Giáo án Tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 21

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 21

I . MỤC TIÊU: Giúp HS

- Đọc và viết được ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

- Đọc được từ và câu ứng dụng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ ghép vần

- Tranh minh hoạ và câu ứng dụng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 21 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 : Thực hiện từ ngày 24 đến 28 - 1- 2011
 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
 Tập trung trên sân trường
Tiết 2: Mĩ Thuật
 ( GV chuyên )
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
 Bài 86: ôp - ơp
I . Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc và viết được ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Đọc được từ và câu ứng dụng 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bộ ghép vần 
- Tranh minh hoạ và câu ứng dụng 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 5’
Đọc và viết bảng tay
Đọc câu ứng dụng
GV nhận xét - ghi điểm
B. Bài mới 30’
 Tiết 1
1. Giới thiệu bài- ghi bảng
2. Dạy vần
 ôp
a. Nhận diện vần
GV đưa vần ôp
Phân tích vần ôp?
So sánh vần ôp với vần ăp ?
GV chỉ G
GV nhận xét phần ghép
GV nhận xét - chỉnh sửa phát âm
b. Tiếng và từ khoá
Muốn có tiếng hộp ta làm thế nào ?
GV chỉ G
GV nhận xét phần ghép
Đọc trơn tiếng hộp ?
GV chỉnh sửa phát âm
GV đưa hộp sữa
Trên tay cô cầm cái gì ?
GV:Sữa dùng để uống cung cấp chất dinh dưỡng cho con người.
GV đưa từ khoá : hộp sữa
Vần mới cô vưà dạy là vần gì ?
GV nhận xét - chỉnh sửa 
 ơp
( Quy trình dạy như vần ôp )
So sánh vần ôp và vần ơp ?
GV nhận xét - chỉnh sửa 
 Giải lao giữa tiết
c. Hướng dẫn viết : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
GV viết mẫu vần và từ khoá.
GV nhận xét bảng tay chỉnh sửa.
d. Từ ứng dụng
GV đưa từ lên bảng : 
tốp ca hợp tác
bánh xốp lợp nhà
GV nhận xét
GV giải nghĩa từ
 +Tốp ca : biểu diễn nghệ thuật cá nhiều bạn cùng hát gọi là tốp ca.
 + Hợp tác : Cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc( VD : hai bạn hợp tác với nhau giải một bài toán khó ).
 + Lợp nhà : Lợp cho phủ kín trên mặt bằng một lớp vật liệu thích hợp ( VD : nhà lợp ngói )
GV nhận xét
Trò chơi : Thi tìm tiếng , từ có vần mới
GV nhận xét tìm đội thắng.
Tổ 1 : gặp gỡ
Tổ 2 : ngăn nắp
Tổ 3: tập múa
- 1 em đọc
- HS đọc CN - ĐT
- 1em phân tích: vần ôp gồm âm ô đứng trước, âm p đứng sau.
giống nhau : kết thúc bằng p
khác nhau : ôp bắt đầu bằng ô
 ăp bắt đầu bằng ă
- HS ghép
- HS ĐV- Đọc trơn CN- ĐT
- thêm âm h và dấu nặng
- HS ghép tiếng hộp
- HS phân tích tiếng hộp : gồm âm h đứng trước, vần ôp đứng sau và dấu nặng dưới ô.
- HS đánh vần
- Đọc CN - ĐT
- Hs quan sát
- sữa ạ
- HS đọc từ CN - ĐT
- vần ôp
- HS đọc lại bài : ôp, hộp, hộp sữa.
- giống nhau : Kết thúc bằng p
- khác nhau : ôp bắt đầu bằng ô
 ơp bắt đầu bằng ơ
- HS đọc lại cả 2 vần: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- HS theo dõi và nêu khoảng cách các con chữ trong 1 vần, từ.
- 1 em lên bảng tô vần
- HS viết bảng vần, từ
- HS nhẩm 
- 1 em lên bảng gạch chân tiếng có vần mới :tốp, xốp, hợp, lợp.
- HS đọc tiếng, kết hợp phân tích tiếng.
- HS đọc từng từ
- HS đọc lại các từ CN - ĐT
- HS đọc toàn bài CN - ĐT
- HS tham gia chơi
 Tiết 2
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
3. Luyện tập 30’
a) Luyện đọc 
- Gọi HS đọc bảng tiết 1
GV nhận xét - chỉnh sửa
b. Đọc câu ứng dụng 
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
 đọc đoạn thơ ứng dụng dưới bức tranh nhé.
 Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
 Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
- Tìm cho cô tiếng có vần mới học trong câu thơ trên ?
- Gọi HS đọc câu 
- GV đọc mẫu đoạn thơ.
- Hãy đọc trong SGK 
- GV sửa sai cho HS
c) Luyện viết
GV yêu cầu luyện viết vần, từ khoá
- Gọi HS đọc bài viết hôm nay 
- Yêu cầu HS viết
- GV chấm 1 số bài NX
c) Luyện nói 
- đọc chủ đề luyện nói hôm nay 
- GV đưa tranh hỏi
+ Gợi ý:
+ Lớp ta có bao nhiêu bạn ?
+ Có bao nhiêu nam, bao bạn nữ ?
+ Trong lớp, các em có thân thiết với bạn không ?
+ Các bạn có chăm chỉ học hành không ?
+ Em yêu quý bạn nào nhất ? Vì sao ?
GV nhận xét phần trả lời – bổ sung
C. Củng cố - dặn dò 5’
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Thi tim nhanh tiếng từ có vần nay học 
- NX tiết học 
- HD làm bài tập , VN làm và xem
- đàn cá ạ
- HS nhẩm
- HS tìm: đớp
- HS đọc phân tích tiếng đớp.
- HS mở VTV
- 1em nhắc lại tư thế ngồi viết
- Hs nêu: Các bạn lớp em.
- Hs quan sát tranh thảo luận
Nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- HS trả lời từng câu hỏi
Rút kinh nghiêm :
 Thứ ba ng ày 11 tháng 1 n ă m 2011
Tiết 1 : Toán ( T81 )
 Phép trừ dạng 17 -7
A. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 20 (dạng 17 - 7).
- Tập trừ nhẩm.
- Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp (dạng 17 - 7).
B. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Bảng gài, que tính.
	- Học sinh: Que tính, giấy nháp.
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bà cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính.
 17 - 3; 19 - 5; 14 - 2.
- Gọi học sinh dưới lớp tính nhẩm.
 12 + 2 - 3 = 17 - 2 - 4 = 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu học sinh dùng 17 que tính (gồm 1 bó trục que tính và 7 que tính rời).
- Giáo viên đồng thời gài lên bảng sau đó yêu cầu học sinh cất 7 que tính rời (giáo viên cũng cất 7 que tính rời ở bảng gài).
- Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Giáo viên giới thiệu phép trừ 17 - 7.
3. Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính trừ.
- Tương tự như phép trừ dạng 17 - 3 các em có thể đặt tính và làm tính trừ.
- Yêu cầu học sinh nêu miệng cách đặt tính và kết quả.
4. Luyện tập:
Bài 1( VBT - 12)
- Học sinh nêu yêu cầu?
- Giao việc.
Chữa bài:
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Các phép tính này( Trừ 19 -7) có dặc điểm gì giống nhau
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2( SGK - 112)
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- So sánh bài 1 và bài 2
- Yêu cầu HS làm BC , 3 HS lên bảng 
- Gọi HS nhận xét 
- Bài 3 ( SGK - 112 )Bài yêu cầu gì?
- Cho học sinh đọc phần tóm tắt.
- Giáo viên hỏi học sinh kết hợp ghi bảng.
- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hoỉ gì?
HD: 
- Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì?
- Ai nêu được phép trừ đó?
- Ai nhẩm nhanh được kết quả?
- Vậy còn bao nhiêu cái kẹo?
+ Giáo viên hướng dẫn viết vào ô: Các con hãy viết cả phép trừ đó vào các ô(có cả dấu = ).
- Giáo viên đi quan sát và giúp đỡ.
- Hãy nhắc lại câu trả lời.
- Các em hãy viết câu trả lời vào các ô.
- Yêu cầu nêu lại phép tính.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
III. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ dạng 17 - 7.
+ Trò chơi: Thi đặt tính và thực hiện tính.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Ôn bài vừa học.
- 3 học sinh lên bảng.
- Học sinh tính và nêu kết quả.
- Học sinh thực hiên theo yêu cầu.
- Còn lại một chục que tính.
- Học sinh đặt tính và thực hiện phép tính ra bảng con.
- Học sinh nhận xét.
- Tính.
- Học sinh làm bài.
- 3, 4 học sinh đọc, chữa bài.
- đều có kết quả bằng 10 , trong mỗi phép tính hàng đơn vị giống nhau trừ đi nhau kết quả bàng 0
- 1, 2 học sinh đọc.
- Tính nhẩm
- Bài 2 tính hàng ngang, bài 1 tính viết
- 3 HS lên bảng , lớp BC
- Nhận xét 
- Viết phép tính thích hợp.
- 1, 2 học sinh đọc.
- Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái.
- Hỏi còn mấy cái.
- Phép trừ.
- 15 - 5.
- 15 - 5 = 10.
- Còn 10 cái kẹo.
- Học sinh viết phép tính.
- Còn 10 cái kẹo.
- Học sinh viết câu trả lời.
- 1 học sinh nêu, 1 học sinh khác nhận xét.
- Học sinh chơi theo tổ.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
Rút kinh nghiêm :
Tiết 2 : Hát nhạc
 ( GV chuyên )
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
 Bài 87 : ep – êp
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể
- Nhận biết cấu tạo của vần ep, êp, tiếng chép, xếp
- Phân biệt sự khác nhau giữa các vần ep , êp để đọc viết đúng được các vần các từ tiếng
- Đọc được từ ứng dụng câu ứng dụng
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề : xếp hàng vào lớp
B. Đồ dùng dạy và học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1 
- Bộ ghép chữ tiếng việt 
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 
- Quyển lịch
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 5’
Đọc và viết bảng tay
Đọc câu ứng dụng
GV nhận xét - ghi điểm
B. Bài mới 30’
 Tiết 1
1. Giới thiệu bài- ghi bảng
2. Dạy vần
 ep
a. Nhận diện vần
GV đưa vần ep
Phân tích vần ep?
So sánh vần ep với vần ôp ?
GV chỉ G
GV nhận xét phần ghép
GV nhận xét - chỉnh sửa phát âm
b. Tiếng và từ khoá
Muốn có tiếng chép ta làm thế nào ?
GV chỉ G
GV nhận xét phần ghép
Đọc trơn tiếng chép ?
GV chỉnh sửa phát âm
GV đưa tranh cá chép
Tranh vẽ gì?
GV: Cá chép sống nước ngọt dùng làm thức ăn rất ngon và bổ.
GV đưa từ khoá : cá chép
Vần mới cô vưà dạy là vần gì ?
GV nhận xét - chỉnh sửa 
 êp
( Quy trình dạy như vần ep )
So sánh vần ep và vần êp ?
GV nhận xét - chỉnh sửa 
 Giải lao giữa tiết
c. Hướng dẫn viết : ep, êp, cá chép, đèn xếp.
 GV viết mẫu vần và từ khoá.
GV nhận xét bảng tay chỉnh sửa.
d. Từ ứng dụng
GV đưa từ lên bảng : 
lễ phép gạo nếp
xinh đẹp bếp lửa
GV nhận xét
GV giải nghĩa từ
 + Lễ phép: HS biết vâng lời thầy cô giáo, biết chào hỏi thầy cô khi gặp mặt... thì hs đó lễ phép.
+ xinh đẹp : chỉ người con gái có khuôn mặt, dáng người đẹp.
+ Gạo nếp: loại gạo dùng thổi xôi, rất dẻo và thơm.
GV nhận xét
Trò chơi : Thi tìm tiếng , từ có vần mới
GV nhận xét tìm đội thắng.
Tổ 1 : gặp gỡ
Tổ 2 : ngăn nắp
Tổ 3: tập múa
- 1 em đọc
- HS đọc CN - ĐT
- 1em phân tích: vần ep gồm âm e đứng trước, âm p đứng sau.
giống nhau : kết thúc bằng p
khác nhau : ôp bắt đầu bằng ô
 ep bắt đầu bằng e
- HS ghép
- HS ĐV- Đọc trơn CN- ĐT
- thêm âm ch và dấu sắc
- HS ghép tiếng chép
- HS phân tích tiếng chép : gồm âm c h đứng trước, vần ep đứng sau và dấu sắc trên e.
- HS đánh vần
- Đọc CN - ĐT
- Hs quan sát
- cá ạ
- HS đọc từ CN - ĐT
- vần ep
- HS đọc lại bài : ep, chép , cá chép.
- giống nhau : Kết thúc bằng p
- khác nhau : ep bắt đầu bằng e
 êp bắt đầu bằng ê
- HS đọc lại cả 2 vần: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- HS theo dõi và nêu khoảng cách các con chữ trong 1 vần, từ.
- 1 em lên bảng tô vần
- HS viết bảng vần, từ
- HS nhẩm 
- 1 em lên bảng gạch chân tiếng có vần mới : phép, đẹp, nếp, bếp.
- HS đọc tiếng, kết hợp phân tích tiếng.
- HS đọc từng từ
- HS đọc lại các từ CN - ĐT
 ... ụng
GV nhận xét - ghi điểm
B. Bài mới 30’
 Tiết 1
1. Giới thiệu bài- ghi bảng
2. Dạy vần
 iêp
a. Nhận diện vần
GV đưa vần iêp
Phân tích vần iêp ?
So sánh vần iêp với vần iêc ?
GV chỉ G
GV nhận xét phần ghép
GV nhận xét - chỉnh sửa phát âm
b. Tiếng và từ khoá
Muốn có tiếng liếp ta làm thế nào ?
GV chỉ G
GV nhận xét phần ghép
Đọc trơn tiếng liếp?
GV chỉnh sửa phát âm
GV đưa tranh từ khoá
Tranh vẽ gì ?
GV : Đây là tranh vẽ ấm liếp, một vận dụng đan bằng tre nứa thường được dùng ở nông thôn để che chắn.
GV đưa từ : tấm liếp
 Vần mới thứ nhất cô dạy là vần gì? 
 ươp
( Quy trình dạy như vần iêp )
So sánh vần iêp và vần ươp ?
GV nhận xét - chỉnh sửa 
 Giải lao giữa tiết
c. Hướng dẫn viết : iêp, ươp, tấm liếp, xem xiếc.
GV viết mẫu vần và từ
GV nhận xét bảng tay chỉnh sửa.
d. Từ ứng dụng
GV đưa từ lên bảng : 
rau diếp ướp cá
tiếp nối nườm nượp 
GV giải nghĩa từ
+ Tiếp nối : tiếp liền theo sau
+ ướp cá: bỏ gia vị vào cá trộn đều cho ngấm.
+ nườm nượp : tả cảnh người, xe chuyển động rất đông, hết lớp này đến lớp khác.
Trò chơi : Thi tìm tiếng , từ có vần mới
GV nhận xét tìm đội thắng.
Tổ 1 : nhân địp
Tổ 2 : giúp đỡ
Tổ 3: chụp đèn
- 1 em đọc
- HS đọc CN - ĐT
- 1em phân tích: vần iêp gồm âm iê đứng trước, âm p đứng sau.
giống nhau : âm đôi iê đứng trước
khác nhau : iêp kết thúc bằng p
 ươc kết thúc bằng c
- HS ghép: iêp
- HS ĐV- Đọc trơn CN- ĐT
- thêm âm l và dấu sắc trên ê
- HS ghép tiếng liếp
- HS phân tích tiếng liếp : gồm âm l đứng trước, vần iêp đứng sau và dấu sắc trên ê.
- HS đánh vần
- Đọc CN - ĐT
- vẽ cái liếp
- HS đọc từ CN - ĐT
- vần iếp
- HS đọc lại bài : iêp, liếp, tấm liếp
 .
- giống nhau : Kết thúc bằng p
- khác nhau : iêp bắt đầu bằng iê
 ươp bắt đầu bằng ươ
- HS đọc lại cả 2 cột vần: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- HS theo dõi và nêu khoảng cách các con chữ trong 1 vần, từ.
- 1 em lên bảng tô vần
- HS viết bảng vần, từ
- HS nhẩm 
- 1 em lên bảng gạch chân tiếng có vần mới : diếp, tiếp, ướp, nượp.
- HS đọc tiếng, kết hợp phân tích tiếng.
- HS đọc từng từ
- HS đọc lại các từ CN - ĐT
- HS đọc toàn bài CN - ĐT
- HS đọc không theo thứ tự
- HS tham gia chơi
 Tiết 2
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
3. Luyện tập 
a) Luyện đọc 
- Gọi HS đọc bảng tiết 1
GV nhận xét - chỉnh sửa
b.Đọc câu ứng dụng 
- GV đưa tranh hỏi tranh vẽ gì?
- Các bạn trong tranh đang chơi trò gì?
 - GV : Đó là 1 trò chơi quen thuộc của các em, đoạn thơ ứng dụng nói về trò chơi lý thú ấy.
Nhanh tay thì được
Chậm tay thì thua
Chân giậm giả vờ
Cướp cờ mà chạy.
- Tìm và đọc tiếng mới ?
- Gọi HS đọc câu 
- Hãy đọc trong SGK 
- GV sửa sai cho HS
c) Luyện viết
- Gọi HS đọc bài viết hôm nay 
- Yêu cầu HS viết
- GV chấm 1 số bài NX
c) Luyện nói 
- đọc chủ đề luyện nói hôm nay 
- GV đưa tranh hỏi
- Tranh vẽ những gì ?
GV: Nghề của những người trong tranh không giống nhau , nghề nhgiệp của bố mẹ các con cũng vậy.
Các con hãy giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ cho cô và các bạn nghe.
C. Củng cố - dặn dò 5’
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Thi tim nhanh tiếng từ có vần nay học 
- NX tiết học 
- HD làm bài tập , VN làm và xem
- HS đọc CN - ĐT
- HS trả lời: các bạn chơi cướp cờ
- Đọc thầm
- Tìm và đọc : cướp
- Đọc CN + ĐT
- Viết vở tập viết
- Chủ đề luyện nói hôm nay là: Nghề nghiệp của cha mẹ.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo y/c luyện nói hôm nay.
-Hs trả lời
Tranh1: vẽ bác nông dân đang cấy lúa
Tranh 2: Cô giáo đang giảng bài
Tranh 3; Công nhân đang xây dựng
Tranh 4: Bác sĩ đang khám bệnh
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp 
- Thi tìm 
Rút kinh nghiêm :
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 : Toán ( T84)
 Bài toán có lời văn
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu nhận thức về bài toán có lời văn cho HS, bài toán có lời văn thường có:
+ Các số (gắn với thông tin đã biết).
+ Các câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm).
II. Đồ dùng dạy học 
Giáo viên:	- Tranh, mô hình để lập bài toán có lời văn.
	- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ, phấn mầu.
Học sinh:	- Sách HS.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động day
 Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
17 - 3; 13 + 5
B.Bài mới	
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu bài toán có lời văn.
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD học sinh quan sát tranh và hỏi.
? Bạn đội mũ đang làm gì?
? Thế còn 3 bạn kia?
? Vậy lúc đầu có mấy bạn?
? Về sau có thêm mấy bạn?
? Như vậy các em có thể viết số thích hợp vào chỗ trống để có bài toán chưa.
- GV đi quan sát và giúp đỡ HS.
- GV nhận xét và sửa sai trên bảng lớp va nói.
Chúng ta vừa lập được bài toán gọi là bài toán hãy đọc cho cô bài toán.
- GV nói: Bài toán gọi là bài toán có lời văn (GV ghi bảng).
- Hỏi HS.
? Bài toán cho ta biết gì?
? Bài toán có câu hỏi như thế nào?
? Theo câu hỏi này thì ta phải làn gì?
Gv nói: Các con nói rất đúng, như vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số (chỉ bảng) gắn với thông tin đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm.
3. Luyện tập.
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu BT 2.
GV: Các em hãy quan sát và thông tin mà đề cho biết.
- Chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc bài toán của mình.
- Giáo viên quan sát nhận xét và chỉnh sửa.
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
HD: 
+ Các em hãy quan sát và đọc bài toán cho cô.
- Bài toán này còn thiếu gì?
- Hãy nêu câu hỏi của bài toán?
- Giáo viên hướng dẫn HS:
+ Các câu hỏi phải có:
- Từ hỏi ở đầu câu.
- Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ "tất cả".
- Viết dấu (?) ở cuối câu.
- Cho HS đọc lại bài toán.
Bài 4:
- Bài yêu cầu gì?
HDHS: Quan sát kỹ bài toán, tranh vẽ và đọc thầmm bài toán cho gì. Từ đó mà ta viết vào chỗ chấm cho chính xác.
+ Chữa bài:
- Gọi HS đọc bài toán và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa.
- Bài toán thường có những gì?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài vừa học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng
- Viết một số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
- Đang đứng dơ tay chào.
- 3 bạn đang đi tới chỗ bạn đội mũ.
- 1 bạn.
- 3 bạn.
- HS làm bài.
- Một HS lên bảng viết.
- Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa.
- Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn.
- Tìm xem tất cả có bao nhiêu bạn.
- 2 HS nhắc.
-1 HS nêu.
- HS quan sát.
- 1 vài em đọc.
- Viết tiếp câu hỏi để có bài toán.
- 1- 2 em đọc.
- Thiếu 1 câu hỏi.
- 1 vài em nêu.
- HS viết câu hỏi vào sách.
- 1 vài em đọc lại.
- Nhìn tranh vẽ tiếp vào chỗ trống để có bài toán.
- HS làm bài
- 1 HS nêu đề toán
- Bài toán thường có số và các câu hỏi
Rút kinh nghiệm
Tiết 2: Tiếng anh
 ( GV chuyên )
Tiết 3 : Tập viết
 T19: bập bênh, tốp ca, ướp cá
A- Mục tiêu:
- Nắm được cách viết các từ: bập bênh, tôp ca, ướp cá
- Biết viết đúng, đẹp các từ trên, chia đều khoảng cách, và viết liền nét 
- Có ý thức viết cẩn thận, sạch đẹp.
B - Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết.
C- Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ: 5'
- Cho HS viết: nền nhà, nhà in, cá biển
- GV NX, cho điểm
II- Dạy - học bài mới: 25'
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS quan sát và NX.
- Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát
- Y/c HS đọc chữ và bảng phụ
- Cho HS nhận xét về khoảng cách, độ cao của từng con chữ.
Cho HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa
- GV giải thích nhanh, đơn giản các từ trên.
3- Hướng dẫn và viết mẫu
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, KT, chỉnh sửa
4- Hướng dẫn HS viết vào vở.
- HD HS viết bài trong vở
- Lưu ý HS: Tư thế ngồi, các cầm bút, nét nối và khoảng cách giữa các chữ.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu
+ Chấm một số bài viết và chữa lỗi sai phổ biến
5- Củng cố - Dặn dò: 5'
- Trò chơi: Thi viết chữ vừa học
- NX chung giờ học
ờ: Luyện viết lại trong vở
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- HS quan sát chữ mẫu
- 1 vài em
- HS nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách và vị trí đặt dấu.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS luyện viết từng từ trên bảng con.
- HS tập viết theo chữ mẫu
- HS nghe và ghi nhớ
- Mỗi tổ cử một người đại diện lên tham gia chơi.
Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 : Tập viết
 T20 : viên gạch, sạch sẽ, chúc mừng
A- Mục tiêu:
- Nắm được cách viết các từ: viên gach, sạch sẽ, chúc mừng
- Biết viết đúng, đẹp các từ trên, chia đều khoảng cách, và viết liền nét 
- Có ý thức viết cẩn thận, sạch đẹp.
B - Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết.
C- Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ: 5'
- Cho HS viết: tốp ca, ướp cá.
- GV NX, cho điểm
II- Dạy - học bài mới: 25'
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS quan sát và NX.
- Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát
- Y/c HS đọc chữ và bảng phụ
- Cho HS nhận xét về khoảng cách, độ cao của từng con chữ.
- Cho HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa
- GV giải thích nhanh, đơn giản các từ trên.
3- Hướng dẫn và viết mẫu
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, KT, chỉnh sửa
4- Hướng dẫn HS viết vào vở.
- HD HS viết bài trong vở
- Lưu ý HS: Tư thế ngồi, các cầm bút, nét nối và khoảng cách giữa các chữ.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu
+ Chấm một số bài viết và chữa lỗi sai phổ biến
5- Củng cố - Dặn dò: 5'
- Trò chơi: Thi viết chữ vừa học
- NX chung giờ học
ờ: Luyện viết lại trong vở
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- HS quan sát chữ mẫu
- 1 vài em
- HS nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách và vị trí đặt dấu.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS luyện viết từng từ trên bảng con.
- HS tập viết theo chữ mẫu
- HS nghe và ghi nhớ
- Mỗi tổ cử một người đại diện lên tham gia chơi.
Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docb1 t23 24 25.doc