Giáo án Toán lớp 1 - Tuần 1

Giáo án Toán lớp 1 - Tuần 1

I.Mục tiêu:

 1.KT:Nhận ra 3 phần chính của cơ thể:đầu,mình,chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc,tai,mắt,mũi miệng,lưng,bụng.

2.KN:Biết một số cử động của đầu, cổ, mình,và tay chân .

3.Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể tốt.

 *HS khá,giỏi :phân biệt được bên phải,bên trái cơ thể.

II.Đồ dùng dạy học:

-Các hình trong SGK,SGK tự nhiên và xã hội.

III.Các hoạt động dạy-học:

A.Khởi động:

 

doc 52 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 1 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1	 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI(tiết 1)
 	 Bài 1 :CƠ THE ÅCHÚNG TA
	 Thứ sáu Ngày 3/9/2010
	 Người dạy :Nguyễn Ngọc Hà
I.Mục tiêu:
 1.KT:Nhận ra 3 phần chính của cơ thể:đầu,mình,chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc,tai,mắt,mũi miệng,lưng,bụng.
2.KN:Biết một số cử động của đầu, cổ, mình,và tay chân .
3.Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể tốt.
 *HS khá,giỏi :phân biệt được bên phải,bên trái cơ thể.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK,SGK tự nhiên và xã hội.
III.Các hoạt động dạy-học:
A.Khởi động:
B.Kiểm tra bài cũ: 5’
 -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
C.Dạy bài mới:
T.G
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
 10’
 10’
 7’
 5’
1.Giới thiệu bài :Giới thiệu môn học
2.Hoạt động 1:H/d HS quan sát tranh
 *Mục tiêu:HS biết gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
*Cách tiến hành:
-GV Y/c HS quan sát theo nhóm đôi,quan sát các hình trong SGK /4,chỉ và nói cho nhau nghe tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
-Gọi đại diện vài HS lên trình bày 
 -GV chốt
*Kết luận:HS gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài. 
3.Hoạt động 2:Quan sát tranh
*Mục tiêu:HS quan sát tranh về một số bộ phận cơ thể và nhận biết cơ thể gồm 3 phần:đầu,mình,taychân.
*Cách tiến hành:
-GV H/d làm việc theo nhóm bàn:quan sát hình 5/SGK chỉ và nói rõ các bạn trong hình đang làm gìvà cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?
-Đại diện nhóm lên trình bày. 
-GV chốt ý
*Kết luận:SGV/21
4.Hoạt động 3:Tập thể dục
*Mục tiêu:Gây hứng thú cho HS khi rèn luyện thânthể
*Cách tiến hành:
-H/d lớp học hát bài hát trang 22/SGV
-GV vừa làm mẫu từng động tác vừa hát.
-Tập cả lớp,GV theo dõi uốn nắn
*Kết luận;HS tập đúng các động tác theo h/d của GV.
5.Hoạt động4:Củng cố-Dặn dò
-Hệ thống bài học
-Nhận xét tiết học
-Bài sau:Chúng ta đang lớn.
-HS quan sát tranh và thực hiện theo Y/c của GV
*HS khá,giỏi nêu được bên trái,phải cơ thể
-HS quan sát và làm việc theo nhóm bàn.
-Cá nhân lên trình bày
-HS hát theo
-HS quan sát làm theo
-HS tập
 Rút kinh nghiệm
TUẦN 2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI(tiết 2)
 	 Bài 2 :CHÚNG TA ĐANG LỚN
	 Thứ sáu Ngày 10/9/2010
	 Người dạy :Nguyễn Ngọc Hà
I.Mục tiêu:
 1.KT:Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết của bản thân .
2.KN:Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
3.TĐ:Yùthức được rằng sức lớn của mọi người là không như nhau..
 *HS khá,giỏi nêu được vị trí cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK,SGK tự nhiên và xã hội.
III.Các hoạt động dạy-học:
A.Khởi động:
B.Kiểm tra bài cũ: 5’
 -Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?Đó là những phần nào?
 -Hàng ngày em phải làm gì để cơ thể sạch sẽ,khỏe mạnh?
C.Dạy bài mới:
T.G
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 14’
 10’
 5’
1.Giới thiệu bài :Giới thiệu bài học
2.Hoạt động 1:H/d làm việc với SGK
 *Mục tiêu:HS biết sức lớn của em thể hiện ở chiều cao,cân nặngvà sự hiểu biết
*Cách tiến hành:
-Trò chơi vật tay xem ai khẻo hơn.
-Hoạt động theo nhóm bàn:quan sát hình trang 6 SGK,chỉ và nói tên những gì các em quan sát được.
-Hoạt động cả lớp:Đại diện vài HS lên bảng trình bày. 
*Kết luận:. SGV/24
3.Hoạt động 2:Thực hành nhóm đôi
*Mục tiêu:HS so sánh sự lớn lên của bản thânvới các bạn cùng lớp.Thấy được sự lớn lên của mọi người là không như nhau,nhanh chậm khác nhau.
*Cách tiến hành:
-GV H/d làm việc theo cặp;HS so sánh chiều cao,cánh tay,vòng tay của nhau
-Làm việc cả lớp;HS trả lời các câu hỏi trang25/SGV
*Kết luận;SGV/25
4.Hoạt động 3:Củng cố-Dặn dò
-Hệ thống kiến thức vừa học
-Nhận xét tiết học
-Bài sau:Nhận biết các vật xung quanh.
-HS chơi theo cặp
-HS quan sát tranh và thực hiện theo Y/c của GV
-Vài HS lên trình bày
-HS làm việc theo cặp.
-*HS giỏi nêu được sự thay đỏi về bản thân về số đo chiều cao,cân nặng.
	 Rút kinh nghiệm
TUẦN 3	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI(tiết 3)
 	 Bài 3 :NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
	 Thứ sáu Ngày 17/9/2010
	 Người dạy :Nguyễn Ngọc Hà
I.Mục tiêu:
 1.KT:Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh.
 2.KN:Hiểu được mắt,mũi,tai,lưỡi,tay(da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh.
3.TĐ:Yùthức được sự cần thiết phải bảo vệ các bộ phận đó..
 *HS khá,giỏi nêu được ví dụ về nhữnh khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK,SGK tự nhiên và xã hội.Các đồ vật quen thuộc hàng ngày.
III.Các hoạt động dạy-học:
A.Khởi động:
B.Kiểm tra bài cũ: 5’
 -Em hãy so sánh chiều cao của em với một bạn khác.
 -Ở lớp mẫu giáo và lớp 1,lớp nào em thấy mình khôn lớn hơn.
C.Dạy bài mới:
T.G
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
 14’
 10’
 5’
1.Giới thiệu bài :Giới thiệu bài học
2.Hoạt động 1:Quan sát tranh
 *Mục tiêu:HS mô tả được một số vật xung quanh.
*Cách tiến hành:
-Cho HS hoạt động theo nhóm bàn:quan sát các hình trong SGK,nói về đặc điểm của các vật xung quanh..
-Hoạt động cả lớp:Đại diện nhóm lên bảng trình bày. 
*Kết luận:. SGV/27
3.Hoạt động 2:Thảo luận nhóm
 *Mục tiêu:Hsbiết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết các vật xung quanh.
*Cách tiến hành:
-GV H/d làm việc theo nhóm 4:cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi trong SGK/27
-Làm việc cả lớp:Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp ,lớp nhận xét.
*Kết luận: SGV/28
4.Họat động3:Củng cố-Dặn dò
-Hệ thống kiến thức vừa học
-Nhận xét tiết học
-Bài sau:Bảo vệ mắt và tai.
-HS thực hiện
-Vài HS lên trình bày
-HS làm việc theo nhóm
-Cá nhân
*Hskhá,giỏi nêu những khó khăn của người có một giác quan bị hỏng. 
	Rút kinh nghiệm
TUẦN 4	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	 Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI(tiết 4)
 	 	 Bài 4:BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
	 	 Thứ sáu Ngày 24/9/2010
	 Người dạy :Nguyễn Ngọc Hà
I.Mục tiêu:
 1.KT:Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai .
 2.KN:Tự giác thực hành thường xuyên để bảo vệ mắt và tai.
3.TĐ:Yùthức được sự cần thiết phải bảo vệ mắt và tai
 *HS khá,giỏi đưa ra một số cách xử lý đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai.Ví dụ:bị bụi bay vào mắt ,bị kiến bò vào tai
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK,SGK tự nhiên và xã hội.
III.Các hoạt động dạy-học:
A.Khởi động:
B.Kiểm tra bài cũ: 5’
 -Muốn biết một vật gì đẹp hay xấu ta sử dụng giác quan nào?
 -Muốn biết vật gì nóng hay lạnh ta sử dụng giác quan nào?
 -Muốn biết vật gì thơm hay thối;nghe được âm thanh ta dùng giác quan nào?
C.Dạy bài mới:
T.G
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 9’
 9’
 7’
5’
1.Giới thiệu bài :Giới thiệu bài học
2.Hoạt động 1:Làm việc SGK
 *Mục tiêu:HS nhận biết được các việc nên làmvà không nên làm để bảo vệ mắt.
*Cách tiến hành:
-Cho HS quan sát các hình trong SGK/10(theo cặp) tập đặt câu hỏi,trả lời theo từng hình 
-Hoạt động cả lớp:Đại diện nhóm lên bảng hỏi đáp trước lớp.
*Kết luận:. Những việc nên làm để bảo vệ mắt là:rửa mặt bằng khăn sạch sẽ,học bài ở chỗ có ánh sáng,đi khám mắt.Những việc không nên làm là nhìn vào ánh nắng mặt trời ,xem ti viquá gần.
3.Hoạt động 2:Làm việc với SGK
 *Mục tiêu:Hsbiết các việc nên làm để bảo vệ tai
*Cách tiến hành:
-Tiến hành như hoạt động 1
*Kết luận: Những việc nên làm để bảo vệ tailà:khi bị nước vào tai cần ghé đầu để nước chảy ra cần đi khám tai khi bị bệnh.Những việc không nên làm là:không dùng vật nhọn ngoáy tai;không nghe âm thanh quá to có thể thủng màng nhĩ gây điếc.
4.Hoạt động 3:Đóng vai
*Mục tiêu:HS tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai
*Cách tiến hành:
-Chia 2 nhó-- -HS đóng vai mỗi nhóm 1 tình huống 
-Các nhóm thảo luận đóng vai(SGV/30)
*Kêt luận:Khen ngợi nhóm đóng vai hay,xử lý tình huống hay 
 5.Hoạt động 4: :Củng cố-Dặn dò
-Hệ thống kiến thức vừa học
-Nhận xét tiết học
-Bài sau:Vệ sinh thân thể
-HS thực hiện
-Đại diện nhóm thực hiện 
*Hskhá,giỏi nêu 1 số cách xử lý đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt
-HS làm việc theo nhóm
*Hskhá,giỏi nêu 1 số cách xử lý đúng khi gặp tình huống có hại cho tai.
-Hai nhóm đóng vai
 	Rút kinh nghiệm
TUẦN 5	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 	 Bài 5 : GIỮ GÌN VỆ SINH THÂN THỂ (tiết 5)
	 Thứ sáu ngày :1/10/2010
	 Người dạy :Nguyễn Ngọc Hà
I.Mục tiêu:
 1.KT: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thểå.
 2.KN:Biết cách rửa mặt,rưả tay chân sạch sẽ.
3.TĐ:Yùthức được sự cần thiết phải bảo vệ các bộ phận đó..
 *HS khá,giỏi nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa,ghẻ,chấy rận,đau mắt,mụn nhọt.Biết cách đề phòng các bệnh về da.
* Giáo dục HS biết tắm, gội, rửtay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các cơng việc này
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK,SGK tự nhiên v ... ọc.Nhận biết một số cây và con vật mới.
*Cách tiến hành:
+ Phát cho 4 nhóm 4 tờ giấy A.o .Y/C HS dán các tranh nhóm sưu tầm được .
-Chỉ và nói tên từng cây,con vật cho các bạn trong nhóm nghe.
-Cử đại diện nhóm trình bày
*. GDBVMT :Như mục tiêu
**Kết luận: Có nhiều loại cây như:rau,hoa,gỗ...Nhưng chúng đ đều có rễ,thân,lá,hoa.Có nhiều lọại động vật khác nhau về hhình dạng,kích thước,nơi sống Nhưng chúng đều có: đầu mmình và cơ quan di chuyển.
3.Hoạt động 2:Trò chơi: “Đố bạn con gì,cây gì?” 
 *Mục tiêu:Hs nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và con vật đã học. 
*Cách tiến hành:
-Cho 1 HS đeo 1 tranh về cây hay con vật nhưng HS đó không biết và cho hs đó nói xem đó là cây hay con,cả lớp chỉ nói đúng hay sai.
-Nhiều HS chơi mỗi HS đặt 1 câu hỏi khác nhau
-VD:đó là cây có thân gỗ ù phải không?Đó là cây rau phải không? Con đó kêu gâu gâu phải không?...
-*Kết luận: Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK/
5.Hoạt động 4 :Củng cố-Dặn dò
-Hệ thống kiến thức vừa học
-Nhận xét tiết học
 -Bài sau:Trời nắng,trời mưa.Về quan sát trên trời xem trời nắng thấy gì,trời mưa thấy gì? Sưu tầm những trang ảnh về trời nắng,trời mưa.
-Lớp hát bài:Quả
-HS làm việc theo nhóm.
-HS đaị diện các nhóm lên chỉ và nêu kết quả làm việc của nhóm
* *HS khá ,giỏi nêu điểm khác nnhau(giống nhau) giữa các cây ,ggiữa các con vật
-HS tham gia chơi
* 
 Rút kinh nghiệm
TUẦN 30	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI(tiết 30)
 	 Bài 30 :TRỜI NẮNG,TRỜI MƯA 
 Thứ sáu ngày 16/4/2010
	 Người dạy :Nguyễn Thị Chung
I.Mục tiêu:
 1.KT:Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết:nắng ,mưa.
2.KN:Biết cách mặc và giữ gìn sức khoe trong những ngày nắng, mưa.
3.TĐ:Có ý thức bảo vệ sức khoẻ.
*HS khá ,giỏi Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng ,mưa đối với đời sống con người.
. GDBVMT: Nắng,mưa là một yếu tố của môi trường,sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
 II.Đồ dùng dạy học:
-Hình ảnh trong SGK .Sưu tầm những trang ảnh về trời nắng,trời mưa.
III.Các hoạt động dạy-học:
A.Khởi động:
B.Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Kể tên các loại cây rau,hoa,gỗ? 
 - Kể tên các con vật ?Nêu cách phòng trừ ruồi,muỗi? -Nhận xét. 
C.Dạy bài mới:
T.G
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 15’
10’
 5’
1.Giới thiệu bài :Giới thiệu bài học:Cả lớp hát
2.Hoạt động 1:Làm việc với các tranh ảnh
 *Mục tiêu:HS nhận biết các dấu hiệu chính của trời nắng,trời mưa.
*Cách tiến hành:
-Chia lớp làm 4 nhóm Y/C HS q/sát các tranh nhóm sưu tầm được về trời nắng,trời mưa để riêng .
-Chỉ và nói nên dấu hiệu của trời nắng,trời mưa. cho các bạn trong nhóm nghe.
-Cử đại diện nhóm trình bày
*. GDBVMT :Như mục tiêu
**Kết luận: Khi trời nắng,bầu trời trong xanh,có mây trắng, mMặt Trời sáng chói,nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật , ư đường khô ráo.Khi trời mưa,có nhiều giọt mưa rơi,bầu trời p h phủ đầy mây xám nên thường không nhìn thấy Mặt Trời, ư nước mưa làm ướt đường ,cỏ cây và mọi vật.ở ngoài trời.
3.Hoạt động 2:Thảo luận 
 *Mục tiêu:Hs có ý thức bảo vệ khi đi dưới trời nắng,trời mưa
*Cách tiến hành:
-Cho HS q/sát tranh SGK ,2 HS hỏi nhau và trả lời các câu hỏi trong sách
*Kết luận: Đi dưới trời nắng phải đội mũ,nón để không bị ốm .Đidưới trời mưa,phải mặc áo mưa,đội nón hoặc che ô(dù) để không bị ướt.
5.Hoạt động 4 :Củng cố-Dặn dò
-Hệ thống kiến thức vừa học
-Cho HS chơi trò:Trời nắng,trời mưa(HS mang đúng các đồ dùng phù hợp với lời hô của GV)
-Nhận xét tiết học
 -Bài sau:Thực hành:Quan sát bầu trời.
-Lớp hát bài:Quả
-HS làm việc theo nhóm.
-HS đaị diện các nhóm lên chỉ và nêu dấu hiệu của trời nắng,trời mưa
* 
-HS hỏi và trả lời câu hỏi trong 
s ách theo cặpø
* *HS khá ,giỏi Nêu được một số ících lợi hoặc tác hại của nắng ,mưa đ đối với đời sống con người.
-Cả lớp chơi
 Rút kinh nghiệm
TUẦN 31	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI(tiết 31)
 	 Bài 31 :THỰC HÀNH :QUAN SÁT BẦU TRỜI
 Thứ sáu ngày 23/4/2010
	 Người dạy :Nguyễn Thị Chung
I.Mục tiêu:
 1.KT: Biết mô tả khi quan sát bầu trời,những đám mây,cảnh vật xung quanh khi trời nắng ,mưa.
2.KN:Biết sử dụng những vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời.
3.TĐ:Có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên.
*HS khá ,giỏi Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng,trưa,tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng,ngày có mưa bão lớn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình ảnh trong SGK .Bút màu,giấy vẽ.
III.Các hoạt động dạy-học:
A.Khởi động:
B.Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Khi đi dưới trời nắng em cần phải làm gì? 
 - Khi đi dưới trời mưa em cần phải làm gì? -Nhận xét. 
C.Dạy bài mới:
T.G
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 17’
8’
 5’
1.Giới thiệu bài :Giới thiệu bài học
2.Hoạt động 1:Quan sát bầu trời
 *Mục tiêu:HS biết quan sát ,nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây.
*Cách tiến hành:
+Cho HS ra ngoài trời để q/sát và nêu câu hỏi để HS trả lời:
-Nhìn lên bầu trời,em có trông thấy Mặt Trời và những khoảng trời xanh không?
-Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
-Những đám mây đó có màu gì?Chúng đứng yên hay chuyển động?
-Sân trường lúc này cảnh vật khô ráo hay ướt?
-Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa rơi không?
-Những đám mây trên bầu trời cho ta biết được điều gì?
*Kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng hay mưa hoặc râm mát
3.Hoạt động 2:Vẽ bầu trời và nhữngcảnh vật xung quanh
 *Mục tiêu:Hs biết vẽ về bầu trời mà em q/sat được
*Cách tiến hành:
-Cho HS lấy giấy ,bút ra vè về bầu trời
*Kết luận: Chọn bức tranh đẹp tuyên dương.
5.Hoạt động 4 :Củng cố-Dặn dò
-Hệ thống kiến thức vừa học
-Nhận xét tiết học
 -Bài sau:Gió.Về làm1cái chong chóng.
-HS q/sát bầu trời sau đó trả lời lần lượt các câu hỏi .
* 
*HS khá ,giỏi Nêu được một số
nhận xét về bầu trời vào buổi
sáng,trưa,tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng,ngày có mưa bão lớn.
-HS vẽ bầu trời mà mình q/sát được.
*.
 Rút kinh nghiệm
TUẦN 32	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI(tiết 32)
 	 Bài 32 :GIÓ
 Thứ sáu ngày 30/4/2010
	 Người dạy :Nguyễn Thị Chung
I.Mục tiêu:
 1.KT: Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
2.KN:Biết sử dụng những vốn từ riêng của mình để mô taẩcm giác khi có gió thổi vào người.
3.TĐ:Có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên.
*HS khá ,giỏi Nêu được một số tác dụng của gió đối với đời sống con người .Ví dụ :Phơi khô,hóng mát,thả diều,thuyền buồm,cối xay gió.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình ảnh trong SGK .Bút màu,giấy vẽ.Mỗi HS 1cái chong chóng.
III.Các hoạt động dạy-học:
A.Khởi động:
B.Kiểm tra bài cũ: 5’
 - Khi trời nắng em thấy bầu trời như thế nào? 
 - Khi trời mưa em thấy bầu trời như thế nào? -Nhận xét. 
C.Dạy bài mới:
T.G
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 10’
 15’
5’
1.Giới thiệu bài :Giới thiệu bài học
2.Hoạt động 1:Quan sát tranh SGK
 *Mục tiêu:HS nhận biết,các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong SGK và phân biệt dấu hiệu cho biết có gió nhẹ,gió mạnh.
*Cách tiến hành:
+Cho HS ra q/sát tranh theo cặp hỏi và trả lời các câu hỏi SGK/66
-GV gợi ý so sánh trạng thái của các lá cờ để tìm ra sự khác biệt vào những lúc có gió và không có gió ?
-Cho HS lấy quyển vở và quạt vào người và trả lời:Nêu những gì bạn nhận thấy khi gió thổi vào người?(Nếu trời nóng sẽ thấy mát,trời lạnh sẽ thấy lạnh.)
-Gọi vài cặp lên hỏi đáp trước lớp
*Kết luận: Khi trời lặng gió,cây cối đứng im.Gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động .Gió mạnh hơn làm cho cành lá nghiêng ngả
 3.Hoạt động 2:Quan sát ngoài trời
 *Mục tiêu:Hs nhận biết trời có gió hay không có gió ,gió mạnh hay gió nhẹ .
*Cách tiến hành:
-Cho HS q/sát các lá cây,ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động không?(Hoạt động nhóm tố)
-Rút ra nhận xét gì?
*Kết luận: Nhờ q/sát cây cối mọi vật xung quanh và chính cảm nhâïn của mỗi người mà ta biết được là khi đó trời lặng gió hay có gió.Khi trời lặng gió cây cối đứng im,gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động,gió mạnh hơn cả vành lá đung đưa.Khi có gió thổi vào người ta cảm thấy mát nếu trời nóng,cảm thấy lạnh nếu trời rét.
5.Hoạt động 4 :Củng cố-Dặn dò
-Cho Hs chơi chong chóng theo hiệu lệnh của quản trò
-Hệ thống kiến thức vừa học
-Nhận xét tiết học
 -Bài sau:Trời nóng,trời rét.
-HS q/sát tranh sau đó trả lời lần lượt các câu hỏi theo cặp.
* 
-Vài cặp lên hỏi đáp trước lớp
-HS q/sát cảnh vật ngoài trời,sau đó rút nhận xét.
*.*HS khá ,giỏi Nêu được một số tác ddụng của gió đối với đời sống con nngười.Ví dụ :Phơi khô,hóng mmát,thả diều,thuyền buồm,cối xxay gió.
-Cả lớp chơi
 Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan lop 1.doc