
10’
10’
a)Hướng dẫn HS làm BT.
Bài tập1: -Gọi các em đọc nộidung BT1.
- Treo tờ phiếu khổ to đã kẻ sẵn nội dung, hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu BT
-Tổ chức hoạt động theo nhóm
-Gọi từng nhóm trình bày kết quả của nhóm.
-Nhận xét, đánh giá và chốt ý lời giải đúng:
*Câu a: các nhóm đồng nghĩa.
+Đỏ – điều- son ; + xanh- biếc- lục
+Trắng- bạch ; +Hồng- đào.
*Câu b:
+Bảng màu đen gọi là bảng đen
+Mèo màu đen gọi là mèo mun
+Mắt màu đen gọi là mắt huyền
+Chó màu đen gọi là chó mực.
+Ngựa màu đen gọi là ngựa ô.
+Quần màu đen gọi là quần thâm
Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Gọi một em đọc bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả.
-Gợi ý cho HS nhắc lại những nhận định của Phạm Hổ.
+Yêu cầu HS tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1.
+Yêu cầu HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2.
+Gợi ý cho HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng.
Bài tập 3:
- Goị HS đọc yêu cầu BT 3.
-Tổ chức hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu cả lớp tự làm bài và đặt câu.
-Nhận xét đánh giá, bổ sung.
Ví dụ:
+Miêu tả sông, suối, kênh.
+Miêu tả đôi mắt của em.
+Miêu tả dáng đi của người.
-Một em đọc nội dung BT1: 
-Quan sát và lắng nghe.
-Từng nhóm thảo luận, trao đổi.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm trên tờ phiếu.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
Một em đọc yêu cầu của BT:
-Lắng nghe và theo dõi trong SGK.
-Cả lớp cùng thảo luận, trao đổi lẫn nhau .Vài em nêu trước lớp.
+Trong văn miêu tả người ta hay so sánh.
+So sánh thường kèm theo nhân hoá. người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng.
+Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đâu từ sự quan sát. Rồi sau đó mới đến cái mới, cái riêng trong tình cảm, trong tư tưởng.
-Một em đọc yêu cầu BT.
-Hoạt động cả lớp.
-Cả lớp cùng thảo luận.
-Vài em trình bày trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng.
+Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve.
+Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo.
4.Củng cố: (2’) Nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò:(1’) Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học thuộc những từ ngữ tìm được ở bài tập 1a, đọc lại các bài LTVC trong sách để chuẩn bị cho tiết học sau.
Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm2007
Môn: Tập làm văn	 	 
Tiết 32: 	 LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I. MỤC TIÊU: 
1.Nhận ra sự giống nhau và khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.
2. Biết làm biên bản về một vụ việc.
3.Có nhận thức đúng đắn về những vụ việc .
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ phát cho HS viết biên bản.
-HS: SGK, chuẩn bị bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. KT bài cũ: (5’) Đọc đoạn văn tả hoạt động của một em bé đã được viết lại.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa bài
.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 8’
22’
 Bài tập 1:
-Gọi một HS đọc yêu cầu của BT.
-Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài. 
-Tổ chức thảo luận theo nhóm.
-Gọi vài nhóm trình bày kết quả trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung, đánh giá và kết luận:
Giống nhau.
-Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
+Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
+Phần chính: thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc.
+Phần kết: ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
 Khác nhau.
+Nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu
-Nội dung của biên bản Mèo vằn ăn hối lộ của nhà Chuột có lời khai của những người có mặt
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT 2.
+Lưu ý: đây là biên bản một vụ việc.
-Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
-Gọi vài em lên bảng làm bài trên giấy khổ to.
-Vài em làm bài miệng.
-Hướng dẫn những em HS yếu.
-Nhận xét kết quả của từng bài làm của HS.
-Một em đọc yêu cầu của BT: Nêu những điểm giống và khác nhau khi trình bày một biên bản cuộc họp và biên bản vụ việc.
-Từng nhóm thảo luận, làm bài.
-Đại diện từng nhóm trình bày 
-Một em đọc yêu cầu BT2.
-Lắng nghe.
-Cả lớp làm bài vào vở, 2em làm bài trên bảng lớp.
-Vài em khác làm bài miệng và đọc trước lớp.
-Nhận xét và bổ sung.
4.Củng cố: (2’) Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò:(1’) Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà sửa chữa hoàn chỉnh biên bản trên.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV5 t 13- 16.doc