Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 1 - Năm 2020-2021 - Tuần 6

Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 1 - Năm 2020-2021 - Tuần 6

I. MỤC TIÊU:

1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Làm quen với phép cộng qua các tình huống có thao tác gộp, nhận biết cách sử dụng các dấu (+, =).

- Nhận biết ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa gộp) trong một số tình huống gắn với thực tiễn.

 

doc 163 trang Người đăng Diệp An An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 1 - Năm 2020-2021 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6:
Ngày soạn: 5/ 10 /2020.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020 
Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT DƯỚI CỜ ( TPT soạn)
Toán – Tiết 16
 LÀM QUEN VỚI PHÉP CỘNG – DẤU CỘNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Làm quen với phép cộng qua các tình huống có thao tác gộp, nhận biết cách sử dụng các dấu (+, =).
- Nhận biết ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa gộp) trong một số tình huống gắn với thực tiễn.
b. Kĩ năng:HS làm quen với phép cộng qua các tình huống có thao tác gộp, nhận biết cách sử dụng các dấu (+, =). Hiểu ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa gộp) trong một số tình huống gắn với thực tiễn.
2. Yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất:
a. Năng lực: 
- Năng lực chung:HS thực hiện được các yêu cầu của giáo viên. HS biết phép cộng qua các tình huống có thao tác gộp, nhận biết cách sử dụng các dấu (+, =). Hiểu ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa gộp) trong một số tình huống gắn với thực tiễn.
- Năng lực đặc thù:Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất:
- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra
II.CHUẨN BỊ
- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ số, các thẻ dấu (+, =), thanh gài phép tính.
- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng (với nghĩa gộp).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1.Hoạt động khởi động
- Cho HS hoạt động theo cặp và thực hiện lần lượt các hoạt động:
+ Nói với bạn về những điều quan sát được từ mỗi bức tranh, chẳng hạn:
Có 3 quả bóng màu xanh; Có 2 quả bóng màu
- HS thực hiện 
- Tranh vẽ gì?
+ Tranh vẽ hai bạn đang nhặt bóng vào rổ.
đỏ; Có tất cả 5 quả bóng được ném vào rổ.
Nhận xét
- GV hướng dần HS xem tranh, giao nhiệm vụ và gợi ý để HS chia sẻ những gì các em quan sát được.
- Nhận xét
- HS xem tranh
- Bạn gái đang cầm gì trên tay?
+ bạn gái đang cầm que tính trên tay
+ Tay bạn có 3 que tính màu xanh và có 2 que tính màu đỏ. Bạn gái có tất cả 5 que tính.
HĐ2.Hoạt động hình thành kiến thức
1. Cho HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
Tay phải cầm 3 que tính. Tay trái cầm 2 que tính. Gộp lại (cả hai tay) và đếm xem có tất cả bao nhiêu que tính.
- HS thực hiện 
- HS nói, chẳng hạn: “Tay phải có 3 que tính. Tay trái có 2 que tính. Có tất cả 5 que tính”.
2.GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu khi nói: Có... Có... Có tất cả...
3.Hoạt động cả lớp:
GV dùng các chấm tròn để diễn tả các thao tác HS vừa thực hiện trên que tính.
- HS nghe GV giới thiệu phép cộng, dấu +, dấu =: HS nhìn 3 + 2 = 5 và đọc ba cộng hai băng năm.
- GV giới thiệu cách diễn đạt bằng kí hiệu toán học 3 + 2 = 5.
4.Củng cố kiến thức mới:
- GV nêu tình huống khác, HS đặt phép cộng tương ứng rồi gài phép tính vào thanh gài. Chăng hạn: GV nêu: “Bên trái có 1 chấm tròn, bên phải có 4 chấm tròn, gộp lại có tất cả mấy chấm tròn? Bạn nào nêu được phép cộng?”;
- HS gài phép tính 1 +4 = 5 vào thanh gài.
- Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép cộng.
HĐ3. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: Số?
- Cho HS làm bài 1: HS quan sát tranh.
- HS thực hiện
+ Bên trái có 2 quả bóng vàng. Bên phải có 1 quả bóng xanh. Có tất cả bao nhiêu quả bóng?
-Nhận xét
+ Bên trái có 2 quả bóng vàng. Bên phải có 1 quả bóng xanh. Có tất cả 3 quả bóng.
+ Đọc phép tính và nêu số thích hợp ở ô dấu ? rồi viết phép tính 2+1 = 3 vào vở.
- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống trong bức tranh và phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lóp.
-YCHS thực hiện phép tính tiếp theo
+ Bên trái có 2 quả thơm màu xanh. Bên phải có 2 quả thơm màu đỏ. Có tất cả 4 quả thơm.
+ Đọc phép tính và nêu số thích hợp ở ô dấu ? rồi viết phép tính 2+2=4 vào vở.
- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống trong bức tranh và phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lóp.
GV chốt lại cách làm bài, gợi ý đê HS sử dụng mầu câu khi nói về bức tranh: Có...Có...Có tất cả...
Bài 2: Chọn phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ
- Cho HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính thích hợp với từng tranh vẽ; Thảo luận với bạn về chọn phép tính thích họp cho từng tranh vẽ, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân. Chia sẻ trước lớp.
- HS quan sát tranh . Chia sẻ trước lớp.
- GV chốt lại cách làm bài.
Bài 3: Xem tranh rồi tập kể chuyện theo phép tính đã học.
- Cho HS quan sát tranh, đọc phép tính tương ứng đã cho, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe một tình huống theo bức tranh. Chia sẻ trước lớp. GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu khi nói: Có... Có... Có tất cả...
-Nhận xét
 + Hai bạn mèo và chuột cùng cắm hoa vào bình. Bạn mèo có 2 bông hoa, bạn chuột có 3 bông hoa. Bình hoa có tất cả 5 bông hoa.
 2+3=5
HĐ4. Hoạt động vận dụng
-YCHS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng (với nghĩa gộp) rồi chia sẻ với bạn, chẳng hạn: An có 5 cái kẹo. Bình có 1 cái kẹo. Hỏi cả hai bạn có tất cả mấy cái kẹo?
HĐ5. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
-HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng (với nghĩa gộp) rồi chia sẻ với bạn.
- về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng để chia sẻ với các bạn.
Tiếng Việt:
BÀI 28: T, TH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức: 
- Nhận biết âm và chữ cái t, th; đánh vần, đọc đúng tiếng có t, th.
- Hiểu được quy trình viết, nắm được độ cao, khoảng cách giữa các con chữ i, ia tiếng bi, bia.
- Hiểu được nội dung bài đọc: Không nên quát mắng người khác nhứ thế là mất lịch sự.
b. Kĩ năng:
- Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm t, âm th. 
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Lỡ tí ti mà. 
- Biết viết trên bảng con các các chữ, tiếng: t, th, tiếng tổ, thỏ.
- Ngồi đúng tư thế viết, đọc, cầm phấn đúng cách.
- Rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe
2. Yêu cầu cần đạt về năng lực – phẩm chất:
a. Năng lực:
- Năng lực chung: Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Năng lực đặc thù: HS phát triển về năng lực ngôn ngữ thông qua việc học sinh đọc, trả lời câu hỏi, nghe hiểu và trình bày rõ ràng ý kiến, yêu cầu nhiệm vụ học tâp; Hiểu được nội dung bài đọc; HS phát triển năng lực văng học thông qua bài tập đọc: Nhận biết được nhân vật trong bài đọc.
b. Phẩm chất: HS biết yêu quý và bảo vệ động vật. 
 II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa từ khóa, chữ mẫu. Phiếu hoặc 4 thẻ từ để 1 HS làm BT đọc hiểu.
 - HS: Bộ ĐDHT, SGK, bảng con, phấn. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
HĐ1. Khởi động. 
a/ Ổn định.
b/ Kiểm tra bài cũ.
- Hát
- 2 HS đọc 
+ GV kiểm tra 2 HS đọc bài Ở nhà bà 
+ NX, tuyên dương.
HĐ2.Chia sẻ và khám phá 
a/ Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài học mới: âm và chữ cái t, th.
- GV chỉ chữ t, phát âm: t (tờ). 
- GV chỉ chữ th, phát âm: th (thờ). 
- GV giới thiệu chữ T in hoa dưới chân trang 2 của bài đọc.
b/ Âm t và chữ t: 
- GV chỉ hình hỏi: Trong hình vẽ gi? 
- GV viết tiếng tổ và đọc tổ. Y/c hs đọc lại.
- Y/c hs phân tích tiếng tổ. 
- Y/c hs tìm và ghép tiếng sẻ lên bảng gài
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- GV đánh vần và đọc tiếng: : tờ - ô - tô - hỏi - tổ / tổ.Y/c hs đọc. GV NX sửa lỗi.
c/ Âm th và chữ th: 
- GV chỉ hình hỏi: Trong hình vẽ gi? 
- GV viết tiếng thỏ và đọc thỏ. Y/c hs đọc lại.
- Y/c hs phân tích tiếng thỏ. 
- Y/c hs tìm và ghép tiếng sẻ lên bảng gài
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- GV đánh vần và đọc tiếng: : thờ - o
- tho - hỏi - thỏ / thỏ.
- HS theo dõi lắng nghe.
- Đọc đồng thanh t (tờ).
- Đọc đồng thanh th (thờ).
- HS theo dõi lắng nghe.
- HS nhìn hình, nói: tổ chim
- Đọc: tổ. (CN,L, T)
- Phân tích tiếng tổ: t đứng trước ô đứng sau, dấu hỏi trên ô
- HS gắn lên bảng cài: tổ
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc tiếng: : tờ - ô - tô - hỏi - tổ / tổ. (CN. T.L )
- HS nhìn hình, nói: con thỏ 
- Đọc: tổ. (CN,L, T)
- Phân tích tiếng thỏ: th đứng trước o đứng sau, dấu hỏi trên o
- HS gắn lên bảng cài: thỏ
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc tiếng: : (CN. T.L )
HĐ3. Luyện tập
a. Mở rộng vốn .từ 
BT 2: Tiếng nào có âm t? Tiếng nào có âm th?
- GV chỉ tranh và y/c hs đọc các tiếng ứng với tranh đó. Nhận xét sửa lỗi.
- Y/c hs tìm tiếng có âm t, th theo nhóm đôi.
- Gọi hs nêu các tiếng đó.
- Khuyến khích học sinh tìm được các tiếng ngoài bài.
- NX, tuyên dương.
b. Tập đọc (BT 3)
* GV giới thiệu 4 hình minh hoạ câu chuyện: hổ và thỏ kê ti vi.
* GV đọc mẫu.
* Luyện đọc từ ngữ: lỡ, tí ti, nhờ thỏ, kê ti vi, xô đổ, khà khà, bỏ qua. 
- GV giải nghĩa từ: lỡ (như nhỡ, tí tí (hết sức ít); khà khà: cười vui.
- HS thực hiện đọc nối tiếp cho đến hết.
- HS thực hiện theo nhóm đôi.
- HS nêu: Tiếng tô (mì) có âm t. Tiếng thả (cá) có âm th,...
- HS nói 3-4 tiếng ngoài bài có âm t có âm th 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Hs luyện đọc 
Tiết 2
* Luyện đọc từng lời dưới tranh
- GV: Bài đọc có 4 lời dưới 4 tranh (9 câu).
- GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng. Có thể đọc liền 2 câu (Hổ la: “Thỏ phá nhà ta à? ”), liền 3 câu (lời dưới tranh 4).
- Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi đoạn là lời dưới 2 tranh) (theo cặp, tổ).
- Đọc cả bài
* Tìm hiểu bài đọc
- GV đưa lên bảng nội dung BT; chỉ từng câu cho cả lớp đọc.
- Y/ c HS nối các vế câu trong VBT (hoặc làm miệng).
- Tổ chức cho HS nói kết quả, GV giúp HS nối ghép các vế câu trên bảng lớp. / Cả lớp nhắc lại kết quả: a - 2) Hổ nhờ thỏ kê ti vi. 
 / b - 1) Thỏ lỡ xô đổ ghế, bị hổ la.
- GV: Hổ la thế nào? 
- GV: Nghe thỏ nói : “Tớ lỡ tí ti mà”, hổ nói gì? 
(GV: Lúc đó, hổ mới nhớ là nó đang nhờ thỏ giúp mà lại la mắng thỏ. Như thế là bất lịch sự, nên cười “khà khà”, và nói bỏ qua chuyện đó.)
c/ Tập viết (bảng con - BT 4)
- Cả lớp đọc các chữ, tiếng vừa học được viết trên bảng lớp.
- GV vừa viết mẫu vừa hướng dần
+ Chữ t: cao 3 li; viết. 1 nét hất, 1 nét móc ngược, 1 nét thẳng ngang.
+ Chữ th: là chữ ghép từ 2 chữ t và h (viết chữ h: 1 nét khuyết xuôi, 1 nét móc hai đầu). Chú ý viết t và h liền nét.
+ Tiếng tổ: viết t trước, ô sau, dấu hỏi đặt trên ô.
+ Tiếng thỏ: viết th trước, o sau, dấ ... lượm có vần ươm... Tiếng ướp có vần ươp...
-HS đọc.
- HS viết bảng con
- HS viết bảng con: ươp,mưóp.
-Tranh vẽ một bạn gái và bà.
-Hs nghe.
-Hs luyện đọc từ ngữ.
-Hs luyện đọc câu.
-Hs đọc nối tiếp
-Hs thi đọc.
-Hs thực hiện Cả lớp đọc lại: a 
- HS đọc a- 2) Mẹ mua cho bà tấm nệm ấm. / b - 1) Mi ôm bà ngủ để ủ ấm cho bà.
-Bà cảm động vì cháu ngoan ngoãn, hiếu thảo, biết yêu thương bà).
 -(Bạn Mi rất yêu thương bà. / Mi rất ngoan, giàu tình cảm. / Mi rất ngoan ngoãn, hiếu thảo, nghĩ ra sáng kiến ủ ấm cho bà).
Ngày soạn:15/11/2020.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2020 
Kể chuyện:
BÀI 56: SÓI VÀ SÓC 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nghe hiểu câu chuyện.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sóc trong lúc nguy hiểm vẫn biết cách thoát khỏi nanh vuốt của sói. Câu chuyện nói một điều: Lòng tốt làm con người vui vẻ; sự độc ác không mang lại hạnh phúc, niềm vui.
-Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.
-Nhìn tranh, có thể kể từng đoạn của câu chuyện.
- Năng lực chung: Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Năng lực đặc thù: HS phát triển về năng lực ngôn ngữ thông qua việc học sinh nghe hiểu và trình bày được yêu cầu nhiệm vụ học tâp. HS phát triển về năng lực văn học thông qua bài tập đọc. 
-Giáo dục học sinh lòng tốt làm người, luôn vui vẻ. Sự độc ác không mang lại hạnh phúc và niềm vui.
 - Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào cuộc sống.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Tranh minh họa chuyện.
 -HS: SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động 
 a. Ổn định
b/Kiểm tra bài cũ
- GV đưa lên bảng 5 tranh minh hoạ truyện Vịt và sơn ca (bài 50), mời 1 HS kể chuyện theo 3-4 tranh. HS 2 nói ý nghĩa của câu chuyện. 
- GV NX tuyên dương
- Hát
- Hs kể chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện
2. Chia sẻ và giới thiệu câu chuyện 
- GV gắn lên bảng 4 tranh minh hoạ truyện; mời HS xem tranh, nói tên các nhân vật và đoán hành động các nhân vật
- GV giới thiệu câu chuyện: Hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện Sói và Sóc. Sói là con vật thế nào? Sóc thế nào? Các em cùng lắng nghe để biết chuyện gì đã xảy ra với sóc và sói.
- HS nêu: Sói bắt sóc. / Sóc thoát khỏi sói
Khám phá và luyện tập 
a/.Nghe kể chuyện:
-GV kể 3 lần:
+ Lần 1: Kể tự nhiên, không chỉ tranh
+ Lần 2: GV chỉ tranh và kể thật chậm 
+ Lần 3: GV kể như lần 2 để HS khắc sâu nội dung câu chuyện
b/Trả lời câu hỏi theo tranh
- Mỗi HS trả lời câu hỏi theo 1 tranh
-GV chỉ tranh 1, hỏi: Điều gì xảy ra khi sóc đang chuyền trên cành cây?
-GV chỉ tranh 2: Sói định làm gì sóc? Sóc van nài thế nào?
-GV chỉ tranh 3: Sói hỏi sóc điều gì? Sóc nói gì?
-GV chỉ tranh 4: Ở trên cây, sóc trả lời sói thế nào?
- Y/c mỗi HS trả lời liền các câu hỏi theo 2 tranh.
- Gọi 1 HS trả lời cả 4 câu hỏi theo 4 tranh.
c/ Kể chuyện theo tranh (không dựa vào câu hỏi)
- Mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể chuyện: HS 1 chỉ tranh 1 và 2, tự kể chuyện. HS 2 kể chuyện theo tranh 3 và 4.
- Tổ chức cho HS bốc thăm kể chuyện theo 1 tranh bất kì.
- 1 HS tự kể toàn bộ câu chuyện theo 4 tranh.
- Nhận xét sau mỗi lần học sinh kể xong, tuyên dương.
d/ Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
-GV: Em nhận xét gì về sóc?
-GV: Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì?
GVKL: Giáo dục học sinh lòng tốt làm người, luôn vui vẻ. Sự độc ác không mang lại hạnh phúc và niềm vui.
- HS trả lời
- Sóc đang chuyền trên cành cây bồng sẩy chân, rơi trúng đầu lão sói đang nằm dưới gốc cây, ngái ngủ.
- Sói định ăn thịt sóc. Sóc van nài xin thả nó ra.
. -Sói hỏi: Vì sao bọn sóc các ngươi lúc nào cũng nhảy nhót vui vẻ, còn ta, lúc nào cũng thấy buồn chán?
-Sóc đáp: Cứ thả tôi ra đã, rồi tôi sẽ nói.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- HS kể chuyện theo tranh
- Thực hiện
- Thực hiện
-Sóc rất thông minh, gặp tình huống nguy hiểm vẫn biết cách thoát thận. / Sóc tốt bụng, đáng yêu. / Sóc tốt bụng nên luôn vui vẻ.
- Lòng tốt làm con người vui vẻ, hạnh phúc. Sự độc ác không mang lại niềm vui, hạnh phúc.
4. Củng cố, dặn dò.
- Gọi hs nhắc lại nội dung chuyện
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện Sói và Sóc .
- 2 hs nhắc lại
____________________________________
Tiếng Việt:
BÀI 57: ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Tám cổ kẻ trộm.
-Tìm đúng từ ngữ thích hợp với chỗ trống; chép đúng 1 câu văn
-Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh.
-Nhìn tranh, có thể kể từng đoạn của câu chuyện.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- HS phát triển về năng lực ngôn ngữ thông qua việc học sinh nghe hiểu và trình bày được yêu cầu nhiệm vụ học tâp. HS phát triển về năng lực văn học thông qua bài tập đọc. 
-Giáo dục học sinh tính cần cù, chăm chỉ . Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giaó Viên: Thẻ từ, tranh (BT2)
- Học Sinh: Vở, bút, VBT, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Khởi động 
- Ổn định
- Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học
- Hát
- Hs chú ý lắng nghe
2. Luyện tập
BT1. Tập đọc
- GV chỉ tranh, giới thiệu: Bài Tóm cổ kẻ trộm kể về chiến công của thám tử gà cồ đã bắt được quạ - kẻ trộm gà.
- GV đọc mẫu.
- Giải nghĩa từ: gà mơ (gà mái, lông có những chấm trắng); than (than thở, phàn nàn, kêu ca); thám tử (người làm việc điều tra, do thám)
-Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, cả lớp); kẻ trộm, ghé xóm gà, ngờ ngợ, la om sòm, cuỗm, thám tử gà cồ, tóm cổ, ồ ra.
- Luyện đọc câu: GV xác định bài có 9 câu.
- GV chỉ chậm từng câu cho HS đọc vỡ (1 HS, cả lớp). Chỉ liền 2 câu: Sớm ra, gà tía... Có trộm!
-Đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2 câu ngắn) (cá nhân, từng cặp).
*GV nhắc HS: Câu 9 dài, cần nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy.
- Thi đọc tiếp nối 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn); thi đọc cả bài
*Tìm hiểu bài đọc
-Xác định YC: Nhắc lại tên các con vật...
-Từng cặp HS nhìn hình trong SGK, nói tên các con vật. /1 HS nói kết quả.
BT 2 (Tìm từ ngữ hợp với chỗ trống rồi chép lại câu b)
-Tìm từ ngữ để hoàn thành câu
-Xác định YC. 
-HS làm bài miệng : GV gắn lên bảng phiếu ghi câu văn. /1 HS nói kết quả.
-YC Cả lớp sửa bài (nếu sai).
-Tập chép câu b (Thám tử gà cồ tóm cổ quạ).
-GV viết mẫu trên bảng câu văn.
-Cả lớp đọc câu văn, chú ý các từ dễ viết sai (thám tử, tóm).
-HS nhìn mẫu trên bảng , chép lại câu văn.
-HS viết xong, tự soát lồi; đổi bài cho bạn để cùng sửa lỗi.
-GV nhận xét chung
3. Củng cố - Dặn dò 
- Y/c hs đọc lại bài tập đọc 
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Hs theo dõi, quan sát
- Hs chú ý lắng nghe
- Hs luyện đọc từ ngữ
-HS luyện đọc.
- Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
- Hs thực hiện thi đọc.
-HS nói tên các con vật
-HS đọc. Cả lớp nhắc lại: 1) M: gà cồ, 2) quạ, 3) gà tía, 4) gà nhép, 5) gà mơ.
- 1 HS ng + o, a, ư ngh +i, e, ê
- Hs thực hiện
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp đọc kết quả: 
a) Quạ kiếm cớ la cà để cuỗm/tha gà nhép, b) Thám tử gà cồ tóm cổ quạ. /.
- HS thực hiện 
- HS nhìn mẫu, chép câu văn vào vở hoặc VBT.
- HS viết xong, tự rà soát lỗi; đổi bài với bạn, sửa lỗi cho nhau.
 ________________________________________
Luyện Tiếng việt:
ÔN BÀI 55: AN, AT 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Luyện đọc, viết các tiếng chứa vần an, at
- Kèm cặp cho các em còn chậm hay quên, luyện viết một số tiếng các em viết chưa thạo.
- Rèn HS kĩ năng đọc, viết, trình bày vở.
- GDHS biết giữ gìn sách vở.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1. khởi động. 
- GV giới thiệu
- Hát.
HĐ2. Luyện tập 
Bài 1(43). Gạch 1 gạch dưới tiếng có vần an
 Gạch 2 gạch dưới tiếng có vần at
- GV yêu cầu hs lấy VBT/tr43. GV nêu yêu cầu BT.
- GV HD HS làm bài cá nhân vào trong VBT. GV theo dõi giúp đỡ hs.
- GV NX một số bài làm của hs. 
- Y/c cả lớp đọc lại các tiếng vừa chọn.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
- Hoàn thành bài tập.
an: nhãn, hàn, ngan, man
at: hạt, bát
- 2 hs đọc. Cả lớp đọc đồng thanh.
Bài 2. Tập đọc (Giàn mướp)
Ý nào đúng, ý nào sai? Đánh dấu v vào ô thích hợp:
- GV nếu y/c bài tập.
- Y/c hs làm bài trong VBT.
- Gọi hs trình bày bài làm. GV chốt.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Hoàn thành bài tập.
Đúng: a,b sai: c
Bài 4: Luyện đọc
- Y/ c hs đọc lại toàn bài 55: an, at trong SGK
- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cá nhân, tổ, lớp.
- Gv nhận xét.
Bài 5: Luyện viết
- Gv viết mẫu trên bảng: thợ hàn, hạt đỗ
 - Y/c hs luyện viết trên vở ô li
- GV nhận vở hs.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Lắng nghe
- Quan sát, theo dõi
- Thực hiện.
HĐ3. Củng cố, dặn dò. 
- Y/c hs đọc các tiếng vừa viết
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
 _____________________________________
Tự học:
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Luyện đọc, viết các tiếng chứa vần đã học.
- Kèm cặp cho các em còn chậm hay quên chữ, luyện viết một số âm, tiếng đã học.
- Rèn HS kĩ năng đọc, viết, trình bày vở.
- GDHS biết giữ gìn sách vở.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC;
- vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1. Khởi động 
- Y/ c hs hát
- Hát
- Giới thiệu bài
- Lắng nghe
HĐ2. Luyện tập 
BT1/tr44: Nối tên các con vật trong truyện với hình ảnh.
- GV yêu cầu hs lấy VBT/tr44. GV nêu yêu cầu BT.
- GV HD HS làm bài cá nhân vào trong VBT.
- GV theo dõi giúp đỡ hs.
- GV NX một số bài làm của hs. 
- Y/c cả lớp đọc lại các tiếng vừa chọn.
Bài 2. Nối từ ngữ thích hợp với chỗ trống.
- GV nếu y/c bài tập.
- Y/c hs làm bài trong VBT/tr44.
- Gọi hs trình bày bài làm. GV chốt.
- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở VBT đến trang 44.
- Học sinh lắng nghe
- Làm bài.
- Hoàn thành bài tập.
1- gà gô; 2 – quạ; 3 – gà tía;4 – gà nhép; 5 – gà mơ.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Hoàn thành bài tập.
Bài 4: Luyện đọc
- Y/ c hs đọc : Tóm cổ kẻ trộm (SGK)
- Gv nhận xét.
Bài 5: Luyện viết bài 3/ 45
- Gv viết mẫu trên bảng.
- Y/c hs luyện viết trên vở ô li
- GV nhận xét bảng, vở hs.
- Thực hiện cá nhân, tổ, lớp.
- Thực hiện.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Y/c hs đọc các tiếng vừa viết
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_1_nam_2020_2021_tuan_6.doc