Giáo án tổng hợp các môn lớp 5

Giáo án tổng hợp các môn lớp 5

I/ Mục đích - yêu cầu

 - H nhấn giọng các từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.Đọc rành mạch lưu loát.

 - Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học , biết nghe lời thầy , yêu bạn Bác tin tưởng và mong đợi ở các em HS rất nhiều. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm . công học tập của các em ( trả lời được các câu hỏi (CH 1,2,3.)

II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học sgk

 III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 914 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Tiết1: Thư gửi các học sinh
I/ Mục đích - yêu cầu
 - H nhấn giọng các từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.Đọc rành mạch lưu loát. 
 - Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học , biết nghe lời thầy , yêu bạn Bác tin tưởng và mong đợi ở các em HS rất nhiều. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm ... công học tập của các em ( trả lời được các câu hỏi (CH 1,2,3.)
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học sgk	
 III/ Các hoạt động dạy học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành 
A/KTbài cũ:(5p)
-KT sự chuẩn bị của học sinh
B/ Bài mới:
I/ Giới thiệu bài:(2p)
II/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
-Đọc mẫu lần 1:
-Đọc nối tiếp đoạn
Đ1:từ đầu đến:nghĩ sao 
Đ2:Còn lại
-Đọc từ khó + đọc chú giải:
-Đọc theo cặp :
-Đọc mẫu lần 2
III/ Tìm hiểu bài:
-Đoạn 1:
-Nét khác biệt của ngày khai trường tháng 9 năm1945 với những ngày khai trường trước đó
+ Là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH
+ Học sinh được một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam
NướcXây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta , làm sao cho nước nhà tiến bộ và giàu mạnh
- Nhiệm vụ của toàn dân tộc vàHS trong công cuộc xây dựng đất nướcXây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta , làm sao cho nớc nhà tiến bộ và giàu mạnh
+Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta , làm sao cho nước nhà tiến bộ và giàu mạnh
+ Học sinh phải ngoan ngoãn siêng năng học tặp ...
* Bác Hồ khuyên HS chăm học , biết nghe lời thầy , yêu bạn ,yêu bạn;Bác tin tưởng và mong đợi ở các em HS rất nhiều
IV/ Luyện đọc diễn cảm :
 Đ1: đọc với giọng nhẹ nhàng ,thân ái
Đ2:Đọc với giọng xúc động thể hiện nièm tin
-Nhấn giọng ở các từ:xây dựng lại,trông mong,chờ đợi,tươi đẹp hay không ,sánh vai, phần lớn
V/ Củng cố:(3p)
-T: KT cả lớp
-T: nhận xét .
-T: Cho H quan sát tranh rồi giới thiệu bài
-T:đọc
-H:đọc nối tiếp đoạn (2đoạn)
-H: đọc từ khó
H-T:nhận xét
-H:đọc theo cặp
H-T: nhận xét chung
H: đọc toàn bài
-H: đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 sgk
-H-T: nhận xét
-H: đọc đoạn 2và trả lời câu hỏi 3,4 sgk
-H-T: nhận xét
-H: nêu đại ý 
-T: nhận xét , chốt lại ý đúng
-T:Có được cuộc sống ngày hôm nay là nhờ Bác và những chiến sĩ đã hy vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.Bác Hồ và các chiến sĩ đó sẽ sống mãi trong lòng người dân Việt Nam
-T: hướng dẫn đọc 
-T: đọc mẫu
-H:đọc theo cặp
-H:thi đọc trước lớp
-H-T: nhận xét - đánh giá
H: HọcTL
H:Thi ĐTL
T: nhận xét tiết học , dặn học sinh về nhà ôn và luyện đọc bài cũ .về ĐTL
Toán
Tiết1: Ôn tập khái niệm về phân số
I/Mục tiêu: 
 - Biết đọc, viết phân số,biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
 - Rèn kĩ năng tính toán
II/Đồ dùng dạy- học:
T: các tấm bìa cắt và vẽ như các hình SGK.
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: Sách vở, đồ dùng (1p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung bài:
a. Ôn tập:Khái niệm ban đầu về phân số 
 (8p)
Cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. 
 1 :3 = ; 4: 10 = ;..
 5 = ;1 = ; 0 =;
b. Thực hành: (23p) 
Bài 1: (T. 4) 
a.đọc các phân số sau:
b.Nêu tử số và mẫu số của từng phân số
Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số.
3 : 5 =.
Bài 3: Viết các số tự nhiên có mẫu số là 1:
32 =
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
1 = ; 0 = 
3. củng cố, dặn dò: (2p)
G: kiểm tra, nhận xét.
G: giới thiệu trực tiếp.
-G: hướng dẫn học sinh quan sát từng tấm bìa, nêu tên gọi phân số, tự viết phân số, đọc phân số đó. 
-
-4H nhắc lại ( đọc, viết phân số)
. G hướng dẫn H lần lượt viết, nêu cách viết. 
-G gợi ý cho học sinh nêu các chú ý trong SGK 
- H nêu ví dụ 
-2H đọc yêu cầu của bài.
-1 số H đọc, nêu tử số và mẫu số.
-H +G: nhận xét, chốt lại.
+2H đọc yêu cầu. 
-3H lên bảng viết. 
-H +G nhận xét, đánh giá. 
+2 Hđọc yêu cầu.
-3 Hlên bảng viết. 
-H + G nhận xét, đánh giá.
+2H đọc yêu cầu, nêu nhanh kết quả phép tính
-G nhận xét, lưu ý H về cách viết số tự nhiênphân số.
+G nhận xét giờ học.
-Dặn học bài, chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết1: Sự sinh sản
I/ Mục tiêu.
 - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
II/ Hoạt động dạy học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
Kiểm tra đồ dùng của H
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Nội dung: (28p)
a. Đặc điểm của con cái:
-Đây là hình vẽ các em bé và bố mẹ
-Hãy tìm bố mẹ cho từng bé
Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ mình
b. ý nghĩa của sự sinh sản:
- Có 2 người là bố và mẹ
- Có 2thế hệ
Kết luận: nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
Đất chật người đông ô nhiễm môi trường 
3. Củng cố dặn dò: (3p)
T: Kiểm tra
T: Giới thiệu trực tiếp
*Hoạt động 1: Trò chơi "Bé là con ai?"
T: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
T: Nhắc nhở 1 số điều trước khi vào học
H: Thảo luận và dán vào phiếu sao cho đúng(2N)
H: Thảo luận, các nhóm lên dán
H+G: Nhận xét, đánh giá rút ra kết luận
H: Đọc kết luận 
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK
H: Quan sát hình minh hoạ sgk
T: Lúc đầu gia đình Liên có mấy người? 
- Gia đình Liên có mấy thế hệ?(2em)
- Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?
H : tiếp đến liên hệ đến gia đình mình 
H: Thảo luận nhóm đôi kể cho nhau nghe về gia đình mình
 T: Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?(3em)
T:Yêu cầu H nêu ý nghĩa của sự sinh sản 
H: Trả lời
H+T: nhận xét, rút ra kết luận
-Nếu mỗi gđ sinh nhiều con thì điều gì sẽ sảy ra?
H: Nêu lại nội dung và liên hệ
H: Hát bài " Ba ngọn nến lung linh"
T: Tổng kết, dặn dò 
Đạo đức
Tiết 1: Em là học sinh lớp 5
I/Mục tiêu:
- Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập,rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5
II. Đồ dùng:- Các bài hát về chủ đề trường em –Truyện núi về HS L5 gương mẫu
II/Các hoạt động dạy học: 
 Nội dung
 Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ (2’
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3’)
2. Nội dung: (25’)
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
-Mục tiêu: H thấy được vị thế mới của H lớp 5, thấy vui và tự hào là H lớp 5.
- Kết luận:Lớp 5 là lớp lớn nhất vì vậy cần phải gương mẫu về moi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
- Mục tiêu: giúp H xác định được những nhiệm vụ của H lớp 5.
- Kết luận: các mục a, b, c, d,e là những nhiệm vụ của H lớp5 cần thực hiện.
*Hoạt động 3: Tự liên hệ ( BT2-SGK)
- Mục tiêu: giúp H tự nhận thức về bản thân, có ý thức học tập để xứng đang là H lớp 5.
- Kết luận: Cần cố gắng phát huy những điểm mà mình dã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
Ghi nhớ: SGK
3. Củng cố, dặn dò: (5;)
T: Kiểm tra,sách vở đồ dùng
H: Hát bài "Em yêu trường em"
T: Giới thiệu và ghi bảng
T: chia nhóm và giao nhiệm vụ
H: Quan sát từng tranh, ảnh trong SGK và thảo luận theo nhóm các câu hỏi:
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
+HS lớp 5 có gì khác so với HS lớp dưới?
+Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
H: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
H+T: Nhận xét bổ sung và rút ra kết luận
T: Nêu yêu cầu bài tập
H: Thảo luận theo nhóm đôi, 1-2H trình bày
H+T: Nhận xét, rút ra kết luận
T: Nêu yêu cầu tự liên hệ
H: Tự suy nghĩ đối chiếu với việc mình làm và thảo luận nhóm đôi.
H: Tự liên hệ trước lớp
H+T: Nhận xét, rút ra kết luận
H: Đọc ghi nhớ SGK (2HS).
T: Nhận xét tiết học và dặn dò:
-HS lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
-H:Khá G nêu cách giúp các bạn của mình có ý thức HT rèn luyện
-Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và nói về chủ đề “ Trường em”.
 Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 
Toán
Tiết 2: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
I/Mục tiêu:	
 - Biết tính chất cơ bản của phân số,vận dụng,để rút gọn phân số và quy đống mẫu số các phân số(trường hợp đơn giản)
 - Rèn kĩ năng tính toán
 *Bài tập 3 vận dụng cho học sinh khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: (3’)
Viết số thích hợp vào ô trống:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Nội dung bài:
a.Ôn tập:Tính chất cơ bản của phân số(9p) 
+Nêu nhân cả tử số và .phân số đã cho.
+Nếu chia hết cả tử số.phân số đã cho.
+ứng dụnh: rút gọn phân số; quy đồng mẫu số các phân số.
 5 = ;1 = ; 0 =;
b. Thực hành: (25p)
Bài 1: Rút gọn các phân số.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 3: Tìm các phân số bằng nhauphân số sau.
CCủng cố, dặn dò: (2p)
2H lên bảng viết.
H+T: nhận xét, đánh giá.
T: Giới thiệu trực tiếp.
H: Nhắc lại tính chất; 
T: Nêu tính chất cơ bảncủa phân số, nêu VD
H: Thực hiện.
T: Lưu ý H cách quy đồng mẫu số.
2Hđọc yêu cầu của bài.
1 H nhắc lại cách rút gọn.
3H lên bảng thực hiện.
H+T: nhận xét, chốt lại.
2H đọc yêu cầu. 
H tự quy đồng và lên bảng thực hiện.
H +T nhận xét, đánh giá. G lưu ý khi thực hiện.
H: Học sinh khá giỏi giải
H: Đọc yêu cầu.
H: Giải bài tập
T: Nhận xét
H nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
T: Hướng dẫn H làm BTVN
H: Chuẩn bị bài sau.
 Chính tả
 Tiết1: 
 Nghe-viết: Việt Nam thân yêu
 I/Mục đích yêu cầu
- Nghe viết đúng bài chính tả,không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với mỗi ô trống theo yêu cầu của bài tập 2 thực hiện đúng bài tập 3.
 - Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
 II/Hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra:(3' ) Vở viết chính tả 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu : (1' )
2. Hớng dẫn nghe - viết (7' )
- Mênh mông, biển lúa, dập dờn
3. Viết bài (15' )
4. Chấm soát lỗi (6' )
5. luyện tập : (8' )
Bài 2 : Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài văn
Thứ tự các từ cần điền là:ngày-ghi-ngát-ngữ-nghỉ-gái-có-ngày-của-kết-của-kiên-kỉ
Bài 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống .
6. Củng cố dặn dò:(2')
 G: KT vở cả lớp .
T: Giới thiệu sơ lược về phân môn chính tả Lớp 5
 G: giới t ... iểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
Các bài tập đọc 
 bài thơ học thuộc lòng 
3) Dựa vào kiến thức đã học , hãy hoàn chỉnh bảng tổng kết sau :
+ Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian , nơi chốn , nguyên nhân , mục đích ,. Của sự việc nêu trong câu , TN có thể đứng đầu câu , cuối câu hoặc chen giữa CN, VN 
a) TN chỉ nơi chốn : “ ở đâu “
b) TN chỉ thời gian : khi nào , mấy giờ 
c) TN chỉ nguyên nhân : vì sao , nhờ đâu , tại đâu ?
d) TN chỉ mục đích : để làm gì , vì cái gì 
e) TN chỉ phương tiện : Bằng cái gì , Với cái gì ? 
4)Củng cố - Đặn dò :
Nhận xét giờ học 
Chuẩn bị cho tiết học sau 
Cách thức tiến hành
.G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
H: Lên bốc thăm bài đọc 
H: Đọc bài 
G: Nêu câu hỏi 
H: trả lời câu hỏi 
H+G: Nhận xét - đánh giá 
2H: đọc yêu cầu của bài trên bảng phụ 
H: Làm bài vào vở 
H: Đọc kết quả nối tiếp 
G: Ghi bảng 
H # : Bổ sung ý kiến 
H: Đọc lại câu 
H+G: Nhận xét 
G: kết luận chung 
G: khen học sinh làm bài tốt 
 Ôn tập cuối học kì II
Tiết 3
I)Mục đích yêu cầu:
 Kiểm tra lấy điểm tập đọc , học thuộc lòng ( kỹ năng đọc , nội dung bài đọc )
 Củng cố kỹ năng lập bảng thông kê qua bài tập đọc lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu biết rút ra những nhận xét đúng
 (II) Đồ dùng : Phiếu ghi tên bài đọc , 4 tờ giấy khổ to 
 (III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
1)Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
Các bài tập đọc 
 bài thơ học thuộc lòng 
3) Dựa vào các số liệu dưới đây , em hãy lập bảng thống kêvề tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta từ năm học 2000- 2001 đến năm học 2004- 2005.
4) Dựa vào bảng thống kê trên , em hãy rút ra nhận xét gì ? Chọn ý trả lời đúng 
 a) Tăng 
b) Giảm 
c) Lúc tăng , lúc giảm .
d) Tăng 
4)Củng cố - Đặn dò :
Nhận xét giờ học 
Chuẩn bị cho tiết học sau 
Cách thức tiến hành
.G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
H: Lên bốc thăm bài đọc 
H: Đọc bài 
G: Nêu câu hỏi 
H+G: Nhận xét - đánh giá 
2H: đọc yêu cầu 
G: Gợi ý H thực hiện các nhiệm vụ 
+ Lập mẫu bảng thống kê 
+ Điền số liệu vào bảng thống kê 
+ Bảng cần lập cần mấy cột dọc 
H: Tiến hành từng bước 
H: Làm bài vào vở 
H: Đổi vở kiểm tra bài nhau 
H: Đọc nối tiếp yêu cầu của bài 
H: Thảo luận theo cặp 
G: Ghi bảng 
H # : Bổ sung ý kiến 
G: kết luận chung 
G: khen học sinh làm bài tốt 
	 Toán
Luyện tập chung
 I.Mục tiêu:
 H biết tính giá trị biểu thức;tìm số TB cộng;giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm
 II.Các hoạt động dạy-học:
 Nọi dung
 Cách thức tiến hành
A.KTbài cũ:
Bài 1VBT
B.Luyện tập:
Bài1Tính =6,78-13,735:2,05
 =6,78-6,7=0,08
 b,9giờ39phút
Bài2a KQ=33
Bài3số H gái là:
19+2=21(h/s)
Số H của cả lớp là:
21+19=40(h/s)
Tỉ số phần trăm Hgái và H cả lớp là:
19:40=0,475
0,475=47,5%
Tỉ sốH gái và H cả lớp là:
21:40=0,525
0,252=52,5%
C.Củng cố;dặn dò;
H:klên bảng thực hiện 
HT:Nhận xét ,cho điểm
H:Nêu Y/C
H:Nêu cáh thực hiện
H:Lên bảng giải
Lớp làm vào vở
HT:Nhận xétH:Nêu cách tìm số bị chia
H:Làm BT và chữa bài
H:Nêu y/c
T:HD Hlàm BT
H:Lên bảng giải 
Lớp làm vào vở
HT:nhận xét ,chữa bài
T:Củng cố bài,dặn H về làm BT4
	Lịch sử
	 Kiểm tra HKII
 T hể dục
Trò chơi :Lò cò tiếp sớc và lăn bóng bằng tay
	I.Mục tiêu: 
 -Chơi hai trò chơi :lò cò tiếp sứcvà lăn bóng bằng tay
 -Htham gia trò chơi tương đối chủ động
 II>Chuẩn bị:
 -Kẻ sân trò chơi
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu:5p
-Chạy nhẹ nhàng quanh sân
-Đi theo vòng tròn hít thở sâu
-Ôncác động tác của bài thể dục
-Trò chơi :cóc nhảy
B.Phần cơ bản:25p
-Trò chơi lò cò tiếp sức ;-Trò chơi lăn bóng
C.Phần kết thúc:5p
-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
-Hệ thống bài 
-Nhận xét tiết học ,dăn H CB bài sau
T:Phổ biến nhiệm vụ ;y/c giờ học
H:Tập mỗi động tác 2lần X8N
h:thực hiện
t:nêu TC
h:nhắc lại cách chơi
2Hlàm mẫu
H chơi thử 1lần
H:chơi chính thức 
H:Chơi tương tự như trò chơi trên
H:chạy thành 1hàng dọc
HT:Hệ thống bài
T:Giao bài về nhà
Thứ tư ngày 5 tháng5 năm 2010
 Toán
Luyện tập chung
 I.mục tiêu:
 H;Btỉ số phần trăm và giải toán về%
 Tính chu vi ,S hình tròn
 II.Các hoạt động dạy-học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
Phần 1 
 Bài1 Khoanh vào c 
 Bài2 Khoanh vào c vì 0,8%=8/100=0,08
Bài 3 Khoanh vào D
Phần 2
1Diện tích phàn tô màu là:
10x10x3,14=314(m2)
Chu vi phần khhông tô màu là:
10x2x3,14=62,8(m)
2.Số tiền mua cá bằng120% số tiền mua gà
120%=120/100=6/5
Tổng số phần bằng nhau là:
5+6=11 (phần)
Số tiền mua cá là:
8800:11x6=4800đ
C>Củng cố -dặn dò:
H:Nêu cách làm và nêu kết quả
H:Làm vào vở và nêu kết quả;giải thích
H:Nhận xét
T:Chốt lại 
H:SĐọc và phân tích bài
HT:nêu cách giải
H:Lên bảng giải 
Lớp làm vào vở
HT:nhận xét
T:Nhận xét ,củng cố bài
Dặn H về nhà ôn tập và lam BT trongVBT
 Ôn tập cuối học kì II
Tiết 4
I)Mục đích yêu cầu:
 Củng cố kỹ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bài “ Cuộc họp của chữ viết “
 (II) Đồ dùng : Mẫu biên bản cuộc họp 
(III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
1)Giới thiệu bài :
2) Hướng dẫn luyện tập :
 Dưới đây là một câu chuyện em đã được học ở lớp 3 . Giả sử em là một chữ cái ( hoặc 1 dấu câu ) làm thư ký cuộc họp , em hãy viết biên bản cuộc họp ấy .
+ Bàn những việc giúp đỡ bạn Hoàng , bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên viết những câu văn rất kỳ quặc 
+ Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn sau mỗi khi Hoàng định chấm câu .
1. Phần mở đầu : 
 Ghi quốc hiệu , tiêu ngữ ( hoặc tên tổ chức ) tên biên bản 
2. Phần chính : 
 Ghi thời gian , địa điểm , thành phần có mặt , nội dung sự việc 
3.Phần kết thúc : 
 Ghi tên , chữ ký của những người có trách nhiệm 
+ Làm biên bản :
 4)Củng cố - Đặn dò :
Nhận xét giờ học 
Chuẩn bị cho tiết học sau 
Cách thức tiến hành
.G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
H: Đọc yêu cầu của bài 
H: Đọc nội dung bài tập 
G: Nêu câu hỏi 
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ Hoàng 
G: Nêu cấu tạo của một biên bản 
H: Nối tiếp nêu cấu tạo của văn bản 
G: Đưa mẫu biên bản cuộc họp 
1-2H: Đọc 
H: Làm bài vào vở 
H: Nối tiếp đọc biên bản 
G: kết luận chung 
G: khen học sinh làm bài tốt 
Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì
Tiết 5
I)Mục đích yêu cầu: 
 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc , học thuộc lòng 
 Hiểu bài thơ : Trẻ con ở Sơn Mỹ , cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết , hình ảnh sống động ; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ . 
 (II) Đồ dùng : Phiếu ghi tên các bài đọc , 4 tờ giấy khổ to H làm BT2 theo nhóm 
(III) Hoạt động dạy học:
Nội dung
1)Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra tập đọc , học thuộc lòng :
3) Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi :
 Trẻ con ở Sơn Mỹ 
a) Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em . Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất .
+ Tóc bết đầy nước mặn , chúng ùa chạy mà không cần tới đích , tay cầm cành củi khô . Hình ảnh đó gợi cho em tưởng tượng về một bãi biển rất rộng và dài , cát mịn trắng xoá . Mặt trời đỏ rực đang lên . Một tốp bạn nhỏ chạy ùa từ dưới biển lên . Bạn nào bạn ấy da cháy nắng , tóc bết nước mặn .
b) Tác giả quan sát bằng những giác quan nào ?
- Bằng mắt 
- Bằng tai 
- Bằng mũi 
4) Củng cố - Dặn dò :
Nhận xét giờ học 
Chuẩn bị cho tiết học sau 
Cách thức tiến hành
.G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
H: Lên bốc thăm bài đọc 
H: Đọc bài 
H+G: Nhận xét - đánh giá 
H: Đọc yêu cầu của bài 
H: Đọc bài thơ 
G: Phát giấy cho 4 nhóm – làm bài 
G: Lưu ý H 
- Miêu tả 1 hình ảnh ở đây là hình ảnh sống động về trẻ em , không phải là diễn lại bằng văn xuôi , câu thơ ,đoạn thơ mà là nói tưởng tượng , suy nghĩ mà hình ảnh đó gợi ra cho các em 
 H: Làm bài 
H: Đại diện nhóm trình bày 
H# : Bổ sung 
 H+G: Nhận xét 
G: kết luận chung 
Khoa học
Kiểm tra HKII
Kĩ thuật
Lắp mô hình tự chọn
Thứ năm ngày6 tháng 5 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
	I.Mục tiêu :
 -H:Biết giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều
 Tính tỉ số%;Tính thể tích HHCNSử dụng máy tính bỏ túi
 II.Các hoạt động dạy-học:
 Nội dung
 Cách thức tổ chức
A.KT bài cũ:
Bài2 VBT
B.Bài mới:
Phần 1
Bài 1 Khoanh vào c 
Bài 2 Khoanh vào A
Bài3Khoanh vàoB
Phần2
1.Phân số chỉ tuổi con gái và tuổi con trai là:
4/5+1/5=9/20(tuổi mẹ)
Tuổi mẹ là:
18x20:9=40(tuổi)
Bài 2
Đáp số a:Khoảng35,82%
 b;554190 người
C.Củng cố dặn dò
H:Lên bảng chữa bài
HT:Nhận xét -đánh giá
H:Nêu yêu cầu
H:Làm vào vở
H:Trình bày và giải thích 
HT:Nhận xét đánh giá
H:Lên bảng làm lớp làm vào vở 
HT:nhận xét ;chữa bài
Tiến hành như bài 1
T:Củng cố bài
T:Nhận xét tiết học giao bài về nhà
Ôn tập cuối học kì II
Tiết6
 I)Mục đích yêu cầu: 
 Nghe viết đúng bài chính tả ( 11 dòng đầu của bài : Trẻ con ở Sơn Mỹ )
Củng cố kỹ năng viết đoạn văn tả người , tả cảnh dựa theo hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ .
 (II) Đồ dùng : 
 (III) Hoạt động dạy học
Nội dung
1)Giới thiệu bài :
2) Nghe – viết :	
 Trẻ con ở Sơn Mỹ 
+ Viết từ khó :
 Sơn Mỹ , chân trời , phút giây , bết , củi khô , xay lúa 
+ Viết bài vào vở :
+ Chấm – chữa bài :
3) Dựa vào những hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ “ Trẻ con ở Sơn Mỹ “ Hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong các đề bài sau : 
a) Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu , chăn bò .
b) Tả một buổi chiều tối hoặc đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê .
4)Củng cố - Dặn dò :
Nhận xét giờ học 
Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 
Cách thức tiến hành
.G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
G: đọc bài chính tả 
H: Đọc lại 
G: Đọc từ 
1H: Viết bảng – còn lại viết nháp 
G: Đọc từng dòng 
H: Viết bài vào vở 
G: Chấm 3-5 bài – Nhận xét 
2H: Đọc yêu cầu của bài 
3H: Đọc nối tiếp đề bài 
H: Nêu đề bài mình chọn 
H: Làm bài cá nhân 
H: Nối tiếp đọc đoạn văn
G: Chấm 3-5 bài 
Nhận xét 
G: Khen H viết đoạn văn hay 
Địa lí
Kiểm tra HKII
(Đề của Sở)
Thể dục
Tổng kết năm học 
Mĩ Thuật
Trưng bày sản phẩm
Thư sáu ngày 7tháng 5 năm 2010
Toán
Kiểm tra cuối năm
	Tiếng Việt
 Kiểm tra cuối HKII

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5.doc