I/ Mục tiêu:
Đọc được các vần có kết thúc bằng n , các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 .
Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 .
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chia phần .
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (3 HS)
Học sinh viết, đọc từ: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn, uôn, ươn
Đọc câu ứng dụng
Đọc bài SGK.
3/ Bài mới:
TuÇn 13: Thø M«n Tªn bµi d¹y Hai CC Học vần §¹o ®øc Chµo cê Bài 46: ơn, ơn Nghiêm trang khi chào cờ ( tiết 1) Ba TD To¸n Học vần Tự nhiên và Xã hội RLTTCB. TC: Vận động Luyện tập chung Bài 47: Ơn tập Nhà ở Tư Âm nhạc Tốn Học vần Ơn bài: Đàn gà con Phép cộng trong phạm vi 6 Bài 48: in, un N¨m To¸n Học vần Mĩ thuật Thủ cơng Phép trừ trong phạm vi 6 Bài 49: iên, yên Vẽ tự do Ơn tập chương: Xé, dán giấy S¸u HĐTT Tốn Học vần Sinh hoạt lớp Luyện tập Bài 50: uơn, ươn Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Học vần SGK: 46, SGV: 87 BµI 51: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Đọc được các vần cĩ kết thúc bằng n , các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 . Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 . Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chia phần . III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (3 HS) v Học sinh viết, đọc từ: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn, uôn, ươn v Đọc câu ứng dụng v Đọc bài SGK. 3/ Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Tiết 1: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập. -Hỏi: Các em quan sát khung đầu bài ở trong sách và cho biết đó là vần gì? -Phân tích vần an. - Hỏi: Dựa vào tranh vẽ, em hãy tìm tiếng có chứa vần an -Ngoài vần an, em hãy kể những vần cũng kết thúc bằng n? - Giáo viên ghi vào góc bảng. - Giáo viên gắn bảng ôn lên bảng. n n a an e en ă ăn ê ên â ân i in o on iê iên ô ôn yê yên ơ ơn uô uôn u un ươ ươn *Hoạt động 2: Ôn tập -Hướng dẫn Học sinh đọc các âm đã học: a, ă, â, o, ô, ơ, u, e, ê, i, iê, yê, uô, ươ. -Ghép âm thành vần: ghép chữ ở cột dọc với chữ ở các dòng ngang để tạo thành vần. Đọc từ ứng dụng: * Cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. - Chỉnh sửa cách phát âm – Giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. * Luyện viết bảng con -Tập viết từ: -Nhận xét, sửa sai. Tiết 2: * Luyện tập: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc các vần trong bảng ôn vần và các từ ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng. -Treo tranh: +Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. - Giáo viên chỉnh sửa cách phát âm. *Hoạt động 2: Luyện viết: -Nhắc lại cách viết: Lưu ý vị trí dấu thanh, các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từ. *Hoạt động 3: Kể chuyện: Chia phần. - Giáo viên kể chuyện lần 1. - Giáo viên kể chuyện lần 2 có tranh minh họa. -Tranh 1: Có 2 người đi săn từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ. -Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của 2 người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì. -Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được và chia đều cho 3 người. -Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả 3 người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy. -> Ý nghĩa: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn. *Hoạt động 4: Đọc sách giáo khoa Nhắc đề. an. a trước n sau. lan Học sinh kể. Cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh ghép chữ thành vần. Đọc vần: Cá nhân, nhóm, lớp. Hát múa. 2 – 3 em đọc. Đọc: Cá nhân, lớp. Viết bảng con. Đọc: Cả lớp. Hát múa, trò chơi. Cá nhân, lớp. Học sinh thảo luận và nêu lên nhận xét. Học sinh đọc theo nhóm, cá nhân, lớp. Viết vở tập viết. Theo dõi. Quan sát tranh và theo dõi. Học sinh kể theo.tranh. Học sinh đọc bài trong SGK 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: Thực hiện trên bảng gắn. 5/ Dặn dò: -Dặn Học sinh về học bài. Đạo đức SGK: 46, SGV: 87 ----------------------o0o---------------------------- NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T2) I/ Mục tiêu: Biết được tên nước , nhận biết được Quốc kì Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam . Nêu được : Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nĩn , đứng nghiêm , mắt nhìn Quốc kì . Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần . Tơn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam . II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Bài hát (Tập thể) “Lá cờ Việt Nam”, lá cờ Việt Nam. v Học sinh: Vở bài tập, bút màu, giấy vẽ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v Gọi Học sinh mô tả lá cờ Việt Nam? (Nền đỏ, ngôi sao vàng 5 cánh) v Đứng tư thế đúng khi chào cờ (Thực hành) (1HS). 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh *Khởi động: Hát “Lá cờ Việt Nam”. *Hoạt động 1: Học sinh tập chào cờ. - Giáo viên làm mẫu. - Giáo viên ra hiệu lệnh. *Hoạt động 2: Thi “Chào cờ” giữa các tổ. - Giáo viên phổ biến yêu cầu cuộc thi. -Giáo viên cho điểm từng tổ, tổ nào cao điểm nhất sẽ thắng cuộc. *Hoạt động 3: Vẽ và tô màu Quốc kì (bài tập 4). -Đọc 2 câu thơ: Nghiêm trang chào lá Quốc kì. Tình yêu đất nước em ghi vào lòng. Hát tập thể. Gọi 4 em lên tập chào cờ. Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Học sinh lấy bút chì màu tô vào vở bài tập. Đọc cả lớp. 4/ Củng cố: v Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. v Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. 5/ Dặn dò: v Nghiêm trang khi chào cờ. ----------------------o0o---------------------------- Thứ ba ngày24 tháng 11 năm 2009 Tiếng Việt: BÀI 61 : ăm - âm I.Mục tiêu: - Đọc được các vần ăm, âm, các từ nuôi tằm, hái nấm. Từ và các câu ứng dụng. - Viết được các vần ăm, âm, các từ nuôi tằm, hái nấm. - Nhận ra ăm, âm trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm. II.Đồ dùng, thiết bị dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa. - Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV giới thiệu tranh rút ra vần ăm, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ăm. Lớp cài vần ăm. GV nhận xét So sánh vần ăm với am. HD đánh vần vần ăm. Có ăm, muốn có tiếng tằm ta làm thế nào? Cài tiếng tằm. Gọi đánh vần tiếng tằm, đọc trơn từ nuôi tằm. Vần 2 : vần âm (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ăm, nuôi tằm, âm, hái nấm. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm. Hỏi tiếng mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2 Gọi đọc toàn bảng Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện viết vở TV GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. Luyện nói : Chủ đề: “Thứ, ngày, tháng, năm ”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Đọc sách kết hợp bảng con Gọi đọc bài. Dặn dò:Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. HS cá nhân 5 -> 8 em quả trám; chòm râu. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. CN 4 em, đọc trơn 4 em, Thêm âm t đứng trước vần ăm, thanh huyền trên đầu âm ă. Toàn lớp. tờ – ăm – tăm – huyền - tằm. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm. 3 em 1 em. Toàn lớp viết Tăm, thắm, mầm, hầm. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh Đàn bò gặm cỏ bên dòng suối. Đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Toàn lớp. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. CN 3 em TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Gíao dục học sinh tính cẩn thận, nhanh trí. II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học: - Gíao viên: Nội dung bài, tranh. - Học sinh : Sách, bút màu. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh : GV nhận xét Bài 1: Tính: 8 + 1 = 1 + 8 = 9 – 8 = 9 – 1 = Bài 2: Điền số: 5 + 4 = 9 Bài 3: Điền dấu > < = 5 + 4 ... 9 Bài 4: Viết phép tính thích hợp Bài 5: Hình bên có mấy hình vuông? Thu chấm, nhận xét. - Học sinh lên đọc bảng cộng trong phạm vi 9 - Học sinh lên đọc bảng trừ trong phạm vi 9 Nêu yêu cầu. Làm bài và nêu được tính chất của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. Lớp đổi vở sửa bài Nêu yêu cầu, làm bài rồi tự đổi vở chữa bài . Nêu yêu cầu. Thực hiện các phép tính trước sau đó mới lấy kết quả so sánh với số còn lại để điền dấu thích hợp. Làm bài vào vở Nêu đề toán và giải. 1 học sinh lên bảng giải và sửa bài. 5 hình vuông Học sinh lên chỉ cho cả lớp xem. TỰ NHIÊN – Xà HỘI: LỚP HỌC I/ Mục tiêu: - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. - Nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và 1 số bạn cùng lớp. - Kính trong thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn và yêu quí lớp học của mình. Biết bảo vệ môi trường lớp học. II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học: - Giáo viên : Hình bài 15 sách giáo khoa. Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” - Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động ... ếng đêm có âm đ đứng trước, vần êm đứng sau: đờ –êm – đêm: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Học sinh viết bảng con. 2 – 3 em đọc Chôm chôm, sáng sớm Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 2 em đọc Nhận biết tiếng có: êm Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Cá nhân, lớp. Cảnh giặt giũ Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố – dặn dò: - Học lại bài và chuẩn bị bài mới. ----------------------o0o---------------------------- MÜ ThuËt: Bµi: VÏ c©y I: Mơc tiªu bµi häc: - HS nhận biết hình dáng , màu sắc vẽ đẹp của cây và nhà -Biết cách vẽ cây , vẽ nhà. -Vẽ được bức tranh đơn giản cĩ cây , cĩ nhà và vẽ màu theo ý thích . II: ChuÈn bÞ - GV: Tranh ¶nh vỊ mét sè lo¹i c©y - Bµi vÏ cđa hs - H×nh gỵi ý c¸ch vÏ c©y - HS : §å dïng häc tËp III: TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ của HS 2. Bài mới: GV treo tranh ¶nh KĨ tªn 1 sè lo¹i c©y trong tranh , ¶nh? C©y cã nh÷ng bé phËn g×? C¸c lo¹i c©y nµy cã ®Ỉc ®iĨm h×nh d¸ng ntn? Ngoµi c¸c c©y nµy ra cßn cã c©y nµo kh¸c? Em sÏ vÏ lo¹i c©y g×? kĨ ®Ỉc ®iĨm h×nh d¸ng c©y em ®Þnh vÏ? Gv nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa hs GV tãm t¾t: Cã nhiỊu lo¹i c©y : C©y cho bãng m¸t: Phỵng, xµ cõ, sÊuC©y cã hoa qu¶ nh: c©y nh·n, c©y mÝt, c©y dõa. Mçi mét lo¹i c©y cã h×nh d¸ng kh¸c nhau khi vÏ c¸c em chĩ ý ®Õn h×nh d¸ng c©y ®Ĩ vÏ cho ®ĩng GV treo h×nh gỵi ý Nªu c¸ch vÏ c©y? GV nhËn xÐt vµ tãm t¾t: + VÏ th©n, cµnh tríc +VÏ vßm l¸, t¸n l¸ sau +VÏ chi tiÕt: Hoa , qu¶ VÏ mµu theo ý thÝch Tríc khi thùc hµnh Gv giíi thiªu cho hs bµi vÏ cđa hs khãa tríc Yªu cÇu hs vÏ 1 c©y hoỈc vên c©y theo ý thÝch GV xuèng líp híng dÉn hs vÏ bµi Yªu cÇu hs yÕu vÏ 1 ®Õn 2 c©y kh¸c nhau. HS kh¸ vÏ vên c©y cã thĨ 1 lo¹i c©y hoỈc nhiỊu lo¹i c©y.C¸c c©y cã d¸ng kh¸c nhau. vÏ thªm h×nh ¶nh phơ cho sinh ®éng nh: Hoa , qu¶, m©y, chim.. Chĩ ý hs vỊ bè cơc cho võa víi giÊy. VÏ mµu theo ý thÝch . Cã thĨ mµu gièng mµu tù nhiªn hoỈc kh«ng Gv chän 1 sè bµi tèt hoỈc cha tèt ®Ĩ hs nhËn xÐt Gv nhËn xÐt ý kiÕn cđa hs GV ®¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i bµi 3.Cđng cè- DỈn dß Hoµn thµnh bµi , chuÈn bÞ bµi sau HSTL HSTL HS l¾ng nghe HS quan s¸t tranh, ¶nh HSTL HSTL HSTL 2 HSTL 2 HSTL HS l¾ngnghe vµ ghi nhí HS quan s¸t h×nh gỵi ý HS suy nghÜ tr¶ lêi HS quan s¸t c¸c bíc vÏ c©y Thủ cơng SGK: 46, SGV: 87 GẤP CÁI QUẠT (T1) I/ Mục tiêu: Biết cách gấp cái quạt. Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Các nếp gấp cĩ thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ . II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu cái quạt, giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi len... - Học sinh: giấy trắng hình chữ nhật, len, keo... III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ: -Học sinh lấy giấy trắng hình chữ nhật, len, keo... để trên bàn. -Giáo viên kiểm tra. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh : *Giới thiệu bài: Gấp cái quạt. -Giáo viên ghi đề. *Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu cái quạt. -Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu: Cái quạt. -Hướng dẫn học sinh nhận xét mẫu: *Hoạt động 2: Làm mẫu. -Giáo viên lấy giấy màu hình chữ nhật gấp các đoạn thẳng cách đều. Gấp đôi để lấy dấu giữa. Sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán vào lên nét gấp ngoài cùng. Gấp đôi dùng tay 2 ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: Thực hành trên giấy trắng. -Hướng dẫn học sinh lấy giấy trắng hình chữ nhật để thực hành nháp. -Giáo viên theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở những em làm sai. Nhắc đề. Theo dõi, quan sát. Học sinh lấy giấy trắng gấp cái quạt. 4/ Củng cố: Giáo viên nhận xét bài làm nháp: Cái quạt của học sinh. 5/ Dặn dò: Tập gấp ở nhà Dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ để tiết sau gấp cái quạt. Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tập viết : NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG, ĐỎ THẮM, MẦM NON I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: nhà trường, buôn làng, đỏ thắm, mầm non, bệnh viện, 2. Kĩ năng: -Tập viết kĩ năng nối chữ cái. - Kĩ năng viết liền mạch. -Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí. 3. Thái độ: -Thực hiện tốt các nề nếp: Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế. -Viết nhanh, viết đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to. -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng. III.Hoạt động dạy học: Tiết1: nhà trường, buôn làng 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -Viết bảng con: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng (2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét vở Tập viết -Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay +Cách tiến hành : Ghi đề bài nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm . 2.Hoạt động 2: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm +Cách tiến hành: -GV đưa chữ mẫu -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng? -Giảng từ khó -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu -GV viết mẫu -Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS 3.Hoạt động 3: Thực hành +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết +Cách tiến hành : -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? -Cho xem vở mẫu -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. HS quan sát 4 HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng con: nhà trường (1d) buôn làng (1d) hiền lành (1d) 2 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết vở Tiết 2: bài 14: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay +Cách tiến hành : Ghi đề bài Bài 14: Tập viết tuần 15 : đỏ thắm,mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm . 2.Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và viết bảng con Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng đỏ thắm,mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm. +Cách tiến hành: - GV đưa chữ mẫu - Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng? - Giảng từ khó - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu - GV viết mẫu - Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS 3.Hoạt động 3: Thực hành + Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết + Cách tiến hành : -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? -Cho xem vở mẫu -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau. HS quan sát 4 HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng con: 2 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết vở Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I/ Mục tiêu: - Làm được tính trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh phóng to hình vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (3 HS) 7 – 2 + 5 = 3 + 6 – 9 = 5 + 4 – 1 = 4 – 2 + 8 = 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 10. *Giáo viên dùng mẫu vật để thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10. 10 – 1 = 9 10 – 9 = 1 10 – 2 = 8 10 – 8 = 2 10 – 3 = 7 10 – 7 = 3 10 – 4 = 6 10 – 6 = 4 10 – 5 = 5 -Giáo viên đọc mẫu, xóa dần. *Nghỉ giữa tiết: *Thực hành: Làm bài tập trong sách giáo khoa. Bài 1: Tính: a)10 10 10 10 10 1 2 3 4 5 9 8 7 6 5 b) Hướng dẫn HS làm rồi chữa bài (theo SGK/83) -Nêu cách đặt theo cột. Bài 2:* Điền số: 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Bài 3:* Điền dấu > < =: 9 10 10 4 3 + 4 10 6 + 4 > 4 6 = 10 – 4 6 < 9 – 3 Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Qua tranh, HS thực hiện phép tính cho bốn trường hợp: GV và lớp nhận xét. Cá nhân, lớp. Học sinh học thuộc. Nêu yêu cầu Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Làm bài. Nêu yêu cầu, làm bài. Nêu cấu tạo của số 10. 10 gồm 1 và 9, 2 và 8... Nêu yêu cầu, làm bài. Nêu đề toán và giải. 10 – 5 = 5 Trao đổi, lần lượt sửa các bài. 2 HS 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 10 – 4 = 6 10 – 6 = 4 4/ Củng cố: - Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10. 5/ Dặn dò: - Dặn học sinh học thuộc bài. ----------------------o0o----------------------------
Tài liệu đính kèm: