TUẦN :1
MƠN :TỐN
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. MỤC TIÊU :
- Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình . bước đầu lm quen với SGK , đồ dng học tốn , cc hoạt động học tập trong giờ học tốn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Sách GK – Bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập – Sách Giáo khoa .
2.Kiểm tra bài cũ :
+ ( không có )
3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài
Hoạt động 1 : Giới thiệu sách toán 1
Mt :Học sinh biết sử dụng sách toán 1
-Giáo viên giới thiệu sách toán 1
-Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán : Sau “tiết học đầu tiên “, mỗi tiết học có 1 phiếu tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu đều có phần bài học và phần thực hành . Trong tiết học toán học sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền.
TUẦN :1 MƠN :TỐN TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU : - Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp , HS tự giới thiệu về mình . bước đầu làm quen với SGK , đồ dùng học tốn , các hoạt động học tập trong giờ học tốn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Sách GK – Bộ đồ dùng Toán 1 của học sinh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập – Sách Giáo khoa . 2.Kiểm tra bài cũ : + ( không có ) 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu sách toán 1 Mt :Học sinh biết sử dụng sách toán 1 -Giáo viên giới thiệu sách toán 1 -Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán : Sau “tiết học đầu tiên “, mỗi tiết học có 1 phiếu tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu đều có phần bài học và phần thực hành . Trong tiết học toán học sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền. Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt động học toán 1 Mt : Học sinh làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1 : -Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào trong các tiết toán . -Giáo viên giới thiệu các đồ dùng học toán cần phải có trong học tập môn toán. -Giới thiệu qua các hoạt động học thảo luận tập thể, thảo luận nhóm. Tuy nhiên trong học toán, học cá nhân là quan trọng nhất. Học sinh nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt khi học toán Mt : Học sinh nắm được những yêu cầu cần đạt sau khi học toán. -Học toán 1 các em sẽ biết được những gì ? : Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 số, làm tính cộng, tính trừ. Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, cách giải bài toán đó . Biết đo độ dài biết xem lịch hàng ngày Đặc biệt các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh và nêu cách suy nghĩ của mình bằng lời Hoạt động 4 : Giới thiệu bộ đồø dùng học toán 1 Mt : Học sinh biết sử dụng bộ đồ dùng học toán 1 của học sinh -Cho học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra – Giáo viên hỏi : Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những đồ dùng gì ? Que tính dùng để làm gì ? Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên Ví dụ : Các em hãy lấy những cái đồng hồ đưa lên cho cô xem nào ? Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất hộp vào hộc bàn và bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận. -Học sinh lấy sách toán 1 mở trang có “tiết học đầu tiên “ -Học sinh lắng nghe quan sát sách toán –Học sinh thực hành mở, gấp sách nhiều lần. -Học sinh nêu được : Hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. -Các đồ dùng cần có : que tính, bảng con, bô thực hành toán, vở bài tập toán, sách Gk, vở, bút, phấn - Học sinh kiểm tra đồ dùng của mình có đúng yêu cầu của giáo viên chưa ? -Học sinh lắng nghe và có thể phát biểu 1 số ý nếu em biết - Học sinh mở hộp đồ dùng học toán, học sinh trả lời : Que tính, đồng hồ, các chữ số từ 0 Ị 10, các dấu >< = + - , các hình 0 r, bìa cài số Que tính dùng khi học đếm, làm tính -Học sinh lấy đúng đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? Học toán cần có những dụng cụ gì ? - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động 5. Rút kinh nghiệm : Tên Bài Dạy : Nhiều hơn- Ít hơn I. MỤC TIÊU : - Biết so sánh số lượng hai nhĩm đồ vật , biết sử dụng từ nhiều hơn , ít hơn để so sánh các nhĩm đồ vật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + -Sử dụng trang của Sách GK và một số đồ vật như : thước, bút chì, hộp phấn, khăn bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa . 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + Hãy kể những đồ dùng cần thiết khi học toán + Muốn giữ các đồ dùng bền lâu thì em phải làm gì ? + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu nhiều hơn ít hơn Mt :Học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. -Giáo viên đưa ra 1 số cốc và 1 số thìa nói : Có 1 số cốc và 1 số thìa, muốn biết số cốc nhiều hơn hay số thìa nhiều hơn em làm cách nào ? -Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên gọi học sinh lên đặt vào mỗi cốc 1 cái thìa rồi hỏi cả lớp : Còn cốc nào chưa có thìa ? -Giáo viên nêu : Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói : Số cốc nhiều hơn số thìa -Tương tự như vậy giáo viên cho học sinh lặp lại “ số thìa ít hơn số cốc “ -Giáo viên sử dụng một số bút chì và một số thước yêu cầu học sinh lên làm thế nào để so sánh 2 nhóm đồ vật . Hoạt động 2 : Làm việc với Sách Giáo khoa Mt : Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh các số lượng -Cho học sinh mở sách Giáo khoa quan sát hình. Giáo viên giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng như sau, chẳng hạn : Ta nối 1 cái ly chỉ với 1 cái thìa, nhóm nào có đối tượng thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn. -Cho học sinh thực hành -Giáo viên nhận xét đúng sai - Tuyên dương học sinh dùng từ chính xác Hoạt động 3: Trò chơi nhiều hơn- ít hơn Mt : Củng cố khái niệm “ Nhiều hơn – Ít hơn “ . -Giáo viên đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. Cho học sinh thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn -Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh -Cho học sinh suy nghĩ nêu cách so sánh số cốc với số thìa -Học sinh chỉ vào cái cốc chưa có thìa –Học sinh lặp lại số cốc nhiều hơn số thìa -Học sinh lặp lại số thìa ít hơn số cốc -Học sinh lên ghép đôi cứ 1 cây thước ghép với 1 bút chì nếu bút chì thừa ra thì nêu : số thước ít hơn số bút chì. Số bút chì nhiều hơn số thước -Học sinh mở sách thực hành -Học sinh nêu được : Số nút chai nhiều hơn số chai -Số chai ít hơn số nút chai Số thỏ nhiều hơn số củ cà rốt -Số củ cà rốt ít hơn số thỏ Số nắp nhiều hơn số nồi -Số nồi ít hơn số nắp .v.v Số phích điện ít hơn ổ cắm điện -Số ổ cắm điện nhiều hơn phích cắm điện -Học sinh nêu được : Ví dụ : -số bạn gái nhiều hơn số bạn trai, số bạn trai ít hơn số bạn gái - Số bàn ghế học sinh nhiều hơn số bàn ghế giáo viên. Số bàn ghế giáo viên ít hơn số bàn ghế học sinh 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh về tập nhìn hình nêu lại. - Chuẩn bị bài hôm sau 5. Rút kinh nghiệm : -5. Rút kinh nghiệm : Tên Bài Dạy :Hình vuông- Hình tròn I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được hình vuơng , hình trịn , nĩi đúng tên hình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau. Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa. Hộp thực hành 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + So sánh số cửa sổ và số cửa đi ở lớp học em thấy thế nào ? + Số bóng đèn và số quạt trong lớp ta, số lượng vật nào nhiều hơn, ít hơn ? + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu hình Mt :Học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn -Giáo viên đưa lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho học sinh xem rồi đính lên bảng. Mỗi lần đưa 1 hình đều nói Đây là hình vuông -Giáo viên đính các hình vuông đủ màu sắc kích thước khác nhau lên bảng hỏi học sinh Đây là hình gì ? -Giáo viên xê dịch vị trí hình lệch đi ở các góc độ khá nhau và hỏi Còn đây là hình gì ? Giới thiệu hình tròn và cho học sinh lặp lại -Đính 1 số hình tròn có đủ màu sắc và vị trí, kích thước khác nhau Hoạt động 2 : Làm việc với Sách Giáo khoa Mt : Nhận dạng hình qua tranh vẽ, qua bộ đồ dùng học toán 1, qua các vật thật -Yêu cầu học sinh lấy các hình vuông, hình tròn trong bộ thực hành toán để lên bàn -Giáo viên chỉ định học sinh cầm hình lên nói tên hình -Cho học sinh mở sách Giáo khoa nêu tên những vật có hình vuông, hình tròn Thực hành : -Học sinh tô màu hình vuông, hình tròn vào vở bài tập toán -Giáo viên đi xem xét hướng dẫn học sinh yếu Nhận dạng hình qua các vật thật -Giáo viên cho học sinh tìm xem trong lớp có những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn -Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh -Học sinh quan sát lắng nghe -Học sinh lặp lại hình vuông –Học sinh quan sát trả lời - Đây là hình vuông -Học sinh cần nhận biết đây cũng là hình vuông nhưng được đặt ở nhiều vị trí khác nhau. -Học sinh nêu : đây là hình tròn -Học sinh nhận biết và nêu được tên hình -Học sinh để các hình vuông, ... ng dạy học: -Bộ đồ dùng học tốn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp Nhận xét KTBC của học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên tổ chức cho các em làm vở rồi chữa bài trên bảng lớp. Đối với học sinh giỏi giáo viên cho các em nhận xét từ cột thứ 2 tính từ trên xuống dưới, mỗi số đều bằng số liền trước cộng với 10. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành ở vở và chữa bài trên bảng lớp. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm bảng con tưng phép tính. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học đọc đề tốn, nêu tĩm tắt và giải trên bảng lớp. Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Học sinh thực hiện đo ở SGK và ghi số đo được vào bảng con. Gọi nêu cách đo độ dài. 4.Củng cố, dặn dị: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Giải: Sợi dây cịn lại cĩ độ dài là: 72 – 30 = 42 (cm) Đáp số: 42 cm Nhắc tựa. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Học sinh thực hiện và chữa bài trên lớp. a) 82, 83, 84, , 90 b) 45, 44, 43, , 37 c) 20, 30, 40, , 100 22 + 36 = 58, 96 – 32 = 64, 62 – 30 = 32 89 – 47 = 42, 44 + 44 = 88, 45 – 5 = 40 32 + 3 – 2 = 33, 56 – 20 – 4 = 32, 23 + 14 – 15 = 22 Tĩm tắt: Cĩ tất cả : 36 con Thỏ :12 con Gà :? con Giải: Số con gà là: 36 – 12 = 24 (con) Đáp số: 24 con gà Học sinh thực hiện đo đoạn thẳng AB ở SGK và ghi số đo được vào bảng con. Đoạn thẳng AB dài: 12cm. Nhắc tên bài. Thực hành ở nhà. 5. Rút kinh nghiệm : Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG Ngày dạy: / / I. Mục đich yêu cầu: - Đọc viết, so sánh được các số trong phạm vi 100; biết cộng, trừ các số cĩ hai chữ số, biết đo độ dài đoạn thẳng, giải tốn cĩ lời văn. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (b), Bài 3 (cột 2, 3), Bài 4, Bài 5. II. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng học tốn 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp Nhận xét KTBC của học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở bảng con theo giáo viên đọc. Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Giáo viên thiết kế trên hai bảng phụ. Tổ chức cho hai nhĩm thi đua tiếp sức, mỗi nhĩm 9 em, mỗi em chỉ điền một dấu thích hợp. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đọc đề tốn, tĩm tắt và giải. Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đo độ dài từng đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm. 4.Củng cố, dặn dị: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Giải: Số con gà là: 36 – 12 = 24 (con) Đáp số: 24 con gà Nhắc tựa. Năm (5), mười chín (19), bảy mươi tư (74), chín (9), ba mươi tám (38), sáu mươi tám (68), khơng (0), bốn mươi mốt (41), năm mươi lăm (55) Đọc lại các số vừa viết được. Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. 4 + 2 = 6, 10 – 6 = 4, 3 + 4 = 7 8 – 5 = 3, 19 + 0 = 19, 2 + 8 = 10 3 + 6 = 9, 17 – 6 = 11, 10 – 7 = 3 Học sinh thực hiện trên bảng từ. Các học sinh khác cổ vũ động viên các bạn. 35 < 42, 90 < 100, 38 = 30 + 8 87 > 85, 69 > 60, 46 > 40 + 5 63 > 36, 50 = 50, 94 < 90 + 5 Tĩm tắt: Cĩ : 75 cm Cắt bỏ :25 cm Cịn lại :? cm Giải: Băng giấy cịn lại cĩ độ dài là: 75 – 25 = 50 (cm) Đáp số: 50cm Học sinh đo đoạn thẳng a, b trong SGK rồi ghi số đo vào dưới đoạn thẳng: Đoạn thẳng a dài: 5cm Đoạn thẳng b dài: 7cm Thực hành ở nhà. 5. Rút kinh nghiệm : Tuần 35 Tiết 137: LUYỆN TẬP CHUNG Ngày dạy: / / I. Mục đich yêu cầu: - Biết đoc, viết xác định thứ tự mỗi số trong dãy số đến 100, biết cộng, trừ các số cĩ hai chữ số, biết đặc điểm số 0 trong phép cộng, phép trừ, giải tốn cĩ lời văn. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4, Bài 5. II. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng học tốn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp 2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu học sinh căn cứ vào thứ tự của các số trong dãy số tự nhiên để viết số thích hợp vào từng ơ trống. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính và thực hiện vở. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành vở và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Học sinh đọc bài tốn, nêu tĩm tắt bài và giải. Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Giáo viên cho học sinh thực hiện rồi gợi ý để học sinh nhận thấy số nào cộng hoặc trừ đi số 0 cũng bằng chính số đĩ. 4.Củng cố, dặn dị: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Giải Băng giấy cịn lại cĩ độ dài là: 75 – 25 = 50 (cm) Đáp số: 50 cm Nhắc tựa. 25, 26, 27 33, 34, 35, 36 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76 Các số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái. + 36 + 84 + 46 12 11 23 48 95 69 - 97 - 63 - 65 45 33 65 52 30 00 Các số được viết từ lớn đến bé: 28, 54, 74, 76 Các số được viết từ bé đến lớn: 76, 74, 54, 28 Tĩm tắt: Cĩ : 34 con gà Bán đi : 22 con gà Cịn lại :? con gà Giải: Nhà em cịn lại số gà là: 34 – 12 = 22 (con) Đáp số: 22 con gà 25 + 0 = 25 ; 25 - 0 = 25 Nhắc tên bài. Thực hành ở nhà. 5. Rút kinh nghiệm : LUYỆN TẬP CHUNG Ngày dạy: / / I. Mục đich yêu cầu: - Biết đọc, viết số liền trước, liền sau cỉa một số, thực hiện được cợng, trừ các số cĩ hai chữ số, giải tốn cĩ lời văn. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (cột 1, 2), Bài 4. II. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng học tốn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh chữa bài tập số 4, trên bảng lớp. 2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách viết số liền trước, số liền sau của một số và thực hiện vở. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả nối tiếp theo bàn. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính và thực hiện vở. Bài 4: Học sinh đọc bài tốn, nêu tĩm tắt bài và giải. Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Giáo viên cho học sinh thực hiện bảng con “Vẽ đoạn thẳng dài 9 cm” 4.Củng cố, dặn dị: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 1 học sinh giải bài 4 trên bảng lớp. Giải: Nhà em cịn lại số gà là: 34 – 12 = 22 (con) Đáp số: 22 con gà 1 học sinh giải bài 5 trên bảng lớp. 25 + = 25 ; 25 - = 25 Nhắc tựa. Muốn viết số liền trước của một số. Ta lấy số đã cho trừ đi 1. Muốn viết số liền sau của một số. Ta lấy số đã cho cộng với 1. Số liền trước số 35 là 34 (35 – 1 = 34) Số liền trước số 42 là 41 (42 – 1 = 41) (tương tự các số khác) Em 1 nêu: 14 + 4 = 18 Em 2 nêu: 18 + 1 = 19 (tương tự cho đến hết) Các số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái. + 43 + 60 + 41 23 38 7 66 98 48 - 87 - 72 - 56 55 50 5 32 22 51 Tĩm tắt: Cĩ : 24 bi đỏ Cĩ : 20 bi xanh Tất cả cĩ :? viên bi Giải: Số viên bi của Hà cĩ tất cả là: 24 + 20 = 44 (viên) Đáp số: 44 viên bi. Học sinh vẽ trên bảng con đoạn thẳng dài 9 cm, nêu cách vẽ. Nhắc tên bài. Thực hành ở nhà. 5. Rút kinh nghiệm : LUYỆN TẬP CHUNG Ngày dạy: / / I. Mục đich yêu cầu: - Biết viết, đọc đúng số dưới mỗi vạch của tia số, thực hiện được cộng, trừ (khơng nhớ) các số trong phạm vi 100, đọc giờ đúng trên đồng hồ. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4, Bài 5. II. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng học tốn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh chữa bài tập số 4, trên bảng lớp. 2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu học sinh ghi số vào vạch của tia số từ 86 đến 100 và đọc. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm vở và chữa bài trên bảng lớp. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính và thực hiện vở. Bài 4: Học sinh đọc bài tốn, nêu tĩm tắt bài và giải. Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Giáo viên chuẩn bị bài tập trên 2 bảng phụ để tổ chức các nhĩm thi đua tiếp sức nối đồng hồ với câu thích hợp. 4.Củng cố, dặn dị: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra. 1 học sinh giải bài 4 trên bảng lớp. Giải: Số vên bi của Hà cĩ tất cả là: 24 + 20 = 44 (viên) Đáp số: 44 viên bi. Nhắc tựa. 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100. Đọc từ 86 đến 100 và ngược lại 100 đến 86 a) khoanh vào số lớn nhất: 72 69 47 b) khoanh vào số bé nhất: 50 61 58 Các số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái. + 35 + 5 + 33 40 62 55 75 67 88 - 86 - 73 - 88 52 53 6 34 20 82 Tĩm tắt: Cĩ : 48 trang Đã viết : 22 trang Cịn lại :? trang Giải: Số trang chưa viết của quyển vở là: 48 – 22 = 26 (trang) Đáp số: 26 trang Mỗi nhĩm 3 học sinh thi đua tiếp sức nối câu thích hợp với đồng hồ. Nhắc tên bài. Thực hành ở nhà. 5. Rút kinh nghiệm : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II I. Mục đich yêu cầu: Tập trung vào việc đánh giá: - Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số; cộng, trừ khơng nhớ các số trong phạm vi 100; đo, vẽ đoạn thẳng, giải tốn cĩ lời văn. II.Đề bài: (nhà trường ra)
Tài liệu đính kèm: