A.Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu vè mình.
+ Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập toán, các HĐ trong giờ học toán
+Giáo dục HS say mê học môn toán .
B. Đồ dùng dạy học :
1.Chuẩn bị của GV: Sách toán 1.
2. Chuẩn bị của HS: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán .
3. Dự kiến các hoạt động :HĐcá nhân
C. Các hoạt động dạy và học.
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Tiết 1:Tiết học đầu tiên A.Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu vè mình. + Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập toán, các HĐ trong giờ học toán +Giáo dục HS say mê học môn toán . B. Đồ dùng dạy học : 1.Chuẩn bị của GV: Sách toán 1. 2. Chuẩn bị của HS: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán . 3. Dự kiến các hoạt động :HĐcá nhân C. Các hoạt động dạy và học. I.ổn định tổ chức: ( 2’ ) TS : V: II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) - Kiểm tra đồ dùng học tập . Nhận xét. III.Bài mới: TG NộI DUNG Phương pháp 7' 5' 7' 6' 1. GV HD HS sử dụng sách toán 1: 2. HD HS làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1: 3. Giới thiệu các yêu cầu cần đạt: 4. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán: a.GV hướng dẫn HS xem sách toán 1 b. Gv hướng dẫn HS lấy sách toán 1.. -HD cách mở sách trang có tiết học đầu tiên c. GT ngắn gọn vè sách toán 1. - Từ bìa đến tiét học đầu tiên - Hd xem phần bài học, phần thực hành trong tiết toấn. - HS thực hành gấp mở sách. HD cách giữ gìn SGK. -HD quan sát tranh và thảo luận theo nhóm. - Tranh vẽ gì? - Trong tranh các bạn đang làm gì? - Đai diện nhóm trình bày - Lớp NX- Gv bổ sung - Học toán 1 các em sẽ biết đếm,đọc,viết so sánh 2 số - Làm tinh cộng, tính trừ. - Nhìn hình vẽ nêu bài toán. - Biết giải các bài toán. - Biết đo độ dài đoạn thẳng,xem lịch. - Cho HS giơ đồ dùng học toán. - HS mở hộp đưngj đồ dùng toán - HS gọi tên các đồ dùng. IV.Củng cố (3’) : Hôm nay học bài gì? Nhận xét tiết học. V. Dặn dò : ( 2’ ) Xem lại bài . Chuẩn bị bài sau : “ Nhiều hơn , ít hơn ”. Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009. Tiết 2: Nhiều hơn, ít hơn. A.Mục tiêu:. +Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật. +Biết sử dụng từ nhièu hơn, ít hơn đẻ so sánh các nhóm đồ vật. +Giáo dục HS có thái độ học tập tốt . B. Đồ dùng dạy học : 1.Chuẩn bị của GV: Tranh ảnh , 5 cốc , 4 thìa . 2. Chuẩn bị của HS: SGK 3. Dự kiến các hoạt động :HĐ cá nhân C. Các hoạt động dạy và học. I.ổn định tổ chức:(2’) TS : V: II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ Kiểm tra sách, đồ dùng học toán. Nhận xét . III.Bài mới TG NộI DUNG PHƯƠNG PHáP 9’ 10’ 6’ 1.Giới thiệu bài: 2.So sánh số lượng cốc và số lượng thìa 3.HD HS quan sát từng hình vẽ trong bài học 4.Trò chơi: nhiều hơn, ít hơn. Gt bài, ghi đầu bài. HS nhắc lại đầu bài. - GV có 1 số cốc và 1 số thìa, khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì còn mấy cái cốc chưa có thìa? - Ta nói số cốc nhiều hơn số thìa. Hs nhắc lại: Số cốc nhiều hơn số thìa. - Khi đặt vào mỗi cóc một cái thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại. Ta có số thìa ít hơn số cốc. HS nói số thìa ít hơn số cốc. - Gt cách so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật: (chai và nút chai)bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhièu hơn. +HS thực hành : Số chai ít hơn số nút chai. Số nút chai nhiều hơn số chai. +HS so sánh số củ cà rốt với số thỏ, số vung- nồi, số đồ điện với ổ cắm điện.( Cách làm nt) - So sánh số bạn ngồi ở hai dãy bàn. - Thi nêu nhanh nhóm nào có số lượng nhiều hơn, ít hơn.. IV. Củng cố:Hôm nay học bài gì? Nhận xét tiết học. V.Dặn dò: CB bài sau:Hình vuông , hình tròn. Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009. Tiết 3: Hình vuông, hình tròn A.Mục tiêu: + HS nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình. +GD học sinh có ý thức học tốt. . B Đồ dùng dạy học : 1.Chuẩn bị của GV:Hình vuông , hình tròn bằng bìa. Một số vật thật có mặt là hình vuông , hình tròn ( cốc , xô múc nước ). 2. Chuẩn bị của HS :Bộ đồ dùng học toán . 3. Dự kiến các hoạt động : HĐ cá nhân. C. Các hoạt động dạy và học. I.ổn định tổ chức: (2’) TS : V: II.Kiểm tra bài cũ: (3 ’) - HS lên bảng so sánh số lượng 2 vật :Hộp phấn , bảng con . - Nhận xét , chấm điểm . III.Bài mới: TG NộI DUNG Phương pháp 5; 5’ 12’ ' 3' .1. Giới thiệu bài 2.Giới thiệu hình vuông 3. Giới thiệu hình tròn: 4. Thực hành: Trò chơi; -Gv giơ lần lượt từng tấm bìahình vuông và nó.Đây là hình vuông. - HS nói lại hình vuông CN,ĐT. - HS lấy các hình vuônggiơ lên và nói: hình vuông HD quan sát tranh trong SGK.và thảo luận nhóm. +Tranh vẽ gì? - Tương tự như giới thiệu hình vuông. - HS kể tên những đồ dùng có hình tròn. Bài 1( tr- 8) Gv nêu yêu cầu: Tô màu vào hình vuông. - HS dùng bút chì màu để tô vào hình vuông. Bài 2:Tô màu vào hinh tròn. * Các hình giống nhau tô cùng một màu. Bài 3: Cách làm nt . Gv đi từng bàn KT, nhắc nhở HS.. Bài 4:( dành cho HSG) Làm thế nào để có hình vuông? Gv cb giấy như hình vẽ. Yêu cầu học sinh lên làm;HS dùng mảnh giáy gấp chồng lên nhau. - HS nêu tên các vật có hình vuông, hình tròn - thi tìm nhanh các vật có hình theo yêu cầu của GV. IV.Củng cố (3’) : - Hs nhắc lại tên bài học. - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò : ( 2’ ) -Về tìm các vật ở nhà có hình vuông, hình tròn -Chuẩn bị bài sau : “ Hình tam giác ”. Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009. Tiết 4 :Hình tam giác A. Mục tiêu. +HS nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình. + Giáo dục HS có thái độ học tập tốt . B. Đồ dùng dạy học : 1. Chuẩn bị của GV: Hình tam giác phóng to và 1 số đồ vật có mặt là hình tam giác . 2. Chuẩn bị của HS : Bộ đồ dùng toán . 3. Dự kiến các hoạt động: HĐ cá nhân. C. Các hoạt động dạy và học. I.ổn định tổ chức: ( 2’) TS : V: II.Kiểm tra bài cũ: (3’)- HS lên bảng nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn; III. Bài mới: TG NộI DUNG PHƯƠNG PHáP 8’ 12’ . 5’ 1.Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu hình tam giác: 3. Thực hành xếp hình: 4.Trò chơi:Thi chọn hình. - GV giơ lần lượt từng tấm bìa cho HS QS và nói: Đây là hình tam giác. - HS đọc hình tam giác. - HS lấy bộ đồ dùng, cầm hình tam giác giơ lên .và nói hình tam giác - GV HD Mở SGK và quan sất các hình tam giác trong sách. Trong phần bài học tất cả chỉ gọi là hình tam giác. - Hs dùng các hình tam giác, hình vuông, hình tròn có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình theo SGK. HS xếp và nêu tên các hình. - Thi đua chọn nhanh các hình. - GV HD cách chơi. - Cho chơi thử.Tổ chức cho các nhóm chơi thi. - Lớp NX. - Tìm và kể tên các vật có hình tam giác. IV.Củng cố (3’) : - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò : ( 2’ ) Chuẩn bị bài sau : “ Luyện tập ”. Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009. Tiết 5: Luyện tập Mục tiêu. - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - GHép các hình đả bết thành hình mới. - Giáo dục HS có thái độ học tập tốt. B. Đồ dùng dạy học : 1. Chuẩn bị của GV: Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác, que tính. 2. Chuẩn bị của HS : Bộ đồ dùng học toán. 3. Dự kiến các hoạt động: HĐ cá nhân. C. Các hoạt động dạy và học: I. ổn định tổ chức: ( 2’ ) TS : V: II. Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Gọi HS lên kể tên 1 số đồ vật là hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - GV nhận xét, khen HS. III. Bài mới: TG NộI DUNG PHƯƠNG PHáP 8’ 15’ Bài 1( 10) Bài 2(10) - GV HD mở SGK ( tr-10) - GV nêu yêu cầu bài.HD HS dùng bút màu khác nhau để tô màu vào các hình. - Cùng hình dạng thì tôcùng 1 màu. - HS tô màu vào bài tập. - Gv nêu yêu cầu bài - HS dùng 1 hình vuông và 2 hình tam giác để ghép thành 1 hình mới. - Cho HS thi đua ghép hình, thực hành xếp hình.. - 2 HS lên bảng ghép. - HS dùng que tính hoặc que diêm để xếp thành hình vuông, hình tam giác. * HSG : Ghép thêm một số hình khác. Gv chấm 1 số bài . Nhận xét IV.Củng cố (5’) : - HS thi đua tìm hình vuông, hình tam giác trong các đồ vật trong phòng học và ở nhà. - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò : ( 2’ ) Chuẩn bị bài sau : “ Các số 1, 2, 3 ” Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009. Tiết 6 : Các số 1, 2, 3 . A.Mục tiêu: +Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.. + Đọc, viét được các chữ số 1, 2, 3;biết đếm 1, 2, 3,và đọc theo thứ tự ngược lại3, 2, 1; biết thứ tự của số 1, 2, 3.. + HS có ý thức học tốt.. B. Đồ dùng dạy học : 1.Chuẩn bị của GV: 3 bông hoa, 3 hình vuông, 3 hình tròn ... 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn các số 1, 2, 3. 3 tờ bìa , trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn. 2. Chuẩn bị của HS : Bộ đồ dùng học toán, SGK. 3. Dự kiến các hoạt động :H Đ cá nhân. C. Các hoạt động dạy và học. I.ổn định tổ chức: ( 2’ ) TS : V: II.Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 số HS lên bảng nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. III.Bài mới TG Nội dung Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ 13’ 1. Giới thiệu từng số 1, 2, 3. 2.Thực hành : Bài 1 ( tr 12) Bài 2(tr 12) Bài 3 ( tr 12) - GV HD HS quan sát các nhóm có chỉ có 1 phần tử:1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn , bàn tính có 1 con tính -Các nhóm đồ vật có số lượg là 1 . Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó . -Số 1 viết bằng chữ số 1 -GV viết mẫu số 1 lên bảng ,HD Hs quan sát chữ số 1 in ,chữ số 1 viết -số1 gồm 1 nét xiên ngắn và 1 nét sổ thẳng cao 2 dòng li *Giới thiệu số:2 , 3 tương tự như số 1 -GV HD HS đếm từ 1 đến 3 (một ,hai ,ba ;ba , hai , một) -GV nêu yêu cầu bài tập: viết số 1,2,3 -Nhìn tranh viết số thích hợp vào ô trống -HD HS nêu yêu cầu bài tập -GV chấm 1 số bài – nhận xét -Quan sát tranh -HS nhắc lại có 1 con chim , 1 bạn gái ,1 chấm tròn -HS chỉ vào từng chữ số và đọc là một -HS viết số 1 vào BC -HS đọc CN -ĐT -HS viết mỗi số 1 dòng -HS làm bài và chữa -Lớp nhận xét -HS làm bài , chữa bài -Lớp nhận xét IV.Củng cố (5) : Chúng ta vừa học bài gì ? 1 HS đọc từ 1 đến 3; và ngược lại từ 3 về 1 V. Dặn dò :(2) VN đọc và viết các số tư 1 đến 3. Xem trước bài : “Luyện tập ”. Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009 Tiết 7 : Luyện tập A.Mục tiêu : -Nhận biết được số lượng 1,2,3 . -Biết đọc ,viết , đếm các số 1,2,3. B. Đồ dùng dạy học : 1.Chuẩn bị của GV: SGK. 2.Chuẩn bị của HS: SGK . 3.Dự kiến các hoạt động : HĐ cá nhân. C. Các hoạt động dạy và học : I. ổn định tổ chức :( 2’ ) Hát. II. Kiểm tra bài cũ :(3) - HS lên bảng viết các số 1, 2 , 3 . - Dưới lớp viết vào bảng con các số 1, 2 , 3 . + GV nhận xét , chấm điểm . III.Bài mới: TG NộI DUNG PHƯƠNG PHáP H ... c hành : Bài 1( 181): Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó Bài 2( 181) Bài 3( 181) :Đặt tính và tính Bài 4 ( 181) Giải toán Bài 5( 181) Nối đồng hồ với câu thích hợp . - Giới thiệu bài, ghi bảng . - GV NX . * Củng cố : Tia số . -Cho HS thi khoanh nhanh, đúng theo tổ. - GV NX . - Nêu cách tính ? Tóm tắt : Có : 48 trang đã viết : 22 trang Còn lại : ... trang Bài giải : Số trang chưa viết của quyển vở là . 48 - 22 = 26 ( trang ) Đáp số : 26 trang - GV NX . * Củng cố : Giải toán có lời văn. - GV nhận xét. * Củng cố : Cách xem đồng hồ. - Nêu yêu cầu bài tập . - Làm bài & chữa - Đọc xuôi, đọc ngược - Đọc yêu cầu bài . - Đại diện tổ lên thi khoanh. - Đọc yêu cầu . + Viết các chữ số thẳng cột với nhau. + Tính từ phải sang trái. - Làm vào vở & chữa bài. - Đọc ND bài toán .. - Tóm tắt & giải bài toán . - Chữa bài trên bảng. - Nêu yêu cầu BT& làm baì . -Lên nối . - Đổi chéo sách KT IV. Củng cố (5’) : - muốn giải bài toán có lời văn phải thực hiện qua mấy bước ? * Nhận xét tiết học . V. Dặn dò ( 2’) : Xem lại các bài tập đã làm để chuẩn bị kiểm tra kì II . Ôn tập A.Mục tiêu : - Cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . - Giải được bài toán có lời văn . 1. Chuẩn bị của GV : Nội dung bài ôn tập . 2. Chuẩn bị của HS : vở, bút, bảng, ... 3. Dự kiến các hoạt động : Đàm thoại , thực hành. C.Các hoạt động dạy và học . I. ổn định tổ chức : ( 2’ ) TS : II. Kiểm tra bài cũ :(3’) - Kiểm tra đồ dùng của HS . +GV NX. III. Bài mới : TG NộI DUNG PHƯƠNG PHáP Hoạt động của GV Hoạt động của HS 25’ 1. Giới thiệu bài : 2. Thực hành : Bài 1: Đặt tính rồi tính . (bảng con ) Bài 2:Tính . Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài : 3cm, 5cm, 7cm . Bài 4 : a.Băng giấy dài 85 cm. Cắt bỏ đi 25 cm.Hỏi băng giấy còn lại dài bao nhiêu xăng - ti - mét ? b. Tủ sách của Nam có 50 quyển. Nam mua thêm 15 quyển nữa . Hỏi tủ sách của Nam có tất cả bao nhiêu quyển ? - Giới thiệu bài, ghi bảng . - Viết bảng . - GV NX . * Củng cố : Cách đặt tính & làm tính . - GV NX . * Củng cố : Cách tính . - Nhận xét . * Củng cố : Cách vẽ đoạn thẳng . Tóm tắt : Có : 85 cm Cắt đi : 25cm Còn lại : ... cm ? Bài giải : Băng giấy còn lại dài là : 85 - 25 = 60 ( cm ) Đáp số : 60 cm - GV NX . - Chấm 1 số bài . Tóm tắt : Có : 50 quyển Mua thêm: 15 quyển Có tất cả :... quyển ? Bài giải : Tủ sách của Nam có tất cả là : 50 + 15 = 65 ( quyển ) Đáp số : 65 quyển - Nhận xét bài. * Củng cố : Giải bài toán có lời văn. - Nêu yêu cầu bài tập . 24 + 31 36 + 52 53 + 4 68 - 32 74 - 11 59 - 3 - Làm bài & chữa . - Nêu yêu cầu . - Làm bài và chữa . 32 + 3 - 4 = 39 68 - 7 + 5 =66 55 + 4 - 7 =59 64 - 4 + 2 =62 - Đọc yêu cầu bài . - Làm bài & chữa . - Đọc nội dung bài toán . - tóm tắt & giải bài toán . - Chữa bài . - Đọc ND bài toán . - Tự tóm tắt & giải bài toán vào vở . - Đổi chéo sách KT - chữa bài . IV. Củng cố (5’) : - Gv hệ thống lại bài . - Nhận xét tiết học . V. Dặn dò ( 2’) : Xem lại các bài tập đã làm để chuẩn bị kiểm tra kì II . Tiết 57 : So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.( Lớp 3 ) ( Thi GV giỏi cấp TP ) A. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - áp dụng để giải bài toán có lời văn. - HS có ý thức học tốt môn học. B. Đồ dùng dạy học : 1. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ ghi nội dung bài toán, mẫu vật ô tô, hình vuông phóng to. 2. Chuẩn bị của HS : SGK, vở . 3. Dự kiến các hoạt động : Đàm thoại, nhóm, trò chơi. C. Các hoạt động dạy và học. I. ổn định tổ chức : ( 2’ ) Giới thiệu người dạy và người dự . II. Kiểm tra bài cũ : ( 3’ ) - Giờ trước các em học bài gì ? ( Luyện tập ) - Gọi 1 HS lên bảng làm BT. Số đã cho 7 Gấp 3 lần - Gọi HS nhận xét , GV kết luận , chấm điểm III. Bài mới : TG NộI DUNG PHƯƠNG PHáP Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 10’ 20’ 5’ 7’ 8’ 1. GTB . 2.Bài toán : Bài giải Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD một số lần là : 6 : 2 = 3 ( lần ) Đáp số : 2 lần ghi bảng : 1. Bài toán ( Vẫn treo bài toán và lời giải ) 2. Thực hành ............. 3. Thực hành . Bài 1 ( 57 ) . ( Miệng ) a. 6 : 2 = 3 ( lần ) b. 6 : 3 = 2 ( lần ) c. 16 : 4 = 4 ( lần ) Bài 2 ( 57 ) ( Làm vào nháp ) Bài giải Số cây cam gấp số cây cau số lần là : 20 : 4 = 5 ( lần ) Đáp số : 5 lần. Bài 3 ( 57 ) ( Làm vào vở ). Bài giải Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là : 42 : 6 = 7 ( lần ) Đáp số : 7 lần Bài 4 ( 57 ) Tính chu vi . a. Hình vuông MNPQ Chu vi của hình vuông MNPQ là : 3 + 3 + 3 + 3 =12 ( cm ) Hay : 3 x 4 =12( cm) - GV nói (chỉ vào BT vừa KT ở trên bảng ) . Số vừa tìm được gấp lên số đã cho mấy lần ? Hay nói cách khác : Số vừa tìm được là số lớn , số đã cho là số bé . Để giúp các em biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . Giờ học hôm nay cô trò mình đi tìm hiểu điều này qua - tiết 57 : So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. ( GV viết đầu bài lên bảng ) . - GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài toán . - GV nói : Cô có bài toán sau . + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? * Vậy đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ? - Cả lớp nghe cô giao việc : + Các em sẽ vẽ cho cô 1 đoạn thẳng AB dài 6 cm và 1 đoạn thẳng CD dài 2 cm. +Thời gian dành cho vẽ là : 1’ +1’ bắt đầu . + GV đi quan sát 1 lượt, kết hợp kiểm tra . Qua kiểm tra cô thấy lớp mình các bạn vẽ đoạn thẳng đúng - GV giao tiếp NV : Các em dùng thước đo đoạn thẳng CD và liên tiếp đặt đoạn thẳng CD lên trên đoạn thẳng AB xem được mấy lần như thế ? +Các em đo và trả lời . +Thời gian dành cho các em đo là 2’ . 2’ bắt đầu . GV : Vậy bạn nào cho cô biết đoạn AB gấp mấy lần đoạn CD ? GV : Trong thực tế không phải lúc nào chúng ta có thể đo như thế . Vậy làm thế nào để so sánh đoạn thẳng AB gấp mấy lần đoạn thẳng CD , bạn nào có cách làm khác ? * GV : Cô yêu cầu cả lớp làm bài toán vào giấy nháp & 1 HS làm bảng phụ . - Ai đồng ý với cách giải của bạn? * GV hỏi : +6cm và 2cm thì số nào là số lớn ? Số nào là số bé ? Vậy : Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ? - GV : Để củng cố về việc so sánh số lớn gấp mấy lần số bé , cô trò mình chuyển sang phần thực hành - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - Để trả lời câu hỏi BT1 , các em thảo luận theo nhóm đôi dưới hình thức : 1 bạn hỏi & 1 bạn trả lời . Thời gian dành cho các em hỏi & trả lời trong nhóm là 1’ . 1’ bắt đầu . - GV gọi 3 nhóm trả lời : (Nhóm nào xung phong ? ) + N1 : Hỏi & trả lời ý a. + N2 : Hỏi & trả lời ý b. + N3 : Hỏi & trả lời ý c. - GV : ở BT này các em làm vào nháp . + GV cho 1 HS làm vào bảng phụ . + GV đi kiểm tra . - Chữa bài : Gọi HS nhận xét . GV nhận xét . ( Đồng ý với nhận xét của các em ) - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV : Để biết con lợn cân nặng gấp mấy lần con ngỗng , chúng ta làm ntn? . Các em hãy giải BT vào vở . ( Thời gian 3’ bắt đầu ). +Bạn nào làm xong giơ tay cô chấm điểm . + GV cho 1 HS làm giấy A3 lên bảng làm . - GV đi kiểm tra và chấm điểm . + GV cho nhận xét bài trên bảng & chấm điểm (thay cho vở ) + GV nhận xét về phần vừa chấm điểm (Các em làm bài rất tốt , cô đã chấm được ... bài đạt điểm ... ) C. cố : + Bài toán các em vừa làm thuộc dạng toán gì ? + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? * ở những tiết học trước các em đã được làm BT tính chu vi các hình . Để giúp các em củng cố về cách tính chu các hình , cô trò mình chuyển sang BT 4 . - Hình vuông MNPQ có kích thước như hình vẽ . Cả lớp Q.S vào SGK & cô đố bạn nào nhẩm nhanh chu vi H. V là bao nhiêu ? - 2 HS đọc bài toán . - HS : Đoạn thẳng AB dài 6 cm , đoạn thẳng CD dài 2cm . - HS : Đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ? - HS : Thực hành vẽ. - HS : Làm . - HS :Báo cáo . +HS : 3 lần . - HS : 3 lần . - HS : Em lấy 6 : 2 = 3 +4 HS : Nhắc lại - HS : Làm vào nháp + 1 HS làm bảng phụ xong mang lên gắn bảng lớp . - HS : Giơ tay . - HS : Trả lời . - HS : Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé . (3 –5 HS nhắc lại ) - 2 HS đọc - HS thảo luận nhóm đôi. - HS : Các nhóm trả lời , NX. - 2HS : đọc ND BT. - HS : Làm bài . - 2 HS đọc ND BT . - HS đọc yêu cầu vàND ý a. - HS : Nêu miệng . Nhận xét . IV. Củng cố : (2’)- GV : Giờ học hôm nay các em được học nội dung gì ? Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ? V.Dặn dò ( 2’ ) - Học bài và làm ý b BT 4 . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. * Nhận xét giờ học. Hôm nay cô thấy các em học và làm BT rất là tốt....... Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 123: Luyện tập A.Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ - Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày. B. Đồ dùng dạy học : 1 Chuẩn bị của GV : Bảng phụ .Đồng hồ. 2. Chuẩn bị của HS : SGK, bộ học toán. 3. Dự kiến các hoạt động : Đàm thoại, thực hành. C.Các hoạt động dạy và học . I. ổn định tổ chức : ( 2’ ) II. Kiểm tra bài cũ : ( 3’ ) –HS đọc số giờ trên mặt đồng hồ GV treo trên bảng; - HS, GV nhận xét , cho điểm. TG NộI DUNG PHƯƠNG PHáP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 ( 167). Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng. Bài 2( 167). Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ Bài 3( 167 ) .Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp - HS, GV nhận xét. - HS, GV NX. - GVNX, khen HS nối nhanh , đúng. - HS đọc Y.C BT &làm vào sách. - 2 HS lên bảng chữa bài. - GV cho HS sử dụng mô hình trong bộ thực hành HS. - Chữa bài : HS lên bảng thực hành. - HS đọc Y.C & mẫu. - HS nối vào sách. - 2 HS lên bảng nối - 2 HS đọc ND bài đã nối. IV. Củng cố ( 3’ ) : Nhận xét giờ .Tuyên dương HS học tốt. V. Dặn dò ( 2’ ) : Xem lại BT đã làm . Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Tài liệu đính kèm: