I/ Mục tiêu:
-Biết khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
- Biết lấy ví dụ về thông
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, phòng máy
- HS: SGK, một bài báo
III/ Tiến trình dạy học
Thứ ,ngày tháng năm 2009 Tiết 1: Chương 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I/ Mục tiêu: -Biết khái niệm thông tin và hoạt động thơng tin của con người. - Biết máy tính là cơng cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thơng tin. - Cĩ khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. - Biết lấy ví dụ về thông II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh, phòng máy - HS: SGK, một bài báo III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp 2/ Dạy bài mới -Tín hiệu đèn giao thông cho ta biết đều gDSì? -Thời tiết cho ta biết những gì? -Bài học em đọc nói lên cái gì? -Như vậy sự vật, sự kiện đem lại sự hiểu biết gọi là thông tin -Gv: yêu cầu hs cho ví dụ thông tin - Qua thông tin vừa đọc cho ta biết về ai - Vậy thông tin là gì? 3/ Củng cố Bài 1, bài 2 tr5 4/Dặn dò:Về nhà xem lại bài đọc trước mục 2, mục 3 SGK tr 3, 4 - Hát vui Hs 1: trả lời Hs 2: trả lời Hs 3: trả lời Học sinh còn lại nhận xét ý kiến - Hs lắng nghe -Hs: cho ví dụ Hs: trả lời Hs: nêu k/n thông tin 1/Thông tin là gì? -Tín hiệu xanh đỏ của dền tín hiệu giao thông trên đường phố cho em biết khi nào có thể qua đường -Thời tiết cho chúng ta biết về nhiệt độ, nắng, mưa - Sự vật, sự kiện đem lại sự hiểu biết cho chúng ta được gọi là thông tin * K/n thông tin Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thới giới xung quanh và về chính con người. Tuần : Thứ ,ngày tháng năm 2009 Tiết 2: Chương 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I/ Mục tiêu: -Biết khái niệm thông tin và hoạt động thơng tin của con người. - BDSFDiết máy tính là cơng cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thơng tin. - Cĩ khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. -Hs biết được hoạt động thông tin, nắm được mô hình hoạt động thông tin II/ Chuẩn bị: GV: phòng máy, mô hình quá trình xử lí thông tin - Hs: sgk, thước,viết III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp 2/ kiểm tra bài cũ nêu khai niệm thông tin cho ví du về thông tin 3/ Dạy bài mới - gv : yêu cầu học sinh kể một hoạt động trong cuộc sống - chỉ ra việc tiếp nhân, xử lí, truyền thông tin - gọi một hs cho vd và chỉ ra việc nhận, xử lí, truyền - gv nêu k/n hoạt động thông tin - gọi 1 hs đọc k/n - vậy hoạt động thông tin có mấy bước? - các em thường nhận thông tin bằng cách nào? -gv giới thiệu về tính năng của máy tính Vd: tính nhanh những con số rất lớn 4.Cũng cố: Nhắc lại hoạt động của thông tin? Tại sao máy tính là công cụ của ngành tin học 5 Dặn Dò: Về học bài và làm bài 4, bài 5 SGK tr 5 Hs: trả lời Hs: trả lời Hs: kể một hoạt động của mình - Hs: tập trung lắng nghe - Hs: cho ví dụ và thực hiện theo yêu cầu của gv - Hs: lắng nghe - Hs: đọc k/n - Hs: nêu ra 3 bước hoạt động thông tin - Bằng các giác quan Hs: lắng nghe Hs1: trả lời Hs 2: trả lời 2/ Hoạt động thông tin của con người Thông tin vào Thông tin ra Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin XỬ LÍ - thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào - thông tin sau xử lí gọi là thông tin ra 3/ hoạt động thông tin và tin học -Tin học là nghành khoa học chuyên nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin - Máy tính là công cụ của nghành khoa học - Ngày nay với sự phát triển không ngừng của nghành tin học máy tính được sử dụng trong mọi lĩnh vực Tuần Thứ ,ngày tháng năm 2009 Tiết 3,4 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I/ Mục tiêu: Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. II/ Chuẩn bị: GV: phòng máy, ba dạng thông tin cơ bản Hs: sgk, tranh, báo III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài củ Em hãy nêu k/n về hoạt động thông tin của con người Vẽ mô hình quá trình xử lí thông tin 3/ Dạy bài mới: - gv: yêu cầu học sinh nhìn vào tờ báo, cho biết tờ báo có gì? - gv: giới thiệu hai dạng thông tin cơ bản đầu tiên - Yêu cầu hs cho vd - Các em nghe bản nhạc đó là thông tin ở dạng nào? - gv giới thiệu tiếp dạng âm thanh Gv: nêu k/n biểu diễn thông tin bài văn em viết là em biểu diễn thông tin ở dạng nào? - nêu một vài vd biểu diễn thông tin Gv: nhận xét Vậy biểu diễn thông tin có vai trò như thế nào? BiĨu diƠn th«ng tin trong m¸y tÝnh §äc TT SGK - C¸ch BDTT trong MT? - Hai kÝ hiƯu 0 vµ 1 cã thĨ cho t¬ng øng víi hai tr¹ng th¸i g×? - D÷ liƯu? Gäi X ®äc phÇn ghi nhí - YCHS th¶o luËn theo nhãm lµm c¸c c©u hái vµ bµi tËp trong s¸ch bµi, sưa sai ch§S§SDSXXo HSXX 4/ Cũng cố : Gọi hs nhắc lại các dạng thông tin cơ bản 5/ Dặn dò: Về học bài và làm bài tập 2 và 3 SGK tr 9 Hs 1: trả lời Hs2: lên bảng thực hiện Hs: xem báo trả lời Có chữ, có hình ảnh Hs: lắng nghe - Hs: cho vd về hai dạng Hs: ở dạnh âm thanh Hs: chú ý lắng nghe Hs: ghi bài Hs: trả lời Hs: nêu vd Hs: trả lời §äc TT SGK Trong MT, TT ®ỵc biĨu diƠn díi d¹ng d·y BIT (d·y nhÞ ph©n) chØ bao gåm hai kÝ hiƯu 0 vµ 1. Hai kÝ hiƯu 0 vµ 1 cã thĨ cho t¬ng øng víi hai tr¹ng th¸i kh«ng cã hay cã tÝn hiƯu. - D÷ liƯu lµ th«ng tin ®ỵc lu tr÷ trong MT Hs: nhắc lại 3 dạng 1/ Các dạng thông tin cơ bản - Dạng văn bản: Những gì ghi lại bằng các con số, bằng chữ viết hay kí hiệu trong sách vỡ, báo chílà thông tin ở dạng văn bản - Dạng hình ảnh: Những hình vẽ, hình chụp cho chúng ta thông tin ở dạng hình ảnh - Dạng âm thanh: Tiếng trống trường, tiếng đàn, tiếng còi xe..là ví dụ về thông tin ở dạng âm thanh 2/ Biểu diễn thông tin Khái niệm biểu diễn thông tin: Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng nào đó. Vai trò của biểu diễn thông tin: Có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin 3/ Biểu diễn thông tin trong máy tính *. Ghi nhí (SGK) Tuần Thứ ,ngày tháng năm 2009 Tiết 5 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH I/ Mục tiêu: Biết được khả năng ưu việt của máy tính như: Tính nhanh Độ chính xác cao Khả năng lưu trữ lớn Khả năng làm việc không mệt mỏi Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn. II/ Chuẩn bị: GV: phòng máy, Hs: sgk, tranh, báo III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài củ GV: Em hảy tìm các dạng thông tin ngoài 3 dạng thông tin cơ bản GV: Tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? 3/ Dạy bài mới: GV: Đặt vấn đề: Khi em nhân 2 số có nhiều chữ số ta thực hiện có mau không? 1/3 = 0,3 có chính xác nhiều không? GV giới thiệu khả năng lưu trữ của máy tính và sức làm việc của máy tính. GV: vậy khả năng đó em sử dụng vào công việc gì? Gv: nhận xét rút ra kết luận Gv: cho học sinh nhắc lại 3 dạng thông tin cơ bản - vậy máy tính còn chưa thực hiên được thông tin dạng nào? 4/ Củng cố : GV: yêu cầu HS thực hiện câu hỏi 2sgk tr 13 5/ Dặn dò: Các em cần nắm khả năng của máy tính, ứng dụng máy tính trong đời sống Làm câu hỏi 1 và câu hỏi 3 sgk tr13 HS: Trả lời HS2: Trả lời Hs1: Trả lời Hs 2: Trả lời Hs: chú ý lẵng nghe HS: hoạt động theo 4 nhóm Mỗi nhóm đua ra ý kiến của mình Các nhóm khác nhận xét Hs: nhắc lại - Trả lời các dạng thông tin mà máy tính chưa thực hiện được HS: Trình bày 1/ Một số khả năng của máy tính Khả năng tính toán nhanh Tính toán với độ chính xác cao Khả năng lưu trữ lớn Khả năng làm việc không mệt mỏi 2/ Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? Thực hiện các tính toán Tự động hoá các công việc văn phòng Hỗ trợ công tác quản lí Công cụ học tập và giải trí Điều khiển tự động và rô-bốt Liên lạc tra cứu và mua bán trục tuyến 3/ Máy tính và điều chưa thể máy tính chưa phân biệt được mùi, vị,cảm giác... sức mạnh của máy tính còn phụ thuộc vào con người Tuần : Thứ ,ngày tháng năm 2009 Tiết 6: Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I/ Mục tiêu: - Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. - Biết được máy tính hoạt động theo chương trình. - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học chuẩn xác. - Biết được cấu trúc của máy tính ( thiết bị vào/ ra, bộ xử lí trung tâm) II/ Chuẩn bị: Gv: Một máy tính hoàn chỉnh Hs: Đọc trước phần 1 và 2 ở nhà III/ Tiến trình dạy học: Hoạy động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng 1/ Oån định lớp : 2/ Kiểm tra bài củ: Gv: Máy tính điện tử có thể dùng vào những việc gì? Hảy nêu một vài ví dụ về ứng dụng máy tính ở trường em. 3/ Dạy bài mới: Gv: cho ví dụ giải toán: INPUT: các điều kiện đã cho XỬ LÍ: Suy nghĩ, tính toán tìm lời giải từ các điều kiện cho t ... g ký thiết đặc tùy chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức độ đơn giản nhất. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khốt. II/ Chuẩn bị: Gv: cài đặt phần mềm, sử dụng powerpoint để trình chiếu Hs: đọc trước bài ở nhà, sgk III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài củ 3/ Dạy bài mới - Giới thiệu phần mềm - khởi động phần mềm - Phần mềm gồm những gì? - giới thiệu từng bảng chọn + File: các lệnh hệ thống + Student: cài đặt thơng tin học sinh + Lessons: lựa chọn các bài học để luyện gõ phím - mở bảng chọn yêu cầu hs đọc các lệnh trong bảng chọn đĩ - giới thiệu các mức luyện tập trong bảng chọn Lessons - gv: giới thiệu cách khởi động - yêu cầu hs khởi động - giới thiệu tiếp cách đăng kí người luyện tập - Cho hs tiến hành đăng nhập - hướng dẫn cách nạp tên người luyện tập Gv: giới thiệu cách thiết lập - Yêu cầu hs thiết đặt lại cho mình 4/ Củng cố: để sử dụng hiệu quả phần mềm Mario em cần chọn mức luyện tập cho phù hợp 5/ Dặn dị: Các em về xem lại bài và đọc trước mục 2 Về nhà xem lại các cách vừa thiết lập để tiết sau luyện tập -hs lắng nghe - hs quan sát - hs trả lời: gồm 3 bảng chọn và các mức luyện tập - hs lắng nghe gv giới thiệu - hs đọc các lệnh trong bảng chọn - hs chú ý lắng nghe ghi bài - Hs: theo dõi - Hs: khởi động phần mềm - Hs: quan sát - Hs: Tiến hành dăng nhập - Hs: quan sát và thực hiện nạp tên của mình Hs: lắng nghe - Tiến hành thiết đặt - Học sinh chú ý lắng nghe. 1/ Giới thiệu phần mềm Mario - Mario là phần mềm dùng để luyện gõ bàn phím bằng mười ngĩn - Màn hình gồm các bảng chọn(File, Student,Lessons) và các mức luyện tập: Hom Row Only: Bài chỉ luyện tập các phím ở hàng cơ sở Add Top Row: Bài luyện thêm các phím ở hàng trên Add Boottom Row:Bài luyện thêm các phím ở hàng dưới Add Number: Bài luyện các phím số Add Symbols: Bài luyện các phím kí hiệu All Keyboard: Luyện kết hợp tồn bộ bàn phím 2/ Luyện tập a) Đăng kí người luyện tập - Khởi động: Nháy đúp chuột vào biểu tượng - Gõ phím W hoặc nháy chuột tại mục Student/New cửa sổ thơng tin Student information xuất hiện: - nhập tên vào - nháy DONE b) Nạp tên người luyện tập - Gõ L hoặc chọn mục Student/Load - Nháy chuột để chọn tên - Nháy DONE để xác nhận việc nạp tên và đĩng cửa sổ c) Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập - Vào Student/ Edit - Đặt lại mức WPM - Chọn người dẫn đường bằng cách nháy chuột Tuần 8 Thứ ,ngày tháng năm 2009 Tiết 14 Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM(TT) I/ Mục tiêu: Biết cách khởi động/thốt khỏi phần mềm Mario .Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngĩn. Thực hiện được việc khởi động/thốt khỏi phầm mềm.Biết cách đăng ký thiết đặc tùy chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức độ đơn giản nhất. Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khốt. II/ Chuẩn bị: Gv: phịng máy Hs: sgk, chuẩn bị bài trước ở nhà III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Phần mềm Mario cĩ ý nghĩa gi? Trình bày các mức luyện tập trong phần mềm Trình bày cách đăng kí luyện tập Nêu cách thiết dặt để luyện tập 3/ Dạy bài mới Gv: giới thiệu 4 mức luyện tập - Cách chọn bài luyện tập - yêu cầu hs chọn bài - Yêu cầu hs chỉ nhìn màn hình để gõ - giới thiệu về thơng báo của màn hình - gv: làm mẫu cách thực hiện tiếp tục - cho hs thực hiện lại - gọi 1hs đọc thơng báo vừa luyện tập - Nêu cách thốt khỏi phần mềm 4/ Cũng cố Nêu lại các mức luyện tập Thực hiện gõ 5 hút và đọc thơng báo 5/ Dặn dị về nhà thực hiện lại và đọc trước bài 8 Hs: lên bảng trình bày Hs: lắng nghe - Quan sát cách chọn bài - Thực hiện chọn bài - Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của gv - hs nháy NEXT để tiếp tục - hs: tiếp tục luyện gõ - hs: đọc thơng báo - thực hiện thốt khỏi phần mềm - Học sinh chú ý lắng nghe. 2/ Luyện tập d/ Lựa chọn bài học và mức luyện gõ bàn phím - Mức 1: mức đơn giản nhất - Mức 2: mức luyện trung bình - Mức 3: Mức luyện nâng cao - Mức 4: mức luyện tập tự do + Nháy Lessons/Home Row Only(chỉ luyện hàng phím cơ sở) + Chọn mức luyện tập cụ thể bằng cách gõ một phím số ( từ 1 đến 4) e/ Luyện gõ bàn phím gõ theo hướng dẫn trên màn hình, gõ chính xác + Key Typed: số kí tự để gõ + Errors: số lần gõ bị lỗi + Word/Min: WPM đã đạt được của bài học + Goal WPM: WPM cần đạt được + Accuracy: tỉ lệ gõ đúng + Lesson Time: thời gian luyện tập * Nháy NEXT để sang bài tiếp theo nháy MENU để quay về màn hình g/ Thốt khỏi phần mềm - nhấn phím Q hoặc File/Quit Tuần 8: Thứ ,ngày tháng năm 2009 Tiết 15: Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I/ Mục tiêu: Biết cách khởi động và thốt khởi phần mềm .Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời Thực hiện được khởi động và thốt khởi phần mềm.Thực hiện được các thao tác với chuột để sử dụng,điêu khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về Hệ Mặt Trời. II/ Chuẩn bị: Gv: phần mềm, phịng máy, một số phần mềm khác Hs: sgk, đọc trước bài III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp 2/ Dạy bài mới - Gv: yêu cầu hs quan sát phần mềm - Chỉ rỏ các hành tinh được mơ phỏng Gv: Nêu gõ các nút lệnh - giới thiệu cách khởi động Gv: yêu cầu hs thực hiện theo nhĩm - Yêu cầu: + quan sát: hiện tượng nhật thực, nguyệt thực + vị trí trái đất, mặt trời, mặt trăng về hiện tượng nhật thực +vị trí trái đất, mặt trời, mặt trăng về hiện tượng nguyệt thực 3/ Cũng cố phần mềm giúp chúng ta hiểu được ngày và đêm, hiện tượng nhật thực nguyệt thực, sự chuyển động của các vĩ đạo 4/ Dặn dị - về nhà các em cĩ thể tìm hiểu về một số cơng dụng của các phần mềm khác trong học tập các bộ mơn - Hs quan sát - Nêu tên các hành tinh Hs: lắng nghe gv giới thiệu Hs: lắng nghe và quan sát Hs: thực hiện theo nhĩm - từng nhĩm phát biểu cho cả lớp - Học sinh chú ý lắng nghe. 1. Các lệnh điều khiển quan sát hiện/ẩn quỹ đạo Vị trí quan sát thực hiện tự động :phĩng to thu nhỏ khung hình : thay đổi vận tốc chuyển động -Các nút , dùng để nâng lên hạ xuống vị trí quan sát - các nút , , , dùng để dịch chuyển tồn bộ khung hình - dùng để đặt lại vị trí mặt định - dùng để xem các vì sao 2/ Thực hành a/ khởi động phần mềm nháy đúp chuột vào biểu tượng b/ điều khiển khung hình thích hợp c/quan sát chuyển động của trái đất mặt trăng d/ quan sát hiện tượng nhật thực, nguyệt thực Tuần 9 Tiết 17 Thứ ,ngày tháng năm 2009 ƠN TẬP I/ Mục tiêu: Hs ơn lại các kiến thức đã học Nắm vững hơn về cách thức hoạt động của máy tính II/ Chuẩn bị: Gv: các câu hỏi ơn tập, bảng phụ Hs: xem lại các kiến thức đã học III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp 2/ Tiến hành ơn tập Gv: nêu các câu hỏi yêu cầu hs thảo luận trả lời Nhận xét từng câu trả lời - Gv: yêu cầu hs hoạt động nhĩm ở câu e, f,g Yêu cầu hs hoạt động theo nhĩm - từng nhĩm ghi vào vỡ nháp, đại diện nhĩm phát biểu ý kiến 3/ Cũng cố - Các em cần nhớ các bộ phận cấu thành máy tính hồn chỉnh gịm cĩ thiết bị vào, thiết bị ra, thiết bị lưu trữ và xử lí dữ liệu 4/ Dặn dị: Về nhà xem lại tất cả các bài được học chuẩn bị cho tiết kiểm tra Hs 1: nêu lại k/n thơng tin lấy ví dụ minh hoạ Hs 2: con người tiếp nhận thơng tin bằng các giác quan Hs 3: cĩ 3 dạng cơ bản ( dạng văn bản, dạng âm thanh, dạng hình ảnh ) Hs: hoạt động theo nhĩm, từng nhĩm phát biểu ý kiến Hs: thực hiện theo yêu cầu của gv - đại diện nhĩm đứng lên trình bày - Nhĩm cịn lại gĩp ý kiến - Học sinh chú ý lắng nghe. 1/ Câu hỏi: a) Thơng tin là gì? Nêu ví dụ b) Con người tiếp nhận thơng tin bằng cách nào? c) thơng tin cĩ mấy dạng cơ bản? em hảy tìm cịn dạng thơng tin nào nữa khơng? d) máy tính biễu diễn thơng tin dưới dạng nào? e) em cĩ thể làm được gì nhờ máy tính? f) Máy tính hoạt động theo mơ hình nào? g) đơn vị đo bộ nhớ là đơn vị nào? 2 Bài tập: a) Em hãy ghi lại các thiết bị nhập cơ bản của máy tính, thiết bị xuất, thiết bị lưu trữ b/ vì sao CPU được gọi là bộ não của máy tính Tuần 9 Thứ ,ngày tháng năm 2009 Tiết 18 KIỂM TRA (1 tiết) Đề bài: I/ Phần trắc nghiệm: Câu 1: đối với máy tính bản nhạc là: a) một dạng thơng tin b) khơng phải là một dạng thơng tin c) một dạng dành cho nhạc sĩ d) tất cả sai Câu 2: Dạng thơng tin mà máy tính chưa nhận biết được là: a) Chữ in b) dãy số c) mùi vị d) tiếng nhạc Câu 3: Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là: a) Kí-lơ-bai(KB) b) bai (byte) c) Me-ga-bai(MB) d) Gi-ga-bai(GB) Câu 4: Bộ nhớ trong của máy tính cĩ tên là: a) ROM b) CD/DVD c) USB d) RAM Câu 5: Tốc độ xử lí thơng tin của máy tính điện tử là: a) Chậm b) vừa phải c) Nhanh d) tất cả sai Câu 6: máy tính nào cũng cần phải cĩ: a) Máy in b) loa c) ổ ghi d) màn hình Câu 7: trong các biểu tượng của phần mềm sau biểu tượng của phần mềm nào dùng để luyện gõ bàn phím a) b) c) d) Câu 8: trong các phần mềm sau phần mềm nào là phần mềm hệ thống? a) Mario b) Solar system c) Mouse Skills d) Windows Câu 9: Dạng thông tin máy tính nhận biết được là: a. âm thanh b. hình ảnh c. văn bản d. tất cả đều đúng Câu 10: Thiết bị không thể thiếu của máy tính là: a. Con chuột b. Ram c. Máy quét d. Máy in II/ Phần tự luận: Câu 1: Vì sao CPU được gọi là bộ não của máy tính? Câu 2: Em hãy nêu các thiết bị nhập, thiết bị lưu trữ và xử lí và thiết bị xuất dữ liệu Đáp án I/ Phần trắc nghiệm: Mổi câu đúng cộng 0,5 điểm 1.a, 2.c, 3.b, 4.d, 5.c, 6. d, 7.a, 8.d,9.d,10.b II/ Phần tự luận: Câu 1: (2 đ) Vì CPU thực hiện các chức năng tính tốn, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính Câu 2:(2 đ) - thiết bị nhập gồm cĩ: bàn phím, chuột - thiết bị xuất : màn hình, máy in - thiết bị lưu chữ: đĩa cứng, đĩa mềm, USB,RAM - thiết bị xử lí: CPU
Tài liệu đính kèm: