Giáo án Toán lớp 1 - Tiết 81 đến tiết 100

Giáo án Toán lớp 1 - Tiết 81 đến tiết 100

1.Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

- Biết làm tính trừ (không nhớ) bằng cách đặt tính rồi tính,

- Tập trừ nhẩm.

2. Đồ dùng dạy học :

 Bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời.

3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 44 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1823Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 1 - Tiết 81 đến tiết 100", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tên bài dạy : Phép trừ dạng 17 - 7 
Môn : Toán
Tiết số : 81 – Tuần 21
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
- Biết làm tính trừ (không nhớ) bằng cách đặt tính rồi tính,
- Tập trừ nhẩm.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
 Gọi 2 học sinh lên bảng tính:
 18 18 17 16
 - 5 - . - 4 – .
 . 15 . 11
- Cho học sinh dưới lớp làm tính.
13 – 3 = 18 – 6 = 
15 – 2 = 19 – 9 =
- Chữa bài, nhận xét.
Tính nhẩm vào bảng con.
Bảng con
30’
2. Bài mới Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 
17 - 7
Mục tiêu: Hs biết làm tính trừ không nhớ dạng 17-7 bằng cách đặt tính và tính
a. Thực hành trên que tính.
Cho học sinh lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời) rồi tách làm 2 phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời.
- Nếu cất đi 7 que tính rời. Còn lại bao nhiêu que tính?
b. Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ.
- Đặt tính từ trên xuống dưới.
Tính như thế nào?
 17
 - 7
 10
17 – 7 = 10 
Lấy ra 17 que tính.
+ 1 bó chục.
+7 que tính rời.
Xếp que tính theo yêu cầu của cô.
- Cất đi 7 que tính rồi thì còn lại 1 bó chục que tính là 10 que tính.
+ Viết 17 rồi biết 7 thẳng cột với 7.
Viết dấu – 17
+ Kẻ vạch ngang - 7
 dưới 2 số đó.
--Từ phải sang trái.
7 – 7 = 0 ; viết 0
Hạ 1, viết 1 
3 học sinh nhắc lại cách tính
Que tính
Thực hành
Hướng dẫn học sinh làm các bài thực hành.
Bài 1 : Tính 
Làm vào vở : 
Học sinh được luyện tập cách trừ theo cột dọc.
- Gọi học sinh chữa bài, nêu cách tính 19 – 4 ; 12 – 2 ;
Bài 2 : Tính nhẩm 
Học sinh tính nhẩm từng phép tính theo từng cột.
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp .
Gọi học sinh đọc bài toán và phân tích đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Chọn phép tính viết vào các ô trống?
+ Gọi học sinh chữa bài.
- Học sinh làm bài.
- 2 học sinh lên bảng làm 2 phần a và b.
- 2 học sinh nêu.
- Tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất.
- Chữa bài, đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
Có 15 cái kẹo. Đã ăn 5 cái.
 Còn lại mấy cái kẹo?
15 – 5 = 10
Sgk
Vở
Vở
4’
3. Củng cố
- Đố giải nhanh bài toán.
Tùng có 15 hòn bi. Tùng cho Lâm và Sơn mỗi bạn 3 hòn bi. Hỏi Tùng còn mấy hòn bi?
- Chấm điểm 5 bảng nhanh, đúng.
- Nhận xét.
Viết phép tính của bài toán vào bảng con.
Bảng
1’
4. Dặn dò 
Về nhà xem lại bài
CBBS : Luyện tập.
* Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : Luyện tập 
Môn : Toán
Tiết số : 82- Tuần 21
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và làm tính nhẩm.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính:
 19 – 9 14 – 4
 16 – 6 18 – 8
- Đọc cho học sinh tính vào bảng con:
16 – 4 + 5 = 
15 – 3 – 2 =
- Chữa bài, nhận xét.
Tính nhẩm từng phép tính vào bảng con.
Bảng
30’
2. Luyện tập
Mục tiêu: học sinh luyện tập làm các phép trừ dạng 17-7 thông qua bài thực hành ở SGK.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính . 
Làm vở cột 2 , 4 
( Giảm tải cột 3 ) Học sinh tự đặt tính theo cột dọc rồi tính từ phải sang trái.
- Gọi học sinh lên bảng tính.
- Chữa bài. Nêu lại cách đặt tính và tính: 13 – 3 = 10.
Bài 2 : Tính nhẩm 
Học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất.
- Chữa bài.
Bài 2 : Tính nhẩm 
Học sinh thực hiện các phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng.
Vd: 11 + 3 – 4 = ?
Nhẩm 11 + 3 = 14
14 – 4 = 10
Ghi: 11 + 3 – 4 = 10
Bài 4 : > , < , = 
Làm vở 
Cho học sinh làm luôn vào SGK.
- Tính vế của phép tính.
- So sánh 2 vế điền dấu vào ô trống.
Bài 5 : Viết phép tính thích hợp 
Làm vở 
Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu và đọc bài toán. Phân tích đề:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Chọn phép tính thích hợp.
Vậy còn lại mấy xe máy?
Đặt tính rồi tính vào vở ô li.
2 em
2 học sinh.
Tính nhẩm kết quả từng phép theo cột (làm vào SGK)
Đổi chéo.
Nhẩm, kết quả cuối cùng ghi vào SGK.
Làm bài, chữa.
Viết phép tính thích hợp.
Có 12 xe máy, bán 2 xe máy. 
Hỏi còn lại mấy xe máy?
12 – 2 = 10
Còn 10 xe máy.
sgk
4’
3. Củng cố 
Tính nhanh:
16 – 6 + 5 = 
11 + 5 + 3 = 
11 + 7 – 8 = 
18 – 4 + 4 =
- Cách làm như thế nào?
- Đặt đề toán theo phép tính sau: 
13 – 3 = 10
2 học sinh thi đua nhau.
Bảng phụ
1’
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại bài.
Bài sau: Luyện tập chung.
* Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : luyện tập chung 
Môn : Toán
Tiết số : 83
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
	- Rèn luyện kĩ năng so sánh các số
	- Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ và tính nhẩm.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng tính:
11 + 5 – 4 = 12 + 3 – 2 =
16 – 5 + 5 = 15 – 2 – 3 =
- Cho học sinh dưới lớp làm bài toán.
Có: 17 ô tô
Rời bến: 7 ô tô
Còn lại: . ô tô?
- Chữa bài, nhận xét.
Viết phép tính của bài toán vào bảng con.
B/con
30’
2. Luyện tập 
Mục tiêu: học sinh củng cố cách làm các phép cộng trừ dạng 14+3, 17-3, 17-7 hông qua làm các bài tập ở SGK.
Bài 1 : Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số .
Làm vào SGK 
Gọi học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng điền.
- Chữa bài. Hỏi học sinh : 
+ Các số vừa điền ở tia số thì so sánh số đứng trước với số đứng sau thấy gì?
+ Số đứng sau so với số đứng trước?
Bài 2 : Trả lời câu hỏi 
- Gọi học sinh đọc các câu hỏi của bài.
- Đọc dòng mẫu.
Cho học sinh trả lời câu hỏi vào vở ôli.
- Chữa bài. Hỏi:
+ Để tìm được số liền sau của 1 số ta làm như thế nào?
Bài 3 : Trả lời câu hỏi 
Hướng dẫn tương tự bài 2
Bài 4 : Đặt tính rồi tính .
Làm vở cột 2 , 3 . 
- Hỏi học sinh để nêu được cách tìm số liền trước. Lấy 1 số nào đó trừ đi 1 thì được số liền trước.
Bài 5 : Tính 
Làm vở cột 3 
Để học sinh tự làm bài. Chú ý khi đặt tính hàng đơn vị phải thẳng với hàng đơn vị.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
Học sinh thực hiện phép tính từ trái sang phải. Hỏi học sinh với:
11 + 2 + 3 = ?
Điền mỗi số thích hợp vào 1 vạch của tia số. (từ trái sang phải)
+ Số đứng trước kém số đứng sau 1 đơn vị.
+ Số đứng sau hơn số đứng trước 1 đơn vị.
3 em
2 em
- Lần lượt trả lời từng câu vào vở ô li.
- Đổi chéo vở, kiểm tra chéo.
+ Lấy 1 số đó cộng với 1.
- Trả lời câu hỏi của bài vào vở ô li xong đổi chéo vở chữa bài.
- Đặt tính rồi tính từ phải sang trái.
- Nhẩm: 
11 + 2 = 13
13 + 3 = 16
=> 11 + 2 + 3 = 16
Làm nốt và chữa bài.
sgk
4’
3. Củng cố 
Hỏi lại:
+ Số nào ở giữa số 16 và 18?
+ Số nào liền trước 18?
+ Số nào liền sau 15
+ Số ở giữa 18 và 19?
17
17
16
Không có số nào?
1’
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại bài.
Bài sau: Bài toán có lời văn.
* Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : bài toán có lời văn
Môn : Toán
Tiết số : 84
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thườngcó:
	- Các số (gắn với các thông tin đặc biệt)
	- Câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm)
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 3 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính:
18 – 5 11 + 8 12+ 3
14 + 3 18 – 7 15 – 3 
- Dưới lớp, học sinh làm bảng con:
10 + = 16 14 - = 11
- Chữa bài, nhận xét.
30’
2. Bài mới 
Giới thiệu bài toán có lời văn
Mục tiêu: Hs nhận biết bài toán có lời văn
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán . 
Làm vào SGK
 Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu bài.
+ Học sinh điền xong, gọi 2 – 3 em đọc bài toán.
+ Hỏi: Bài toán đã cho biết gì?
Nêu câu hỏi của bài toán?
Theo câu hỏi này ta phải làm gì?
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán . 
Làm vào SGK 
Thực hiện tương tự bài 1.
Bài 3 : Viết tiếp câu hỏi để có bài toán 
Làm vào vở
 Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu.
Hướng dẫn học sinh xem tranh, đọc bài toán.
+ Bài toán còn thiếu gì?
+ Hãy nêu câu hỏi của bài toán?
Chú ý: Câu hỏi phải có:
+ Từ “hỏi” ở đầu câu.
+ Từ “tất cả”.
+ Viết dấu ? ở cuối câu.
Bài 4 : Nhìn tranh vẽ , viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán . 
Làm vào SGK 
Để học sinh tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự bài 1 và 3.
+ Gọi học sinh nêu nhận xét xem bài tập thường có những gì?
Quan sát tranh, viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán:
+ Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn?
+ Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa.
+ Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn.
- Viết hoặc nêu câu hỏi để có bài toán.
+ Quan sát tranh rồi đọc bài toán: “có 1 con gà mẹ và có 7 con gà con. Hỏi: ?
+ Bài toán còn thiếu câu hỏi.
Hỏi tất cả có bao nhiêu con gà?
Lắng nghe
- Điền số, câu hỏi vào chỗ chấm xong đọc bài toán.
Bài toán thường có các số liệu và có câu hỏi.
sgk
4’
3. Củng cố 
Gắn hoặc vẽ lên bảng
- Gọi học sinh nhận xét, khen tổ có đề toán hay, đúng.
- Các tổ thi đua lập đề toán, cử đại diện thi trước lớp.
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
- Bài sau: giải bài toán có lời văn (tiếp)
Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : Giải toán có lời văn 
Môn : Toán
Tiết số : 85 - Tuần : 22
1.Mục tiêu:
	- Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn.
	+ Tìm hiểu bài toán.
	+ Giải bài toán.
	- Bước đầu tập cho học sinh tự giải bài toán.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu. 
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Cầm trên tay 3 que tính vàng, 4 que tính xanh.
- Gọi 1 số học sinh nêu to bài toán trước lớp (nhiều cách khác nhau)
- Nhận xét, cho điểm.
Đặt đề toán với số que tính trên 2 tay của cô.
Que tính
30’
2. Bài mới 
Giới thiệu giải bài toán và cách trình bày bài giải
Mục tiêu: Hướng dẫn hs nhận biết các bước khi giải bài toán có lời văn
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hỏi: + Bài toán đã biết những gì?
 + Bài toán hỏi gì?
* Hướng dẫn học sinh giải bài toán.
- Muốn biết n ... 0 bông hoa
Mai: 10 bông hoa.
Cả 2 bạn có tất cả bao nhiêu bông hoa.
- Giải bài toán vào vở li.
- 1 học sinh đọc bài giải.
sgk
4’
3. Củng cố 
Bài 4 : Nối ( theo mẫu)
- Chuyển thành trò chơi. 
- Gọi 2 học sinh lên bảng thi nối nhanh phép tính với số
 20 + 20
 40 + 40
 10 + 60
70
40
80
50
 30 + 20
 60 + 20
 30 + 10
 40 + 30
 10 + 40
- Chữa bài.
- Tổng kết cuộc chơi.
- Nối luôn vào sách
sak
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
- Bài sau: Trừ các số tròn chục
* Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : trừ các số tròn chục 
Môn : Toán
Tiết số : 96
1.Mục tiêu:
	Bước đầu giúp học sinh: 
	- Biết làm tính trừ 2 số tròn chục trong phạm vi 100 (đặt tính, thực hiện phép tính)
	- Tập trừ nhẩm 2 số tròn chục trong phạm vi 100.
	- Củng cố về giải toán.	
2. Đồ dùng dạy học : 
	Các bó chục que tính hoặc thẻ 10 que tính. 
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh lên bảng:
10 cm + 20 cm = ; 30 cm + 30 cm =
30 cm + 40 cm = ; 60 cm + 20 cm =
- Học sinh dưới lớp cộng nhẩm:
10 + 20 + 50 = ; 40 + 30 + 20 =
- Chữa bài, nhận xét.
2 học sinh, mỗi em làm 1 phần.
Làm nhanh vào bảng con.
Bảng
30’
2. Bài mới 
a. Giới thiệu cách trừ 2 số tròn chục (theo cột dọc)
* Mục tiêu: Hs nắm các bước trừ 2 số tròn chục theo cách đặt tính cột dọc 
* Hướng dẫn thao tác trên que tính.
- Cho học sinh lấy 50 que tính (5 bó). Hỏi: 50 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Viết vào bảng: 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị.
- Từ 50 que tính tách ra 20 que tính ( 2 bó que tính).
 Hỏi: 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Chục
 5
 - 2 
Đơn vị
 0
 0
 3
 0
- Viết 2 ở cột chục, dưới 5, viết 0 ở cột đơn vị, dưới 0.
- Số que tính còn lại gồm 3 bó chục và 0 que tính rời, viết 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị, dưới 0.
* Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ:
- Đặt tính: + Viết 50 rồi viết 20 sao cho cột chục, đơn vị.
+ Viết dấu –
+ Kẻ vạch ngang.
- Tính (từ phải sang trái)
 50 + 0 – 0 = 0 , viết 0
 - 20 + 5 – 2 = 3 , viết 3 
 30 + Vậy 50 – 20 = 30.
- Gọi 3 học sinh nhắc lại cách trừ.
- Lấy 50 que tính (5 thể hoặc 5 bó), gồm 5 chục, 0 đơn vị.
20 gồm 2 chục, 0 đơn vị.
3 học sinh nhắc lại đặt tính.
Que tính
Bảng phụ
4’
 b. Thực hành 
* Mục tiêu: học sinh thực hành trừ các số tròn chục thông qua làm bài tập ở SGK.
Bài 1 : Tính 
Làm vào vở 4 PT đầu 
- Cho học sinh làm bài vào luôn SGK.
- Chữa bài. Gọi vài học sinh nêu cách tính:
 80 90 60
 - 50 - 40 - 60
Bài 2 : Tính nhẩm 
Làm miệng 
- Hướng dẫn trừ nhẩm 2 số tròn chục.
Ví dụ: 50 – 30 = ?
Nhẩm: 5 chục – 3 chục = 2 chục.
Vậy 50 – 30 = 20.
Bài 3 : Giải toán 
Làm vở 
- Cho học sinh đọc đề toán, tóm tắt, phân tích đề và giải bài toán.
Có: 30 cái kẹo.
Cho thêm: 10 cái kẹo.
Có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 4 : > , < , = 
Làm vở cột 2 , 3
- Cho học sinh nêu yêu cầu
- Viết kết quả phép trừ thẳng cột dọc.
- Làm bài. 2 học sinh lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét bài bạn.
- Viết bài giải vào vở li
- 1 học sinh lên bảng giải.
- Chữa bài.
- Nhẩm kết quả phép trừ rồi so sánh 2 số => dấu , = 
Sgk
Vở
4’
3. Củng cố
- Học sinh thi tính nhẩm nhanh:
60 – 20 – 20 = ; 90 – 30 – 30 = 
50 – 1- + 30 = ; 80 – 50 + 20 =
- 2 học sinh thi nhẩm nhanh trên bảng.
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
- Bài sau: luyện tập.
* Rút kinh nghiệm:
 Tên bài dạy : luyện tập 
Môn : Toán
Tiết số : 97
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
- Củng cố về làm tính trừ (đặt tính, tính) và trừ nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100)
	- Củng cố về giải toán.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi tính:
40 – 20 70 – 30 
80 – 50 90 – 40 
- Dưới lớp học sinh làm vào bảng:
60 – 20 + 30 =
30 – 30 + 50 =
- Chữa bài, nhận xét.
2 học sinh, mỗi học sinh làm 1 phần.
Nhẩm vào bảng con:
Bảng
30’
2. Bài mới 
* Mục tiêu: Hs được luyện tập, thực hành cộng trừ nhẩm các số tròn chục thông qua làm các bài tập ở SGK.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
Làm vào vở cột 2 , 3 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài.
- Chú ý phải viết các số cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.
- Chữa bài.
Bài 2 : Số 
Trò chơi 
- Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm và điền nhanh, đúng kết quả vào các ô trống.
Bài 3 : Ghi đ / s 
Làm vào SGK 
- Cho học sinh tự nêu yêu cầu của bài toán.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
- Chữa bài, giải thích.
+ Phần a, vì sao điền S?
+ Phần c, vì sao điền S?
Bài 4 : Giải toán 
Làm vở 
- Cho học sinh tự nêu đề toán, tóm tắt rồi giải.
Tóm tắt:
Có: 20 cái bát.
Mua thêm: 1 chục cái bát.
Tất cả có bao nhiêu cái bát?
Bài 5 : Điền dấu + , - 
Làm vở cột 2 , 3 
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài rồi làm bài.
- Đặt tính vào vở li rồi tính.
- Đổi chéo vở chữa cho nhau.
- Tính nhẩm nhanh từ trái sang phải.
- Kiểm tra kết quả từng phép tính rồi điền Đ - S vào ô trống.
- Sai vì trong kết quả thiếu “cm”
Sai vì tính sai.
- 3 học sinh nhắc lại tóm tắt.
- 2 học sinh phân tích đề bài.
- Viết bài giải vào vở li.
- 1 học sinh lên giảng giải.
- Chữa bài, nhận xét bài giải của bạn.
- Lựa chọn dấu + hoặc – điền vào chỗ chấm thích hợp.
Sgk
Vở
SGK
Vở
4’
3. Củng cố 
- Học sinh thi giải nhanh bài toán:
- Mẹ Mai mua về 2 chục cái cốc. Bố mua về 3 chục cái cốc nữa. Hỏi nhà Mai có tất cả bao nhiêu cái cốc?
- Chữa bài, tổng kết cuộc thi
- 2 học sinh thi đua nhẩm nhanh .
* Cách 1: lấy 2 chục + 3 chục = 5 chục, 
5 chục = 50 cái cốc.
* Cách 2: Đổi 2 chục = 20, 
 3 chục = 30.
=> 20 + 30 = 50 (cái cốc)
Bảng phụ
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
- Bài sau: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
* Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : luyện tập chung 
Môn : Toán
Tiết số : 99
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
	- Củng cố về các số tròn chục và cộng, trừ các số tròn chục.
	- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu. 
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- 2 học sinh lên bảng tính:
20 + 10 + 10 = 60 – 10 – 20 =
30 + 20 + 20 = 70 – 20 – 30 =
- Đọc cho học sinh giải bài toán:
Có: 10 nhãn vở
Mua thêm: 30 nhãn vở.
Hỏi: tất cả có bao nhiêu nhãn vở?
- Chữa bài. 
- Mỗi học sinh làm 1 cột
- Viết phép tính vào bảng con.
Bảng
30’
2. Luyện tập
* Mục tiêu: Hs tiếp tục được củng cố về cộng trừ các số tròn chục thông qua làm các bài tập.
Bài 1 : Viết ( theo mẫu ) 
Làm vào vở 2 dòng cuối 
- Cho học sinh tự làm bài và chữa bài.
=> Củng cố về cấu tạo của các số từ 10 à 20 và các số tròn chục đã học.
Bài 2 : Viết các số theo thứ tự 
Làm vào SGK 
- Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
- Trước khi làm bài, cho học sinh so sánh 1 số tròn chục với 1 số đã học. Tập diễn đạt. Ví dụ: 13 < 30
- Cho học sinh tự làm lần lượt phần a, b rồi chữa bài.
Bài 3 : Tính 
Làm vở phần a cột 1 , 2 . 
- Cho học sinh tự làm bài và chữa bài.
Phần a: Đặt tính rồi tính
Phần b: Tính nhẩm.
Bài 4 : Giải toán 
Làm vở 
- Cho học sinh tự giải bài toán.
Bài 5 : Vẽ 
- Làm vào SGK 
- Học sinh vẽ thêm các điểm vào trong, ngoài hình.
- Làm bài.
- Chữa bài.
- Vì 13 và 30 có số chục khác nhau, 1 chục < 3 chục nên 13 < 30.
- Làm bài vào vở ô li 
- Nhẩm ghi kết quả vào bài ở SGK.
- Đọc đề bài toán
- Tóm tắt bằng lời
- Phân tích đề bài
- Viết lời giải
- Chữa bài, nhận xét bổ sung cho bạn.
- Vẽ điểm.
- Ghi tên điểm.
- Chữa bài, đọc tên các điểm.
sgk
4’
3. Củng cố
- Đặt đề toán có phép tính
30 + 10 = 40 (quả)
60 – 20 = 40 (con)
- Chữa bài, tổng kết cuộc thi
- 2 học sinh thi đua nhau.
Bảng phụ
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
- Tiết sau: Kiểm tra giữa kì II.
* Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : kiểm tra định kỳ 
Môn : Toán
Tiết số : 100
1.Mục tiêu: 	
2. Đồ dùng dạy học : 
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tuần : 25
Bài 95 : Điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình 
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS : 
+ Hiểu thế nào là 1 điểm . Nhận biết điểm ở trong , ở ngoài 1 hình .
+ Gọi tên các điểm , vẽ và đặt tên các điểm .
+ Củng cố về cộng trừ số tròn chục . 
II. Đồ dùng dạy học:
 Hộp đồ dùng học toán 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp dạy học 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
5’
I. Bài cũ:
* Kiểm tra - Đánh giá.
- KT viết : Đặt tính rồi tính : 
50 + 30 ; 60 – 30 ; 70 – 20 ; 40 – 10 
- Tính nhẩm : 60 + 30 , 70 – 70 
- Nhận xét , đánh giá 
- 2 HS lên bảng làm .
- 2 HS tính nhẩm 
- Nhận xét 
1’
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: 
Điểm ở trong , điểm ở ngoài 1 hình 
 -GV giới thiệu bài, ghi bảng.
6’
2. Phía trong , ngoài hình vuông 
GV vẽ 1 hình vuông to 
Gắn 1 số hình ở trong và ngoài hình vuông .
GV : Chấm 1 điểm vào trong hình vuông đặt tên là A , 1 điểm ở ngoài hình vuông đặt tên là N .
H : Điểm A , N nằm ở vị trí nào ? 
Quan sát 
Nêu nhận xét 
TL : Điểm A nằm ở trong hình vuông , điểm N nằm ở ngoài hình vuông .
 N5’
3. Điểm ở trong và ngoài hình tròn .
Hướng dẫn tương tự 
15’
4. Luyện tập 
Bài 1 : Ghi đ / s 
Làm vào SGK 
Cho HS nêu yêu cầu 
Cho HS tự làm bài .
Chữa bài ( Nêu miệng ) 
1 HS nêu 
HS làm bài 
Đổi vở KT 
Bài 2 : Vẽ 
Làm vào SGK 
Cho HS nêu yêu cầu 
Cho HS tự làm bài .
Chữa bài ( 2 HS lên bảng ) 
1 HS nêu 
HS làm bài 
Đổi vở KT 
Bài 3 : Tính 
Làm vở 4 PT đầu 
Cho HS nêu yêu cầu 
Cho HS nêu cách thực hiện dãy tính 
Cho HS nêu cách nhẩm 
Cho HS tự làm bài .
Chữa bài 
1 HS nêu 
1 HS nêu 
- HS làm bài 
Đổi vở KT 
Bài 4 : Giải toán 
Làm vở 
Cho HS đọc đề bài .
Gọi HS nêu tóm tắt , GV ghi bảng 
Cho HS tự làm bài .
Chữa bài 
1 HS nêu 
1 HS nêu 
HS làm bài 
Đổi vở KT 
4’
III. Củng cố – Dặn dò: 
GV vẽ trên bảng , gọi HS trả lời về điểm ở trong , ngoài 1 hình .
- 2 HS trả lời 
*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docToan - lop 1 - tiet 81-100.doc