Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Bùi Thị Ngọc – Tiểu học Quán Toan - Tuần 21, 22

Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Bùi Thị Ngọc – Tiểu học Quán Toan - Tuần 21, 22

 I. Mục đích yêu cầu.

- H đọc viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

- Đọc đúng câu ứng dụng:

 Đám mây xốp trắng như bông

 Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào

 Nghe con cá đớp ngôi sao

 Giật mình mây thức bay vào rừng xa.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II. Đồ dùng dạy học.

- Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 19 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Bùi Thị Ngọc – Tiểu học Quán Toan - Tuần 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 ( Từ ngày 29 / 1 / 2007 đến ngày 2 /2 / 2007 )
Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2007.
Tiếng việt
Bài 86: ôp, ơp.
 I. Mục đích yêu cầu.
- H đọc viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Đọc đúng câu ứng dụng: 
 Đám mây xốp trắng như bông
 Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
 Nghe con cá đớp ngôi sao
 Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1.
1. Kiểm tra (3’)
- Cho H ghép: tấp nập . Đọc lại.
- H mở sgk / 7. H đọc.
2. Dạy học bài mới (20 - 22’)
a) Giới thiệu: Bài 86: ôp, ơp. 
b) Dạy vần. 
* G viết bảng: ôp. Vần ôp được tạo nên từ âm ô và âm p. Đọc là ôp.
- Phân tích vần ôp.
- G đọc đánh vần.
- G đọc trơn.
- Chọn vần ôp ghép vào thanh cài. G ghép lại.
- Có vần ôp chọn âm h ghép vào trước vần ôp, thanh nặng ta được tiếng gì?
- Phân tích tiếng hộp.
- G ghi: hộp. đọc đánh vần.
- Đọc trơn.
- Đưa tranh SGK / 8. Tranh vẽ gì?
- G ghi: hộp sữa. Đọc mẫu.
* Ghi: ơp( tương tự )
- Học vần gì? So sánh hai vần? G ghi đầu bài.
- Cho H ghép: bánh xốp
- G ghi. đọc mẫu: tốp ca hợp tác
 Bánh xốp lợp nhà
- Trong các từ trên tiếng nào có vần vừa học? 
 -> Chỉ bảng cho H đọc. 
c) Hướng dẫn viết (12’)
- Nhận xét chữ ôp?
- G chỉ chữ mẫu, nêu cách viết: Đặt bút từ đường kẻ 3 viết nét cong kín nối với nét sổ 
- Các chữ: ơp, hộp sữa, lớp học ( Tương tự )
- H đọc cá nhân.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- H ghép, đọc lại.
- H ghép, đọc lại.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- Hộp sữa.
- H đọc.
- ôp, ơp
- H ghép, đọc lại.
- H đọc. 
- Con chữ ô viết trước, con chữ p viết sau cao 4 dòng 
- H viết bảng con.
=> Nhận xét.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc (10 - 12’)
* Đọc bảng;
- Chỉ bảng cho H đọc cá nhân.
- Cho mở SGK / 9. Tranh vẽ gì? 
- G ghi, đọc mẫu: Đám mây xốp trắng nh 
- Trong câu trên tiếng nào có vần vừa học? Phân tích?
* đọc SGK
- G đọc mẫu SGK.
b) Luyện viết (15 - 17’)
- Cho H mở vở tập viết . Đọc bài viết.
- Dòng 1, 2: Cho H quan sát chữ mẫu, G nêu cách viết, cho H xem vở mẫu. G sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, cách 1 ô viết.
- Dòng 3: Cách 1 ô viết 2 lần.
- Dòng 4: Cách 1 ô viết 2 lần.
-> Chấm, nhận xét.
c) Luyện nói (5 - 7’)
- Cho H mở SGK / 9. 
- Tranh vẽ gì? 
- H đọc.
- Trên trời 
- H đọc. 
- Xốp, đớp.
 - H đọc SGK.
- H mở vở, đọc bài viết.
- H viết vở.
- H nói theo tranh, H khác bổ sung.
- Hãy kể về các bạn của lớp em theo nội dung sau: 
+ Tên bạn là gì? 
+ Bạn học giỏi môn nào?
+ Bạn có năng khiếu gì?
=> Các bạn trong lớp cần giúp đỡ lẫn nhau
4. Củng cố (3 - 4’)
- Chỉ bảng cho H đọc. 
- Tìm tiếng có vần vừa học. 
- Xem trước bài 87.
 __________________________________________
Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2007.
Tiếng việt
Bài 87: ep, êp.
 I. Mục đích yêu cầu.
- H đọc viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- Đọc đúng câu ứng dụng: Việt Nam đất nước ta ơi
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
 Cánh cò bay lả rập rờn
 Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1.
1. Kiểm tra (3’)
- Cho H ghép: hợp tác. Đọc lại.
- H mở sgk / 9 H đọc.
2. Dạy học bài mới (20 - 22’)
a) Giới thiệu: Bài 87 ep, êp.
b) Dạy vần. 
* G viết bảng: ep. Vần ep được tạo nên từ âm e và âm p. Đọc là ep.
- Phân tích vần ep.
- G đọc đánh vần.
- G đọc trơn.
- Chọn vần ep ghép vào thanh cài. G ghép lại.
- Có vần ep chọn âm ch ghép vào trước vần ep, thanh sắc ta được tiếng gì?
- Phân tích tiếng chép.
- G ghi: chép. đọc đánh vần.
- Đọc trơn.
-đưa tranh SGK / 10. Tranh vẽ gì?
- G ghi: cá chép. Đọc mẫu.
* Ghi: êp( tương tự )
- Học vần gì? So sánh hai vần? G ghi đầu bài.
- Cho H ghép: gạo nếp
- G ghi. đọc mẫu: lễ phép gạo nếp
 Xinh đẹp bếp lửa
- Trong các từ trên tiếng nào có vần vừa học? 
 -> Chỉ bảng cho H đọc. 
c) hướng dẫn viết (12’)
- Nhận xét chữ ep?
- G chỉ chữ mẫu, nêu cách viết: Đặt bút từ giữa dòng li 1 viết nét thắt nối với nét sổ 
- Các chữ: êp, cá chép, đèn xếp. ( tương tự )
- H đọc cá nhân.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- H ghép, đọc lại.
- H ghép, đọc lại.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- Cá chép.
- H đọc.
- ep, êp.
- H ghép, đọc lại.
- H đọc. 
- Con chữ e viết trước, con chữ p viết sau cao 4 dòng 
- H viết bảng con.
=> Nhận xét.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc (10 - 12’)
* Đọc bảng:
- Chỉ bảng cho H đọc cá nhân.
- Cho mở SGK / 11. Tranh vẽ gì? 
- G ghi, đọc mẫu: Việt Nam đất nước ta ơi 
- Trong câu trên tiếng nào có vần vừa học? Phân tích?
* đọc SGK
- G đọc mẫu SGK.
b) Luyện viết (15 - 17’)
- Cho H mở vở tập viết . Đọc bài viết.
- Dòng 1, 2: Cho H quan sát chữ mẫu, G nêu cách viết, cho H xem vở mẫu. G sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, cách 1 ô viết.
- Dòng 3, 4: Cách 1 ô viết 2 lần.
-> Chấm, nhận xét.
c) Luyện nói (5 - 7’)
- Cho H mở SGK / 11. 
- Tranh vẽ gì? 
- H đọc.
- H trả lời.
- H đọc. 
- Đẹp.
 - H đọc SGK.
- H mở vở, đọc bài viết.
- H viết vở.
- H nói theo tranh, H khác bổ sung.
- Vì sao phải xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, trật tự?
- G tuyên dương những tổ xếp hàng ngay ngắn, trật tự 
4. Củng cố (3 - 4’)
- Chỉ bảng cho H đọc. Tìm tiếng có vần vừa học. Xem trước bài 88.
_________________________________________________
Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2007.
Tiếng việt
Bài 88: ip, up.
 I. Mục đích yêu cầu.
- H đọc viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Đọc đúng câu ứng dụng: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
 Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
 Trời trong đầy tiếng rì rào
 Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1.
1. Kiểm tra (3’)
- Cho H ghép: gạo nếp. Đọc lại.
- H mở sgk / 11 H đọc.
2. Dạy học bài mới (20 - 22’)
a) Giới thiệu: Bài 88: ip, up.
b) Dạy vần. 
* G viết bảng: ip. Vần ip được tạo nên từ âm i và âm p. Đọc là ip.
- Phân tích vần ip.
- G đọc đánh vần.
- G đọc trơn.
- Chọn vần ip ghép vào thanh cài. G ghép lại.
- Có vần ip chọn âm nh ghép vào trước vần ip, thanh nặng ta được tiếng gì?
- Phân tích tiếng nhịp.
- G ghi: nhịp. đọc đánh vần.
- Đọc trơn.
- đưa tranh SGK / 12. Tranh vẽ gì?
- G ghi: bắt nhịp. Đọc mẫu.
- G chỉ bảng cho H đọc 
* Ghi: up ( Tương tự )
- Học vần gì? 
- So sánh hai vần? 
- G ghi đầu bài.
- Cho H ghép: giúp đỡ.
- G ghi. đọc mẫu: nhân dịp chụp đèn
 đuổi kịp giúp đỡ
- Trong các từ trên tiếng nào có vần vừa học? 
 -> Chỉ bảng cho H đọc. 
c) Hướng dẫn viết (12’)
- Nhận xét chữ ip?
- G chỉ chữ mẫu, nêu cách viết: Đặt bút từ đường kẻ 2 viết nét xiên nối với nét móc ngược 
- Các chữ: up, bắt nhịp, chụp đèn. ( tương tự )
- H đọc cá nhân.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- H ghép, đọc lại.
- H ghép, đọc lại.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- Bắt nhịp.
- H đọc.
- ip, up.
- H ghép, đọc lại.
- H đọc. 
- Con chữ i viết trước, con chữ p viết sau cao 4 dòng 
- H viết bảng con.
=> Nhận xét.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc (10 - 12’)
* Đọc bảng:
- Chỉ bảng cho H đọc cá nhân.
- Cho mở SGK / 13. Tranh vẽ gì? 
- G ghi, đọc mẫu: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa 
- Trong câu trên tiếng nào có vần vừa học? Phân tích?
* Đọc SGK.
- G đọc mẫu SGK.
b) Luyện viết (15 - 17’)
- Cho H mở vở tập viết . Đọc bài viết.
- Dòng 1, 2: Cho H quan sát chữ mẫu, G nêu cách viết, cho H xem vở mẫu. G sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, cách 1 ô viết.
- Dòng 3, 4: Cách 1 ô viết 2 lần.
-> Chấm, nhận xét.
c) Luyện nói (5 - 7’)
- Cho H mở SGK / 13. 
- Tranh vẽ gì? 
- H đọc.
- H trả lời.
- H đọc. 
- Nhịp.
 - H đọc SGK.
- H mở vở, đọc bài viết.
- H viết vở.
- H nói theo tranh, H khác bổ sung.
- Các bạn trong tranh đang làm những công việc gì?
- Các bạn làm những công việc đó để giúp đỡ những ai?
- Em thường giúp đỡ những việc gì?
- Những việc em làm bố mẹ đã hài lòng chưa?
- Những việc nào em thích làm nhất?Vì sao?
=> G hướng dẫn H nói cả câu H nói chưa đủ câu G cho H khác nói bổ sung cho câu hoàn chỉnh hơn.
4. Củng cố (3 - 4’)
- Chỉ bảng cho H đọc. 
- Tìm tiếng có vần vừa học. 
- Xem trước bài 89.
 _________________________________________________
Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2007.
Tiếng việt
Bài 89: iêp, ươp.
 I. Mục đích yêu cầu.
- H đọc viết được: iêp,ướp, tấm liếp, giàn mướp.
- Đọc đúng câu ứng dụng: Nhanh tay thì được
 Chậm tay thì thua
 Chân giậm giả vờ
 Cướp cờ mà chạy.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1.
1. Kiểm tra (3’)
- Cho H ghép: nhân dịp . Đọc lại.
- H mở sgk / 13 H đọc.
2. Dạy học bài mới (20 - 22’)
a) Giới thiệu: Bài 89: iêp, ơp.
b) Dạy vần. 
* G viết bảng: iêp. Vần iêp được tạo nên từ âm iê và âm p. Đọc là iêp.
- Phân tích vần iêp.
- G đọc đánh vần.
- G đọc trơn.
- Chọn vần iêp ghép vào thanh cài. G ghép lại.
- Có vần iêp chọn âm l ghép vào trước vần iêp, thanh sắc ta được tiếng gì?
- Phân tích tiếng liếp.
- G ghi: liếp. đọc đánh vần.
- Đọc trơn.
- Đưa tranh SGK / 14. Tranh vẽ gì?
- G ghi: tấm liếp. Đọc mẫu. 
=>Tấm liếp đan bằng tre, nứa 
* Ghi: ươp ( Tương tự )
- Học vần gì? 
- So sánh hai vần? 
- G ghi đầu bài.
- Cho H ghép: rau diếp
- G ghi. đọc mẫu: rau diếp ướp cá
 Tiếp nối nườm nượp
- Trong các từ trên tiếng nào có vần vừa học? 
 -> Chỉ bảng cho H đọc. 
c) Hướng dẫn viết (12’)
- Nhận xét chữ iêp?
- G chỉ chữ mẫu, nêu cách viết: Đặt bút từ đường kẻ 2 viết nét xiên nối với nét móc ngược 
+ Nhận xét chữ ướp.
- G chỉ chữ mẫu nêu cách viết: Điểm đặt bút , điểm dừng bút của các con chữ trong một chữ.
+ Nhận xét chữ : tấm liếp
- G chỉ chữ mẫu nêu cách viết: đặt bút từ đường kẻ 2 viết nét hất xiên nét móc xuôi nét cong kín nét móc xuôi nối liền nét móc ngược nét móc ngược nét móc hai đầu đừng bút ở đường kẻ ... bảng cho H đọc cá nhân.
- Cho mở SGK / 19. Tranh vẽ gì? 
- G ghi,: Hoa ban xoè cánh trắng
 Lan tươi màu nắng vàng
- Cành hồng khoe nụ thắm 
 Bay làn hương dịu dàng 
- Trong câu trên tiếng nào có vần vừa học? Phân tích?
* Đọc SGK.
- G đọc mẫu SGK.
b) Luyện viết (15 - 17’)
- Cho H mở vở tập viết . Đọc bài viết.
- Cho H quan sát chữ mẫu, G nêu cách viết, cho H xem vở mẫu. G sửa tư thế ngồi, cách cầm bút cho H .
- Dòng 1 : cách 1 ô viết một chữ
- Dòng 2 : viết thẳng dòng 1
- Dòng 3: Cách 2 ô viết 2 lần.
- Dòng 4: Viết 2 lần.
-> Chấm, nhận xét.
c) Luyện nói (5 - 7’)
- Cho H mở SGK / 19. 
- Tranh vẽ gì? 
- H đọc.
- H trả lời.
- H đọc. 
- Hoa, xoè.
- H đọc SGK.
- H mở vở, đọc bài viết.
- H viết vở.
- H nói theo tranh, H khác bổ sung.
- Các bạn tập thể dục để làm gì?
- Hàng ngày em tập thể dục vào lúc nào?
=> Thường xuyên tập thể dục sẽ có cơ thể khoẻ mạnh
4. Củng cố (3 - 4’)
- Chỉ bảng cho H đọc. Tìm tiếng có vần vừa học. Xem trước bài 92.
Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2007.
Tiếng việt
Bài 92: oai, oay.
 I. Mục đích yêu cầu.
- H đọc viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Đọc đúng câu ứng dụng: 
Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư làm mạ, ma sa đầy đồng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1.
1. Kiểm tra (3’)
- Cho H ghép:múa xoè. Đọc lại.
- H mở sgk / 19. H đọc.
2. Dạy học bài mới (20 - 22’)
a) Giới thiệu: Bài 92: oai, oay.
b) Dạy vần. 
* G viết bảng: oai. Vần oai được tạo nên từ âm o, âm a và âm i. Đọc là oai.
- Phân tích vần oai.
- G đọc đánh vần.
- G đọc trơn.
- Chọn vần oai ghép vào thanh cài. G ghép lại.
- Có vần oai chọn âm th ghép vào trớc vần oai, thanh nặng ta được tiếng gì?
- Phân tích tiếng thoại.
- G ghi: thoại. 
- đọc đánh vần.
- Đọc trơn.
- Đưa tranh SGK / 20. Tranh vẽ gì? 
- điện thoại dùng làm gì?
- G ghi: điện thoại. 
- Đọc mẫu. 
* Ghi: oay ( Tương tự )
- Học vần gì? 
- So sánh hai vần? 
- G ghi đầu bài.
- Cho H ghép : hí hoáy
- G ghi. đọc mẫu: 
 quả xoài hí hoáy
 Khoai lang loay hoay
- Trong các từ trên tiếng nào có vần vừa học? 
 -> Chỉ bảng cho H đọc. 
c) Hướng dẫn viết (12’)
- Nhận xét chữ oai?
- G chỉ chữ mẫu, nêu cách viết: Đặt bút từ đường kẻ 3 viết nét cong kín nối với nét cong kín 
-Nhận xét chữ : oay,
- G nêu cách viết :
- Nhận xét từ điện thoại
- G hướng dẫn viết điểm đặt bút điểm dừng bút của các con chữ trong một chữ. chiều cao của các con chữ độ rộng của các con chữ. G hướng dẫn theo nét . 
- Nhận xét từ : gió xoáy. ( Tương tự )
- H đọc cá nhân.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- H ghép, đọc lại.
- H ghép, đọc lại.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- Điện thoại.
- H đọc.
- oa, oe.
- H ghép, đọc lại.
- H đọc. 
- Con chữ o viết trước, con chữ a, i viết sau cao 2 dòng 
- H viết bảng con.
=> Nhận xét.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc (10 - 12’)
* Đọc bảng:
- Chỉ bảng cho H đọc cá nhân.
- Cho mở SGK / 21. Tranh vẽ gì? 
- G ghi : 
Tháng chạp là tết trồng khoai 
tháng giêng trồng đậu tháng hai trồng cà 
Tháng ba cày vỡ rưộng ra
tháng năm làm mạ mưa sa đầy đồng.
- G đọc mẫu.
- Trong câu trên tiếng nào có vần vừa học? Phân tích?
* đọc SGK.
- G đọc mẫu SGK.
b) Luyện viết (15 - 17’)
- Cho H mở vở tập viết . Đọc bài viết.
- Cho H quan sát chữ mẫu, G nêu cách viết, cho H xem vở mẫu. G sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, 
- Dòng 1 : cách 1 ô viết 6 lần
- Dòng 2: Viết 4 lần.
- Dòng 3: Cách 2 ô viết 1 lần.
- Dòng 4: Cách 1 ô viết 2 lần.
-> Chấm, nhận xét.
c) Luyện nói (5 - 7’)
- Cho H mở SGK / 21. Tranh vẽ gì?
- H đọc.
- H trả lời.
- H đọc. 
- Khoai.
 - H đọc SGK.
- H mở vở, đọc bài viết.
- H viết vở.
- H nói theo tranh, H khác bổ sung.
- Trong lớp có những loại ghế nào? 
- Nhà em có những loại ghế nào?
=> Cần giữ gìn bàn ghế bảo vệ của công 
4. Củng cố (3 - 4’)
- Chỉ bảng cho H đọc. Tìm tiếng có vần vừa học. Xem trước bài 93.
 _________________________________________________
Thứ năm ngày 8 tháng 2 năm 2007.
Tiếng việt
Bài 93: oan, oăn.
 I. Mục đích yêu cầu.
- H đọc viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
- Đọc đúng câu ứng dụng: 
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1.
1. Kiểm tra (3’)
- Cho H ghép: hoà bình . Đọc lại.
- H mở sgk / 21. H đọc.
2. Dạy học bài mới (20 - 22’)
a) Giới thiệu: Bài 93: oan, oăn.
b) Dạy vần. 
* G viết bảng: oan. Vần oan được tạo nên từ âm o, âm a và âm n. Đọc là oan.
- Phân tích vần oan.
- G đọc đánh vần.
- G đọc trơn.
- Chọn vần oan ghép vào thanh cài. G ghép lại.
- Có vần oan chọn âm kh ghép vào trước vần oan ta 
được tiếng gì?
- Phân tích tiếng khoan.
- G ghi: khoan. đọc đánh vần.
- Đọc trơn.
- Đưa tranh SGK / 22. Tranh vẽ gì? 
- G ghi: giàn khoan. Đọc mẫu. 
* Ghi: oăn ( Tương tự )
- Học vần gì?
- So sánh hai vần? 
- G ghi đầu bài.
- Cho H ghép: xoắn thừng
- G ghi.: phiếu bé ngoan khoẻ khoắn
 Học toán xoắn thừng
- G đọc mẫu – hướng dẫn H đọc .
- Trong các từ trên tiếng nào có vần vừa học? 
 -> Chỉ bảng cho H đọc. 
c) Hướng dẫn viết (12’)
- Nhận xét chữ oan?
- G chỉ chữ mẫu, nêu cách viết: Đặt bút từ đường kẻ 3 viết nét cong kín nối với nét cong kín 
- Các chữ: oăn, giàn khoan, tóc xoăn. ( Tương tự )
- H đọc cá nhân.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- H ghép, đọc lại.
- H ghép, đọc lại.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- Giàn khoan.
- H đọc.
- oan, oăn.
- H ghép, đọc lại.
- H đọc. 
- Con chữ o viết trớc, con chữ a, n viết sau cao 2 dòng 
- H viết bảng con.
=> Nhận xét.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc (10 - 12’)
* Đọc bảng.
- Chỉ bảng cho H đọc cá nhân.
- Cho mở SGK / 23. Tranh vẽ gì? 
- G ghi, đọc mẫu: 
Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Trong câu trên tiếng nào có vần vừa học? Phân tích?
- G đọc mẫu SGK.
b) Luyện viết (15 - 17’)
- Cho H mở vở tập viết . Đọc bài viết.
- Cho H quan sát chữ mẫu, G nêu cách viết, cho H xem vở mẫu. G sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, cách 1 ô viết 4 lần 
- Dòng 1 : viết từ đường kẻ đầu tiên.
- Dòng 2: Viết 4 lần.
- Dòng 3: Cách 1 ô viết 1 lần.
- Dòng 4: Cách 1 ô viết 1 lần.
-> Chấm, nhận xét.
c) Luyện nói (5 - 7’)
- Cho H mở SGK / 23. Tranh vẽ gì?
- H đọc.
- H trả lời.
- H đọc. 
- Ngoan.
 - H đọc SGK.
- H mở vở, đọc bài viết.
- H viết vở.
- H nói theo tranh, H khác bổ sung.
- Em chăm ngoan, học giỏi vâng lời thầy cô giáo em sẽ được mọi người khen là gì?
- ở nhà, nếu em làm việc giúp bố mẹ, bố mẹ sẽ nói gì với em?
=> Lớp mình những bạn nào được khen là con ngoan, trò giỏi?
4. Củng cố (3 - 4’)
- Chỉ bảng cho H đọc. Tìm tiếng có vần vừa học. Xem trước bài 94.
 _________________________________________________
Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2007.
Tiếng việt
Bài 94: oang, oăng.
 I. Mục đích yêu cầu.
- H đọc viết đợc: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
- Đọc đúng câu ứng dụng: Cô dậy em tập viết
 Gió đưa thoảng hương nhài
 Nắng ghé vào cửa lớp
 Xem chúng em học bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi. H biết nói liên tục 1 số câu giới thiệu một vài chiếc áo của mình. Kể về một số loại áo mà em biết, hoặc nói về một số loại áo mặc theo mùa.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1.
1. Kiểm tra (3’)
- Cho H ghép: học toán. Đọc lại.
- H mở sgk / 23. H đọc.
2. Dạy học bài mới (20 - 22’)
a) Giới thiệu: Bài 94: oang, oăng.
b) Dạy vần. 
* G viết bảng: oang. Vần oang được tạo nên từ âm o, âm a và âm ng. Đọc là oang.
- Phân tích vần oang.
- G đọc đánh vần.
- G đọc trơn.
- Chọn vần oang ghép vào thanh cài. G ghép lại.
- Có vần oang chọn âm h ghép vào trước vần oang ta 
được tiếng gì?
- Phân tích tiếng hoang.
- G ghi: hoang. đọc đánh vần.
- Đọc trơn.
- Đưa tranh SGK / 24. Tranh vẽ gì? 
- G ghi: vỡ hoang. Đọc mẫu. 
-> Vỡ hoang: khai đất hoang để biến thành đồng ruộng
* Ghi: oăng ( Tương tự )
- Học vần gì? So sánh hai vần? G ghi đầu bài.
- Cho H ghép: áo choàng
- G ghi. đọc mẫu: áo choàng liến thoắng
 Oang oang dài ngoẵng
- Trong các từ trên tiếng nào có vần vừa học? 
 -> Chỉ bảng cho H đọc. 
c) Hướng dẫn viết (12’)
- Nhận xét chữ oang?
- G chỉ chữ mẫu, nêu cách viết: Đặt bút từ đường kẻ 3 viết nét cong kín nối với nét cong kín 
- Các chữ: oăng, khoang tàu, con hoẵng. ( Tương tự )
- H đọc cá nhân.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- H ghép, đọc lại.
- H ghép, đọc lại.
- H phân tích.
- H đọc.
- H đọc.
- Cuốc đất...
- H đọc.
- oang, oăng.
- H ghép, đọc lại.
- H đọc. 
- Con chữ o viết trớc, con chữ a, ng viết sau cao 5 dòng 
- H viết bảng con.
=> Nhận xét.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc (10 - 12’)
- Chỉ bảng cho H đọc cá nhân.
- Cho mở SGK / 25. Tranh vẽ gì? 
- G ghi, đọc mẫu: Cô dậy em tập viết 
- Trong câu trên tiếng nào có vần vừa học? Phân tích?
- G đọc mẫu SGK.
b) Luyện viết (15 - 17’)
- Cho H mở vở tập viết . Đọc bài viết.
- Dòng 1: Cho H quan sát chữ mẫu, G nêu cách viết, cho H xem vở mẫu. G sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, cách 1 ô viết 4 lần
- Dòng 2: Viết 4 lần.
- Dòng 3: Cách 1 ô viết 1 lần.
- Dòng 4: Cách 2 ô viết 1 lần.
-> Chấm, nhận xét.
c) Luyện nói (5 - 7’)
- Cho H mở SGK / 25. Tranh vẽ gì?
- H đọc.
- H trả lời.
- H đọc. 
- Thoảng.
 - H đọc SGK.
- H mở vở, đọc bài viết.
- H viết vở.
- H nói theo tranh, H khác bổ sung.
- Từng loại áo trên mặc vào lúc thời tiết như thế nào?
- Cho H nói theo chủ đề về một số áo mà em biết và một số áo của em. H khác bổ sung.
=> Cần giữ gìn quần áo, không bôi bẩn ra quần áo 
4. Củng cố (3 - 4’)
- Chỉ bảng cho H đọc. 
- Tìm tiếng có vần vừa học. 
- Xem trước bài 95.
*******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctv 21-22.doc