I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.
2. Kĩ năng:
- HS vận dụng làm bài nhanh, trình bày sạch sẽ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tuần 10 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Toán: Tiết 37: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ. 2. Kĩ năng: - HS vận dụng làm bài nhanh, trình bày sạch sẽ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - SGK, phóng tranh ( bài 4), bảng phụ bài 2, bài 3. * Học sinh: - SGK, bảng con, vở toán. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS lên bảng làm: - 3 HS làm bài trên bảng: 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1 - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3 - 3 HS đọc - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài yêu cầu gì ? *Bài 1(55) Tính: - Yêu cầu HS làm bài, đọc kết quả. - HS tính, điền kết quả sau đó nêu miệng kết quả - GV ghi bảng lớp 1 + 2 =3 1 + 1 =2 1 + 2 =3 1 + 1 + 1=3 - Gọi HS nhận xét 1 + 3 =4 2 - 1 =1 3 - 1 =2 3 - 1 - 1=1 1 + 4 =5 2 + 1 =3 3 - 2 =1 3 + 1 - 1=3 - Cho HS nhận xét cột 3. + Phép cộng và phép trừ là hai phép tính ngược lại nhau. - Yêu cầu HS nhận xét cột 4. + Tính từ trái sang phải. * Bài 2 (55): Số? + Bài yêu cầu ta phải làm gì ? * Viết số thích hợp vào hình tròn. - Gọi HS nêu cách làm bài. - Tổ chức HS chơi: Ai nhanh hơn - 2 - 1 2 1 - HS tham gia chơi. Mỗi đội 4 HS 3 - Gọi HS nhận xét 3 2 - GVnhận xét , công bố kết quả. + 1 - 1 3 1 2 * Bài 3 (55): + Bài yêu cầu gì ? + Điền dấu vào chỗ chấm: + Làm thế nào để điền được dấu vào chỗ chấm? + Dựa vào các công thức cộng, trừ đã học. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - Cả lớp làm bài vào bảng con theo nhóm lớn. - Gọi HS đọc kết quả của phép tính. - Tiếp nối đọc kết quả. - GV nhận xét bài làm của HS. 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 + - 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 ? 1 + 2 = 3 1 + 4 = 5 3 – 1 = 2 2 + 2 = 4 + Bài yêu cầu gì ? * Bài 4(55): Viết phép tính thích hợp: - Gắn tranh, yêu cầu HS nêu đề toán. - Yêu cầu HS viết phép tính tương ứng vào vở (2 HS làm ở bảng phụ) - Cả lớp quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh. - HS làm bài vào vở. - GV thu bài chấm - Yêu cầu HS gắn bài, nhận xét. - HS gắn bài lên bảng, chữa bài - GVnhận xét chung bài làm của HS. a) 2 - 1 = 1 b) 3 - 2 = 1 4. Củng cố : * Trò chơi: Tìm kết quả đúng. + Cách chơi: Một em nêu phép tính ( VD: 3 - 1 ) và có quyền chỉ định cho một bạn nêu kết quả (bằng 2) nếu bạn đó chỉ trả lời đúng sẽ được quyền chỉ định bạn khác trả lời câu hỏi của mình. Ngược lại sẽ bị phạt, GV lại chỉ định em khác hoạt động. - Cả lớp tham gia chơi. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài. Chuẩn bị bài 38: phép trừ trong phạm vi 4. - Cả lớp lắng nghe và thực hiện. Học vần: Bài 40: iu êu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. 2. Kĩ năng: - Đọc được từ ứng dụng: líu lo, chịu khó, cây nêu , kêu gọi và câu ứng dụng: Cây bưởi , cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. - Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó? 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. Lòng kính yêu ông bà. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên; - SGK, cái phễu, bảng phụ viết từ, câu ứng dụng. * Học sinh: - SGK, bảng con, vở tập viết, bộ đồ dùng học vần. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp hát một bài. - Yêu cầu HS viết và đọc. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: rau cải, lau sậy, sáo sậu - Đọc từ và câu ứng dụng. - 2 HS đọc. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. 3.2. Dạy vần: a, Dạy vần iu: * Vần iu: + Vần iu được tạo nên bởi những âm nào? + Vần iu được tạo nên bởi âm i và u. + Hãy phân tích vần iu? + Vần iu có i đứng trước, u đứng sau. + Hãy so sánh vần iu với au? + Giống: Cùng kết thúc bằng u Khác nhau: iu bắt đàu bằng i - Gọi HS đánh vần, đọc vần - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: i - u - iu / iu - Yêu cầu HS tìm và gài: - HS gài: iu, rìu + Hãy phân tích tiếng rìu? + rìu( r đứng trước, iu đứng sau, dấu huyền trên i) - Gọi HS đánh vần, đọc tiếng - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: rờ - iu - riu - huyền - rìu / rìu. - GV giới thiệu tranh lưỡi rìu. - HS quan sát tranh - GV viết bảng, cho HS đọc từ - HS đọc cá nhân, cả lớp: lưỡi rìu - Cho HS đọc bài. - HS đọc: iu, rìu, lưỡi rìu b, Dạy vần êu: * Vần êu: ( quy trình tương tự dạy vần iu) + So sánh vần êu với vần iu? + Giống: Cùng kết thúc bằng u. Khác : êu bắt đầu bằng ê - Gọi HS đánh vần, đọc vần. - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: ê - u - êu / êu - Cho HS gài vần , tiếng và phân tích tiếng. - phễu (ph trước, êu sau, dấu ngã trên ê) - Gọi HS đánh vần, đọc tiếng - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: phờ - êu - phêu - ngã - phễu / phễu - Giới thiệu cái phễu( mẫu vật) - Gọi HS đọc bài - Đọc cá nhân, cả lớp: cái phễu - Đọc cá nhân, cả lớp: êu, phễu, cái phễu c, Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - HS quan sát mẫu - Cho HS viết bảng con. GV chỉnh sửa - HS viết trên bảng con: - Lưu ý nét nối giữa các con chữ. iu ờu lưỡi rỡu cỏi phễu d, Đọc từ ứng dụng: - GVgắn bảng từ ứng dụng. - HS đọc nhẩm. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học và gạch chân. - 2 HS tìm tiếng có vần và gạch chân. - Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: - GV giải thích một số từ - đọc mẫu. líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi đ, Củng cố: * Trò chơi: Tìm tiếng có vần iu, êu. - Các nhóm cử đại diện lên chơi. - Nhận xét chung giờ học. Tiết 2 3.3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Gọi HS đọc lại bài tiết 1. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Đọc câu ứng dụng. - Cho HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh và nhận xét. + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ cây bưởi, cây táo nhà bà rất sai. + Em hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh? - 3 HS đọc. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Yêu cầu HS đọc bài trong SGK. Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. b, Luyện viết: + Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ? + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - Yêu cầu cả lớp viết bài.. - HS viết trong vở: - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. iu ờu lưỡi rỡu cỏi phễu - GV nhận xét và chấm một số bài viết. c, Luyện nói: + Em hãy đọc tên bài luyện nói? * Ai chịu khó. - Hướng dẫn HS quan sát tranh, thảo luận - HS quan sát tranh thảo luận nhóm 4. * Gợi ý: - Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Trong tranh vẽ những gì ? + Tranh vẽ bác nông dân đang cày, chó đuổi gà, chim đang hót, mèo bắt chuột. + Ai chịu khó? Con gì chịu khó? Tại sao? + Bác nông dân cày ruộng, con trâu đi cày, con chim hót, con mèo bắt chuột. + Em có chịu khó học bài không? Chịu khó thì phải làm gì? + HS suy nghĩ trả lời - Mời đại diện một số nhóm trình bày, nhận xét. - HS nói trước lớp, nhận xét. 4. Củng cố: *Trò chơi: Thi viết tiếng có vần iu, êu. - HS chơi theo tổ. - Cho HS đọc lại bài. - Một số em đọc nối tiếp trong SGK. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài, xem lại các bài đã học. Đọc trước bài: 41: iêu yêu - HS nghe và làm theo Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2010 Học vần: Ôn tập giữa học kì I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc được các âm , vần, các từ, các câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - HS viết được các âm , vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. 2. Kĩ năng: - Đọc, viết đúng các âm , vần, các từ, các câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Nói được 2, 3 câu theo các chủ đề đã học. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học, ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Bảng phụ viết âm, vần, từ ngữ. Bảng trắng kẻ li. * Học sinh: - Bộ đồ dùng Học vần, bảng con , vở li. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: ao bèo, cá sấu, kì diệu - Đọc từ và câu ứng dụng - GV nhận xét sau khi kiểm tra. - 3 HS đọc bài. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Hướng dẫn ôn tập: - Gọi HS nêu các âm đã học - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS nêu các vần đã học . - Cả lớp nối tiếp nêu - Đọc cá nhân, cả lớp: a, ă, b, c, d, đ, e, g, gh, ng, ngh, th, tr.... - HS nêu, bổ sung. - GV ghi bảng, cho HS đối chiếu với bảng ôn. a i y o u ia oi ay eo au ua ai ây ao âu ưa ôi iu ơi êu ui ưi uôi ươi - Chỉ bảng cho HS đọc vần( theo thứ tự và bất kì). - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp - GV đọc cho HS ghép vần trên bảng cài. - HS ghép vần do GV đọc. ai, ay, au, uôi, ao, ua, êu, ... - GV đọc cho HS viết vần trên bảng con. - HS viết vần do GV đọc: ua, au, ơi, ưi, ươi, oi, ây, iu ... * GV nhận xét tiết học: Tiết 2 - Cho HS đọc lại bảng vần đã ôn. - GV chỉnh sửa. - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp. - Gọi HS đọc từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ. GV chỉnh sửa. - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp lá mía, ca múa, tre nứa, thổi xôi, ngói mới, cá đuối, túi lưới, mào gà, quả sấu, cà chua, trái lựu. - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng trên bảng - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp phụ. GV chỉnh sửa. Chú voi có cái vòi dài. Mẹ đưa bé đi công viên. Suối chảy qua khe đá. Mẹ may áo mới. Bé chơi kéo co. - Cho HS viết từ ngữ trên bảng lớp, bảng con. GV chỉnh sửa. - HS viết ( mỗi từ một em viết trên bảng lớp), cả lớp viết vào bảng con. ca mỳa thổi xụi cà chua tỳi lưới - Cho HS viết từ ngữ trong vở. GVgiúp đỡ. - HS viết ( mỗi từ viết một dòng) - GV nhận xét , chỉnh sửa. ca mỳa thổi xụi cà chua tỳi lưới 4. Củng cố: * Trò chơi: Thi viết tiếng có vần ôn. - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cả lớp tham gia chơi trò chơi - Cho HS đọ ... 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Dạy vần: a, Dạy vần iêu: * Vần iêu: - GV: Vần iêu do iê và u tạo nên. iê là nguyên âm đôi. - Phát âm: iê + Em hãy phân tích vần iêu? + Vần iêu do iê và u tạo nên; iê đứng trước, u đứng sau. + Em hãy so sánh vần iêu với êu ? + Giống: Cùng kết thúc bằng u. Khác nhau: iêu bắt đầu bằng iê - Gọi HS đánh vần- đọc vần. - Đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: iê - u - iêu / iêu - Yêu cầu HS tìm và gài: - HS gài: iêu, diều + Em hãy phân tích tiếng diều? + diều (d đứng trước, iêu đứng sau, dấu huyền trên ê) - Gọi HS đánh vần- đọc tiếng - Đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: dờ - iêu - diêu - huyền - diều / diều - GV giới thiệu: diều sáo (tranh) - HS quan sát tranh - GV viết bảng, cho HS đọc từ - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: diều sáo - Gọi HS đọc bài: - HS đọc: iêu, diều, diều sáo b, Dạy vần yêu: * Vần yêu: ( quy trình tương tự dạy vần iêu) + Em hãy so sánh vần yêu với vần iêu? + Giống: Cùng kết thúc bằng u, phát âm giống nhau. Khác nhau: yêu bắt đầu bằng yê - Gọi HS đánh vần , đọc vần. - Đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: yê - u - yêu / yêu - Cho HS cài vần “iêu”, tiếng “yêu” - Cài vần “iêu”, tiếng “yêu” + Em hãy phân tích tiếng yêu? + Tiếng yêu do vần yêu tạo thành - Giới thiệu tranh vé SGK. - HS quan sát tranh SGK. - Đọc: yêu quý - Gọi HS đọc - yêu, yêu, yêu quý c, Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - HS quan sát mẫu. - 3 HS nêu lại cách viết - Cho HS viết bảng con. GV chỉnh sửa - HS viết trên bảng con: - Lưu ý nét nối giữa các con chữ- nối với ê đưa bút ra rộng hơn, đặt dấu thanh bên phải dấu mũ. iờu yờu diều sỏo yờu quý d, Đọc từ ứng dụng: - GVgắn bảng từ ứng dụng. - HS đọc nhẩm. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học và gạch chân - 2 HS tìm tiếng có vần mới và gạch chân. - Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - GV giải thích một số từ- đọc mẫu. buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu đ. Củng cố: * Trò chơi: Tìm tiếng có vần. - Các nhóm cử đại diện lên chơi. - Nhận xét chung giờ học. Tiết 2 3.3. Luyện tập: a, Luyện đọc: * Đọc lại bài tiết 1. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Đọc câu ứng dụng. - Cho HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh và nhận xét. + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ chim tu hú bay về, báo hiệu mùa vải chín. + Em hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh? - 3 HS đọc . + Khi đọc câu này ta phải chú ý điều gì ? + Ngắt hơi ở các dấu phẩy. - GVđọc mẫu câu ứng dụng. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Yêu cầu HS đọc bài trong SGK. Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. b. Luyện viết: + Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài, các em cần chú ý điều gì ? + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - HS viết trong vở: - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. iờu yờu diều sỏo yờu quý - GV nhận xét và chấm một số bài viết. c, Luyện nói theo chủ đề: + Hãy đọc tên bài luyện nói. * Bé tự giới thiệu - Hướng dẫn HS quan sát tranh - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm 4. * Gợi ý: + Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Ai đang giới thiệu? + Hãy giới thiệu về bản thân. - Mời đại diện một số nhóm trình bày, nhận xét. - HS trình bày trước lớp, nhận xét. 4. Củng cố: * Trò chơi: Thi viết tiếng có vần iêu - HS chơi theo tổ. - Cho HS đọc lại bài. - Một số em đọc nối tiếp trong SGK. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài. - Chuẩn bị trước bài 42: ưu ươu. - HS nghe và làm theo Toán: Tiết 40: Phép trừ trong phạm vi 5 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 2. Kĩ năng: - Học thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5. - Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - SGK, bảng phụ bài 2, bài 3(58) * Học sinh: - SGK, bảng con, vở toán. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp hát một bài. - Kiểm tra HS làm bài tập trên bảng - 3 HS làm bài, nhận xét 4 – 1 – 1 = 2 4 – 2 – 1 = 1 4 – 1 – 2 = 1 - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn học sinh làm phép trừ trong phạm vi 4: a, Hướng dẫn học phép trừ: * GV vẽ (cành) , gắn 5 quả cam và hỏi ? + Trên cành có mấy quả cam? + Trên cành có 5 quả cam. + Cô hái đi 1 quả cam, còn mấy quả cam? + Trên cành còn 4 quả cam - GV nhắc: 5 quả cam bớt 1 quả cam , còn 4 quả cam. . - HS nhắc lại - Ta có thể làm phép tính như thế nào? + Làm phép tính trừ : 5 - 1 = 4 - GV ghi bảng 5 - 1 = 4 - HS đọc: năm trừ một bằng bốn. *Tương tự trên: - Với 5 hình tròn, rồi bớt 2 hình tròn - giới thiệu và viết lên bảng. 5 – 2 = 3 - HS đọc: năm trừ hai bằng ba. - Với 5 ô tô, rồi bớt đi 3 ô tô. - Giới thiệu và viết bảng, gọi HS đọc. 5 – 3 = 2 - HS đọc: năm trừ ba bằng hai. - Với 5 hình vuông, rồi bớt đi 4 hình vuông và giới thiệu, ghi bảng gọi HS đọc. 5 – 4 = 1 - HS đọc: năm trừ bốn bằng một. b, Đọc công thức trừ trên bảng: - Cho HS đọc thuộc lòng các công thức trên - HS đọc: cả lớp, nhóm. - Kiểm tra HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5 - HS đọc cá nhân. 3.3. Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: - GV gắn 5 nam châm thành hai nhóm (4/1) lên bảng . - Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng - HS nêu phép tính 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 + Có 5 nam châm, bớt đi 1 nam châm, còn mấy nam châm ? + Có 5 nam châm bớt 1 nam châm còn 4 nam châm + Ta có thể viết bằng phép tính nào ? + Ta có thể viết phép tính: 5 - 1 = 4 * Tương tự: Dùng thao tác để đưa ra phép tính: 5- 4 =1 5 - 4 = 1 - Cho HS đọc lại: - GVchỉ vào 4 phép tính- nói: “ Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ”. Ta nói “ Phép cộng và phép trừ là hai phép - HS nhắc lại tính ngược lại nhau” *Tương tự : Với 5 nam châm gắn làm hai nhóm(3/2), cho HS nêu phép tính tương ứng: - HS nêu: 3 + 2 = 5 5 - 2 = 3 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2 - Cho HS nhận xét quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. + Phép cộng và phép trừ là hai phép tính ngược lại nhau . 3.4. Luyện tập: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. * Bài 1 (59) Tính: - Hướng dẫn HS làm bài, đọc kết quả. - HS làm bài, tiếp nối đọc kết quả tính - GV nhận xét. 2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 4 – 1 = 3 3 – 1 = 2 4 – 2 = 2 5 – 3 = 2 4 – 1 = 3 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1 5 – 1 = 4 - Gọi HS đọc bảng trừ. - Nhận xét từng bảng trừ. - HS tiếp nối đọc bảng trừ. - Cho HS nêu yêu cầu của bài. *Bài 2 (59): Tính: - Hướng dẫn và giao việc - HS làm bài , đọc kết quả. - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả. 5 – 1 = 4 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 - Cho HS nhận xét. 5 – 2 = 3 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 5 – 3 = 2 5 - 1 = 4 5 - 2 = 3 5 – 4 = 1 5 - 4 = 1 5 - 3 = 1 - Yêu cầu HS nhận xét từng cột tính. * Đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả không thay đổi. - GV nhận xét, khắc sâu * Phép cộng và phép trừ là hai phép tính ngược lại nhau” + Em hãy nêu yêu cầu của bài. * Bài 3 (59) Tính: - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - HS làm bài bảng con, đọc kết quả. - Lưu ý: Viết kết quả thẳng cột với các số trong phép tính. - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - - - - - - 5 5 5 5 4 4 3 2 1 4 2 1 2 3 4 1 2 3 - Gọi HS nêu yêu cầu *Bài 4 (59) Viết phép tính thích hợp: - Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính. - HS quan sát tranh vẽ, đặt đề toán và ghi phép tính. - GV chấm bài, cho HS gắn bài, nhận xét 5 - 2 = 3 - Yêu cầu cả lớp đổi bài kiểm tra theo cặp. 5 - 1 = 4 4. Củng cố: *Trò chơi: Tìm kết quả nhanh và đúng - HS chơi trò chơi - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5, xem lại bài tập. - Chuẩn bị tiết 41: Luyện tập. - HS ghi nhớ và làm theo. Sinh hoạt: Kiểm điểm thực hiện nền nếp lớp I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập , rèn luyện, việc tham gia các hoạt động của lớp trong tuần và thực hiện các nội dung thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11. - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau và thực hiện các nội dung thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11. - Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập, rèn luyện II. Nội dung sinh hoạt: 1. Nhận xét chung: a, Ưu điểm: - Nền nếp ổn định, được duy trì tốt. - HS ngoan , có ý thức tự quản tốt. Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Thực hiện tốt nội dung của phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11. - ý thức học tập, rèn luyện đã đi vào nền nếp tốt. - Đi học đều, đầy đủ, đúng giờ quy định.Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. - Tích cực ôn tập , kiểm tra định kì giữa học kì II đạt kết quả tốt. - Tích cực rèn đọc, rèn viết, chăm chỉ học tập dành nhièu điểm khá- giỏi. Tiêu biểu là em: Quang Dũng, Tuấn Anh, Hà Đạt, Minh Phương, Quỳnh Anh... - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng, đúng quy định. - Văn nghệ theo chủ đề, luyện tập 2 tiết mục để dự thi “Tiếng hát dân ca” cấp trường. - Thể dục nhịp điệu, thể dục giữa giờ, múa hát tập thể nhanh nhẹn, tập đúng động tác.Tham gia các trò chơi dân gian tích cực. b,Tồn tại: - Một số HS còn nghịch, chạy nhảy: Quang Hưng, Minh Tân. - Một số HS chưa nỗ lực học tập thường xuyên: Khánh Linh. 2. Phương hướng: - Nghỉ giữa kì một tuần từ 1/ 11 5/ 11/ 2010 + ôn lại bài các bài đã học( Tiếng Việt, Toán) + Luyện viết chữ đẹp hằng ngày. Không chơi trò chơi điện tử, các trò chơi nguy hiểm. + Tập 2 tiết mục văn nghệ chuẩn bị thi chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam + Thực hiện tốt An toàn giao thông và phòng chống ma tuý. + Luyện tập bài thể dục giữa giờ, tập 2 bài múa tập thể mới để tham gia thi . - Cả lớp tiếp tục vui văn nghệ - Nhắc nhở các em cần cố gắng thực hiện theo lời cô giáo.
Tài liệu đính kèm: