KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Môn Toán Lớp 3
Tiết : GAM
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki - lô - gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ .
- Biết thực hiện bốn phép tính cộn, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng .
- Biết giải toán có lời văn có các số đo khối lượng .
I. ĐỒ DÙNG
- Cân đĩa ,quả cân.
III. các hoạt động dạy học
1. Ô.Đ.T.C:
2. K.T.B.C:
Một bạn cho biết : Chúng ta đã học đơn vị đo khối lượng nào ? (kg)
1HS lên bảng làm BT : 5kg + 10kg=?
Dưới lớp làm : 20kg + 5kg=?
GV: Nhận xét đánh giá .
3.Bài mới :
3.2 Chúng ta đã học một đơn vị đo khối lượng là Ki-lô-gam. Hôm nay thấy sẽ giới thiệu với các em một đơn vị trong hệ thống đơn vị đo khối lượng mới đó là GAM
Kế hoạch bài giảng Môn Toán Lớp 3 Tiết : Gam I. Mục tiêu - Nhận biết đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki - lô - gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ . - Biết thực hiện bốn phép tính cộn, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng . - Biết giải toán có lời văn có các số đo khối lượng . I. Đồ dùng - Cân đĩa ,quả cân.. III. các hoạt động dạy học 1. Ô.Đ.T.C: 2. K.T.B.C: Một bạn cho biết : Chúng ta đã học đơn vị đo khối lượng nào ? (kg) 1HS lên bảng làm BT : 5kg + 10kg=? Dưới lớp làm : 20kg + 5kg=? GV: Nhận xét đánh giá . 3.Bài mới : 3.2 Chúng ta đã học một đơn vị đo khối lượng là Ki-lô-gam. Hôm nay thấy sẽ giới thiệu với các em một đơn vị trong hệ thống đơn vị đo khối lượng mới đó là GAM GV viết bảng . 3.2 Giới thiệu GAM và mối quan hệ giữa GAM và Ki-lô-gam GV HS GV đưa ra một chiếc cân đĩa , một quả cân 1kg, một túi đường có khối lượng nhẹ hơn 1kg. - GV nói : Đây là chiếc cân đĩa dùng để đo khối lượng một vật. Khi cân nếu vật nào nặng hơn thì kim sẽ lệch về bên đó. Nếu 2 vật bằng nhau thì kim sẽ chỉ vào vạch giữa (GV chỉ vào vạch giữa của cân) - Đây là quả cân 1kg - GV tiến hành cân một gói có khối lượng nhỏ hơn 1kg Hỏi : Gói đường này so thế nào so với quả cân ? Chúng ta đã biết chính xác gói đường cân nặng bao nhiêu chưa? Để biết chính xác cân nặng của những vật nhỏ hơn 1kg hay vật có khối lượng không chẵn số lần cân của kg( giải thích) Người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn ki-lô-gam là GAM. - Vậy Gam là một đơn vị đo khối lượng . Viết bảng GAM được viết tắt là g Chỉ vào g nói : Đọc là gam. GV nói: 1000g = 1kg Nói và ghi bảng : Ngoài các quả cân 1kg, 2kg, 5kg còn có các quả cân : 1g, 2g, 5g, 10g, 20g, 50g, 100g, 200g, 500g. * GV : Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho HS đọc cân nặng của gói đường theo đơn vị gam. GV nói: Đây là chiếc cân đồng hồ chiếc cân đồng hồ này cũng dùng để đo khối lượng của vật nặng. Chỉ vào các vạch và nói: trên mặt đồng hồ có các vạch chia để tính khối lượng khi cân . GV giới thiệu các vạch số đo là gam. 3.3 Luyện tập thực hành Bài tập 1,2 GV chuẩn bị một số vật nặng : gói gạo, củ sắn, GV thực hiện cân và cho HS đọc số cân bằng đơn vị gam. Dùng 2 loại cân để cho HS biết Bài tập 3 Tính theo mẫu GV thực hiện mẫu 22g + 47g = 69g Ta thực hiện : 22 + 47 = 69 sau đó viết tên đơn vị đo vào kết quả tính. Y/C HS thực hiện bài tập 3 Bài 4 y/c HS đọc đề bài Hỏi : Cả hộp sữa nặng bao nhiêu gam? Vỏ hộp sữa nặng bao nhiêu gam? Gv cho HS tự tóm tắt. Cân nặng của hộp sữa là cân nặng của cả vỏ hộp sữa và cân nặng của sữa bên trong hộp. - Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp ta làm thế nào ? - Ta cần đặt lời giải ntn với bài toán này ? Y/C HS lên bảng thực hiện bài giải . - HS quan sát . - HS quan sát . Gói đường nhẹ hơn 1kg Chưa biết. HS nhắc lại nhiều lần HS nhắc lại nhiều lần HS đọc số cân . HS thực hiện bài tập 3 a. 163g+28g=191g b.50g2=100g 42g - 25g= 17g 96g:3 = 48g 100g+45g+26g= 171g 455g 58g Ta lấy số cân nặng của cả hộp sữa trừ đi cân nặng của vỏ hộp HS trả lời Bài giải Số gam sữa trong hộp có là: 455g – 58 = 397(g) Đáp số: 397gam.
Tài liệu đính kèm: