I. MỤC TIÊU
Nhận biết và đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và câu ứng dụng.
Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
*Qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV: Tranh vẽ minh hoạ từ khoá và phần luyện nói
HS: Bộ đồ dùng học TV 1,bảng, phấn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
tuần 16 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Học vần (tiết137+138) Bài 64: im um. I. Mục tiêu Nhận biết và đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và câu ứng dụng. Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn. Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. *Qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS. II. Đồ dùng dạy- học GV: Tranh vẽ minh hoạ từ khoá và phần luyện nói HS: Bộ đồ dùng học TV 1,bảng, phấn III. Hoạt động dạy- học. Tiết 1 1.ổn định tổ chức:(1’) . 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) HS viết và đọc : em, êm, con tem, sao đêm. HS đọc bài trong SGK 3. Dạy bài mới:(30’) . a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài, HS nhắc lại. b. Dạy vần im - GV viết im lên bảng giới thiệu chữ in ,viết. H: Vần im tạo nên từ âm nào? (i -m) H:So sánh im với am giống và khác nhau ở điểm nào? Giống nhau kết thúc là m.Khác nhau im bắt đầu là i. Phát âm im - Phân tích : i đứng trước -âm m đứng sau.- Ghép vần - NX. Đánh vần i-m-im (cá nhân ,lớp) Đọc trơn(cá nhân lớp). H: Có vần im muốn có tiếng chim thêm âm gì? HS ghép tiếng - NX. Phân tích tiếng - đánh vần ch-im - chim(cá nhân,lớp). Đọc trơn - đọc kết hợp(cá nhân ,lớp). HS quát tranh. H:Bức tranh vẽ gì? (vẽ con chim) - GV giới thiệu ghi từ lên bảng :chim câu. HS đọc từ và phân tích từ. HS đọc kết hợp(cá nhân lớp). H:vần,tiếng, từ GV tô mầu. Um Quy trình tương tự. Giải lao +Hướng dẫn viết - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: im, chim - HS luyện viết vào bảng con.GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS +Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng từ mới, HS nhẩm đọc . con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm - 2 HS khá, giỏi đọc các từ - HS tìm tiếng có vần mới,GV gạch chân vần mới - HS đọc tiếng mới - HS luyện đọc từng từ kết hợp phân tích. GV kết hợp giải nghĩa từ: con nhím: con vật có lông nhọn như gai. Khi tự vệ lông xù lên và phóng lông ra rất nguy hiểm. - GV đọc mẫu HS luyện đọc (cá nhân,lớp) H:Chúng ta vừa học vần tiếng từ nào mới? 4.Củng cố - dặn dò.(2’) . HS đọc lại bài - Tuyên dương HS học tiến bộ. Tiết 2 1.ổn định lớp:(1’) 2.Bài cũ:(2’) . H:HS nhắc lại vần tiếng từ vừa học? 3. Bài mới:(30’) a. Luyện đọc - HS đọc trên bảng lớp xuôi ngược. - Đọc bài SGK(cá nhân,lớp) - Đọc câu ứng dụng: Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào. + GV viết ,HS nhẩm đọc.1 - 2 HS khá giỏi đọc câu + HS tìm tiếng có vần mới GV gạch chân tiếng có vần mới + HS luyện đọc tiếng mới +PT.GV đọc mẫu câu HS đọc + HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng - GV giới thiệu ND - Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em - HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần . Giải lao +Luyện viết - HS đọc bài viết: 2 HS - GV hướng dẫn HS viết trên dòng kẻ ly - HS viết bài vào vở Tập viết.GV chấm và nhận xét bài của HS +Luyện nói(5’) GV viết chủ đề luyện nói lên bảng:xanh,đỏ,tím,vàng - HS đọc tên bài luyện nói - GV gợi ý: H:Tranh vẽ gì ? H:Em biết những vật gì màu đỏ ? H:Những vật gì màu xanh, màu vàng, màu tím ? H:Tất cả những màu nói trên được gọi chung là gì ? 4. Củng cố - dặn dò:(3’) - HS đọc lại toàn bài 1 lần.Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học - Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài 65. Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Học vần(tiết139+140) Bài 65: iêm yêm I. Mục tiêu Nhận biết và đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm;từ và câu ứng dụng. Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Điểm mười. *Qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS. II. Đồ dùng dạy- học GV: Tranh minh hoạ từ khoá,câu và phần luyện nói HS : Bộ đồ dùng học TV 1,bảng,phấn III. Hoạt động dạy - học Tiết 1 1.ổn định tổ chức:(1’) . 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) HS viết và đọc : im,um,chim câu. HS đọc bài trong SGK 3. Dạy bài mới:(30’) . a. Giới thiệu bài:GV giới thiệu trực tiếp,ghi đầu bàI,HS nhắc lại. b. Dạy vần iêm GV viết iêm lên bảng giới thiệu chữ in ,viết. H:Vần iêm tạo nên từ âm nào? (iê - m) H:So sánh iêm với um giống và khác nhau ở điểm nào? Giống nhau kết thúc là m.Khác nhau iêm bắt đầu là iê. Phát âm iêm- Phân tích (âm iê đứng trước,m đứng sau).- Ghép vần - NX. Đánh vần iê -m - iêm (cá nhân ,lớp) Đọc trơn(cá nhân lớp). H:Có vần iêm muốn có tiếng xiêm thêm âm gì?(âm x).HS ghép tiếng - NX. Phân tích tiếng (âm x đứng trước vần iêm đứng sau) đánh vần x - iêm - xiêm(cá nhân,lớp). Đọc trơn - đọc kết hợp(cá nhân ,lớp). HS quát tranh. H:Bức tranh vẽ gì? GV giới thiệu ghi từ lên bảng :dừa xiêm. HS đọc từ và phân tích từ.HS đọc kết hợp(cá nhân lớp). H:vần,tiếng, từ GV tô mầu. Yêm Quy trình tương tự. Giải lao +Hướng dẫn viết - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: HS luyện viết vào bảng con - GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS +Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng từ mới,HS nhẩm đọc . thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi. - 2 HS khá, giỏi đọc các từ - HS tìm tiếng có vần mới,GV gạch chân vần mới - HS đọc tiếng mới - HS luyện đọc từng từ kết hợp phân tích, GV kết hợp giải nghĩa từ: Thanh kiếm: được làm bằng sắt, nhọn và rất sắc. - GV đọc mẫu,HS luyện đọc (cá nhân,lớp) H:Chúng ta vừa học vần tiếng từ nào mới? 4.Củng cố - dặn dò.(2’) . HS đọc lại bài - Tuyên dương HS học tiến bộ. Tiết 2 1.ổn định lớp:(1’) 2.Bài cũ:(2’) . H:HS nhắc lại vần tiếng từ vừa học? 3. Bài mới:(30’) a. Luyện đọc - HS đọc trên bảng lớp xuôi ngược. - Đọc bài SGK(cá nhân,lớp) - Đọc câu ứng dụng: Ban ngày ,sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà.Tối đến,sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. + GV viết ,HS nhẩm đọc.1 - 2 HS khá giỏi đọc câu + HS tìm tiếng có vần mới,GV gạch chân tiếng có vần mới + HS luyện đọc tiếng mới +PT.GV đọc mẫu câu ,HS đọc + HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng - GV giới thiệu ND - Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em - HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần . Giải lao + Luyện viết - HS đọc bài viết: 2 HS - GV hướng dẫn HS viết trên dòng kẻ ly.HS viết bài vào vở Tập viết - GV chấm và nhận xét bài của HS +Luyện nói(5’) - HS đọc tên bài luyện nói điểm mười - GV gợi ý: H:Bức tranh vẽ gì ? H:Em nghĩ bạn học sinh vui hay buồn khi được cô giáo cho điểm mười ? H:Học thế nào thì được điểm mười ? Em đã được mấy điểm mười ? 4. Củng cố - dặn dò:(2’) - HS đọc lại toàn bài 1 lần.Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học - Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài 66. ______________________________________________ Toán ( tiết 61) Luyện tập I. Mục tiêu Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp với hình vẽ. Giáo dục HS yêu thích môn học. *HS mở SGK làm bài tập cần làm. Bài 1,bài 2(cột 1,2),bài 3. II.Chuẩn bị: GV:Kế hoạch bài học. HS: Đồ dùng dạy học. III. Hoạt động dạy- học. 1. ổn định tổ chức:(1’) 2.Bài cũ:(3’). Một HS lên bảng làm,dưới lớp làm bảng con 10 - 1 = 10 -2 = 10 - 3 = HS làm xong GV cùng HS nhận xét. 3. Bài mới:(30’) . a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài lên bảng. b. Luyện tập: *HS mở SGK làm bài tập cần làm. Bài 1,bài 2(cột 1,2),bài 3. - Bài 1:Tính. 2 HS nêu yêu cầu bài tập. HS tự làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra Các nhóm báo cáo kết quả và nêu lưu ý khi làm bài. 10 - 2 = 10 - 4 = 10 - 9 = 10 - 6 = H: 10 trừ 2 bằng mấy? (8) HS nêu HS nhận xét, GV nhận xét. *GV cho HS đọc toàn bài 1 lần và củng cố phép trừ trong phạm vi 10. - Bài 2:Số? HS nêu yêu cầu của bài tập. GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở 5 + ... = 10 8 - ... =1 HS nêu miệng kết quả (mỗi em 1 phép tính) GV cùng HS nhận xét. Giải lao - Bài 3: H:Bài yêu cầu em làm gì ? HS thảo luận nhóm đôi (1 em nêu bài toán, 1 em trả lời) GV khuyến khích các em nêu nhiều bài toán khác nhau. Từ đó có nhiều phép tính tương ứng Một số HS nêu phép tính và bài toán tương ứng a. 7 + 3 = 10 b. 10 - 2 = 8 HS nhận xét ,GV nhận xét. *Bài tập có thể làm tiếp bài 2(cột 3,4) 4.củng cố - dặn dò:(3’) GVNX tiết học - chuẩn bị bài sau :Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Học vần(tiết141+142) Bài 66: uôm ươm I. Mục tiêu Nhận và đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm;từ và câu ứng dụng. Viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh. *Qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS. II. Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh minh hoạ từ khoá,câu và phần luyện nói - HS: Bộ đồ dùng học TV 1,bảng,phấn III. Hoạt động dạy- học Tiết 1 1.ổn định tổ chức:(1’) . 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) HS viết và đọc : im,um,chim câu. HS đọc bài trong SGK 3. Dạy bài mới:(30’) . a. Giới thiệu bài:GV giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài - HS nhắc lại. b. Dạy vần uôm GV viết uôm lên bảng giới thiệu chữ in ,viết. H:Vần uôm tạo nên từ âm nào? (uô - m) H:So sánh uôm với iêm giống và khác nhau ở điểm nào? Giống nhau kết thúc là m.Khác nhau uôm bắt đầu là uô. Phát âm uôm - Phân tích.- Ghép vần - NX. Đánh vần uô - m - uôm (cá nhân ,lớp) Đọc trơn(cá nhân lớp). H: Có vần uôm muốn có tiếng buồm thêm âm gì? (b) HS ghép tiếng - NX. Phân tích tiếng - đánh vần b - uôm - huyền - buồm(cá nhân,lớp). Đọc trơn - đọc kết hợp(cá nhân ,lớp). HS quát tranh. H:Bức tranh vẽ gì? Gv giới thiệu ghi từ lên bảng :cánh buồm. HS đọc từ và phân tích từ. HS đọc kết hợp(cá nhân lớp). H:vần,tiếng, từ GV tô mầu. ươm Quy trình tương tự. Giải lao + Hướng dẫn viết - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn.HS luyện viết vào bảng con - GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS +Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng từ mới.HS nhẩm đọc: ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm. - 2 HS khá, giỏi đọc các từ - HS tìm tiếng có vần mới GV gạch chân vần mới - HS đọc tiếng mới - HS luyện đọc từng từ kết hợp phân tích, GV kết hợp giải nghĩa từ: vườn ươm: nơi ươm các loại cây sau đó mới mang đi trồng. - GV đọc mẫu HS luyện đọc (cá nhân,lớp) H:Chúng ta vừa học vần tiếng từ nào mới? 4.Củng cố - dặn dò.(2’) . HS đọc lại bài - Tuyên dương HS học tiến bộ. Tiết 2 1.ổn định lớp:(1’) 2.Bài cũ:(2’) . H:HS nhắc lại vần tiếng từ vừa học? 3. Bài mới:(30’) a. Luyện đọc - HS đọc trên bảng lớp xuôi ngược. - Đọc bài SGK(cá nhân,lớp)Đọc câu ứng dụng: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng,Trên ... buồn thêm. Đôi lúc nó lại nghĩ dại: hay Nhím đã bị Sói bắt mất rồi. Rồi Sóc lại chạy đi tìm Nhím ở khắp nơi + Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuân đưa ấm áp đến từng nhà. Cây cối thi đua nhau nảy lộc, chim chóc hót véo von, Sóc mới gặp lại đước Nhím. Gặp lại nhau chúng vui lắm. Chúng lại chơi đùa như những ngày nào. Hỏi chuyện mãi rồi Sóc cũng biết: cứ mùa đông đến, họ nhà Nhím lại phải đi tìm chỗ tránh rét, nên cả mùa đông chúng bặt tin nhau +ý nghĩa: Câu truyện nói lên tình bạn thân thiết của Nhím và Sóc mặc dầu mỗi người có một hoàn cảnh sống khác nhau. 4. Củng cố - dặn dò:(2’) - HS đọc lại toàn bài 1 lần.Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có vần vừa ôn - Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài sau. ot, at Toán (tiết63) Luyện tập I. Mục tiêu Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10;viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. HS ham thích học toán. Bài tập cần làm :Bài 1(cột 1,2,3),bài 2(phần 1),bài 3(dòng 1) II.Chuẩn bị: GV:Nội dung bài. HS :Đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy- học. 1. ổn định tổ chức:(1’) 2. Bài cũ:(3’) 3 + 7 = 4 + 5 = 6 + 3 = 10 - 5 = 3. Bài mới:( 30’) . a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập cần làm :Bài 1(cột 1,2,3),bài 2(phần 1),bài 3(dòng 1) - Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài 1 + 9 = 2 + 8 = 10 - 9 = 10 - 2 = HS tự làm bài vào vở. Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra Các nhóm báo cáo kết quả và nêu lưu ý khi làm bàI,GV nhận sét - Bài 2: 2 HS nêu yêu cầu của bài GV ghi bài trên bảng và gọi 3 HS lên bảng làm. H:10 trừ 7 bằng mấy? (3) H:Được kết quả ghi vào đâu? H:10 trừ mấy có kết quả bằng 5? Dưới lớp HS làm vào vở rồi nhận xét bài trên bảng.GV nhận xét. Giải lao - Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài. 10 ... 3+4 6 - 4 ... 6 + 3 9 ... 7 + 2 8 ... 2 + 7 HS làm vào bảng con (mỗi nhóm 1 phép tính) 3 HS đại diện các nhóm làm bài trên bảng HS nhận xét bài và nêu rõ cách làm,GV nhận xét *Bài tập có thể làm tiếp. Bài 1( cột 4); Bài 2(phần 2); Bài 4 - Bài 4: 2 HS đọc tóm tắt của bài toán. VD:Tổ 1 có 6 bạn,tổ 2 có 4 bạn.Hỏi cả hai tổ có mấy bạn. 3 HS nêu bài toán HS tự điền phép tính thích hợp.GV cùng HS nhận xét. 4.Củng cố - dặn dò:(3’) HS đọc lại bảng cộng ,bảng trừ trong phạm vi 10. Về học bài - chuẩn bị bài sau. Luyện tập chung. Mĩ thuật(tiết16) Vẽ hoặc xé dán lọ hoa I. Mục tiêu HS cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa. Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản. *Với HS khéo tay vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp. Giáo dục HS yêu thích môn học. * Giáo dục về BVMT : HS biết: - một vài loại lọ hoa thường gặp và sự đa dạng của các loại lọ hoa. - Một số vai trò của lọ hoa đối với con người. - một số biện pháp cơ bản bảo vệ lọ hoa. - Yêu mến vẻ đẹp của các loại lọ hoa. Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên II.đồ dùng: GV:Sưu tầm tranh ảnh lọ hoa, một số bài vẽ của học sinh năm trước. HS:Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy- học. ổn định tổ chức:(1’) . Bài cũ:(2’) - kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. Bài mới:(30’) a.giới thiệu bài:GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng - HS nhác lại. b.giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa. - GVcho HS xem những đồ vật đã chuẩn bị để các em nhận biết các kiểu dáng lọ hoa. +có dáng thấp ,dáng tròn. + có lọ dáng cao ,thon +có lọ cổ cao thấp phình to ở dưới. - HD cách vẽ,cách dán lọ hoa. - GV vẽ miệng. H: miệng lọ cô vẽ nét gì? - Thân lọ. H:Thân lọ cô vẽ nét gì? (nét cong) - Vẽ mầu trang trí * Cách xé ,dán. + Gấp đôi tờ giấy mầu - Xé hình thân lọ. *GDBVMT: ?Lọ hoa dùng để là gì? ( dùng để cắm hoa trang trí cho đẹp.) ?Em cần làm gì để bảo vệ lọ hoa?(dùng xong em có thể cất gon tránh khỏi bị vỡ, khi cầm em cần cẩn thận....) Giải lao Thực hành - Vẽ lọ hoa sao cho phù hợp với phần giấy tronh vở tập vẽ. - Vẽ mầu vào lọ. - Chọn giấy,gấp giấy. - Xé theo miệng than lọ và dán cho phù hợp với khuân hình. củng cố - dặn dò:(2’) . HS trưng bầy sản phẩm. GV hứơng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp về hình và mầu. Chuẩn bị bài quan sát ngôi nhà. Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Học vần(tiết145+146) Bài 68: ot at I. Mục tiêu Nhận biết và đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát;từ và câu ứng dụng. Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót.... *GDBVMT thông qua bài ứng dụng *Qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS. II. Đồ dùng dạy- học GV: Tranh minh hoạ từ khoá,câu và phần luyện nói HS: Bộ đồ dùng học TV 1,bảng,phấn III. Hoạt động dạy- học Tiết 1 1.ổn định tổ chức:(1’) . 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) HS viết và đọc : xâu kim ,lưỡi liềm. HS đọc bài trong SGK 3. Dạy bài mới:(30’) . a. Giới thiệu bài:GV giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài - HS nhắc lại. b. Dạy vần ot GV viết ot lên bảng giới thiệu chữ in ,viết. H:Vần ot tạo nên từ âm nào? (o - t) H:So sánh ot với om giống và khác nhau ở điểm nào? Giống nhau bắt đầu là (o).Khác nhau ot kết thúc là t. Phát âm ot - Phân tích(âm o đứng trước âm t đứng sau).- Ghép vần - NX. Đánh vần o - t - ot (cá nhân ,lớp) Đọc trơn(cá nhân, lớp). H:Có vần ot muốn có tiếng hót thêm âm gì? (h) hót HS ghép tiếng - NX. Phân tích tiếng - đánh vần h - ot - hót(cá nhân,lớp). Đọc trơn - đọc kết hợp(cá nhân ,lớp). HS quát tranh. H:Bức tranh vẽ gì? GV giới thiệu ghi từ lên bảng :tiếng hót. HS đọc từ và phân tích từ. HS đọc kết hợp(cá nhân lớp). H:vần,tiếng, từ GV tô mầu. at Quy trình tương tự. Giải lao + Hướng dẫn viết - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: - HS luyện viết vào bảng con - GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS + Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng từ mới HS nhẩm đọc . bánh ngọt,trái nhót,bãi cát,chẻ lạt. - 2 HS khá, giỏi đọc các từ - HS tìm tiếng có vần mới GV gạch chân vần mới - HS đọc tiếng mới - HS luyện đọc từng từ kết hợp phân tích, GV kết hợp giải nghĩa từ - GV đọc mẫu HS luyện đọc (cá nhân,lớp) H:Chúng ta vừa học vần tiếng từ nào mới? 4.Củng cố - dặn dò.(2’) . HS đọc lại bài - Tuyên dương HS học tiến bộ. Tiết 2 1.ổn định lớp:(1’) 2.Bài cũ:(2’) : H:HS nhắc lại vần tiếng từ vừa học? 3. Bài mới:(30’) a. Luyện đọc - HS đọc trên bảng lớp xuôi ngược. - Đọc bài SGK(cá nhân,lớp) - Đọc câu ứng dụng: Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say. + HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng - GV giới thiệu ND. + GV viết HS nhẩm đọc.1 - 2 HS khá giỏi đọc câu. + HS tìm tiếng có vần mới GV gạch chân tiếng có vần mới + HS luyện đọc tiếng mới +PT. + GV đọc mẫu câu HS đọc *GVBVMT: ?Bức tranh vẽ gì? ?Trồng cây có ích lợi gì? ?Em cần làm gì để bảo vệ cây và giữ gìn môi trường xanh- sạch- đẹp. - Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em. HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần . Giải lao + Luyện viết: HS đọc bài viết: 2 HS - GV hướng dẫn HS viết trên dòng kẻ ly - HS viết bài vào vở Tập viết.GV thu chấm một số bài - NX +Luyện nói(5’) GVghi tên bài luyện nói lên bảng:gà gáy,chim hót,chúng em ca hát. - HS đọc tên bài luyện nói - GV gợi ý: H:Bức tranh vẽ gì ? H:Tiếng chim hót như thế nào ? Tiếng gà gáy như thế nào ? H:Các em thường ca hát vào lúc nào ? H:Em có thích ca hát không ? Hãy hát cho cả lớp nghe 1 bài ? 4. Củng cố - dặn dò:(2’) - HS đọc lại toàn bài 1 lần.Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. - Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài sau. Bài 69. Toán (tiết64) Luyện tập chung I. Mục tiêu Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng , trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. HS ham thích học toán. *Bài tập cần làm .bài 1,2,bài 3(cột 4,5,6,7),bài 4,bài 5 II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài. HS: Bút, sách ,vở. III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định tổ chức:(1’) . 2. Bài cũ:(3’) . 1 + 9 = 2 + 8 = 10 - 9 = 10 - 2 = 3. Bài mới:(30’) . a. Giới thiệu bài: GVgiới thiệu tiếp - ghi đầu bài - HS nhắc lại. b. luyện tập. Bài tập cần làm .bài 1,2,bài 3(cột 4,5,6,7),bài 4,bài 5 - Bài 1: 2 HS nêu yêu cầu của bài tập. HS tự làm bài vào vở. Sau đó HS đổi chéo vở để kiểm tra. Các nhóm báo cáo kết quả.GV nhận xét - Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. GV gọi HS đọc các số từ 0 đến 10 và từ 10 đến .HS nhận xét,GV nhận xét tuyên dương - Bài 3: 2 HS nêu yêu cầu của bài . 3 HS làm bảng lớp, dưới lớp làm vào bảng con. HS nhận xét bài của bạn và nêu lưu ý khi làm bài. 5 4 7 2 + + + + 2 6 1 2 .... .. ........... .... H:5 cộng 2 bằng mấy? H:4 cộng 6 bằng mấy? HS trả lời GV nhận xét,tuyên dương. *GV lưu ý khi viết các số phải thẳng cột. Giải lao - Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài. HS tự làm bài vào vở. GV gọi một số em chữa bài và nêu rõ cách làm.GV nhận xét. +Muốn điền được số vào ô trống em làm thế nào? - Bài 5: HS đọc tóm tắt của bài toán. HS nêu bài toán và trả lời. HS tự ghi phép tính thích hợp vào ô trống. a, 5 + 3 = 8 b, 7 - 3 = 4 HS nhận xét - GVnhận xét. *Bài tập có thể làm tiếp. Bài 3( các cột 1, 2, 3.) 4.củng cố - dặn dò:(3) . GV nhận xét tiết học ,về học bài, chuẩn bị bài sau.Luyện tập chung. Thủ công( tiết:16) Gấp cái quạt I. Mục tiêu: Biết cách gấp cái quạt. Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.các nếp gấp có thể chưa đều,chưa thẳng theo đường kẻ. *HS khá, giỏi gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn.Các nếp gấp tương đối đều,thẳng phẳng. Giáo dục học sinh yêu lao động. II.chuẩn bị: GV:quạt giấy mẫu. Hs :đồ dùng học tập. III. các hoạt động dạy- học. 1. ổn định lớp:(1’) 2. bài cũ:(3 ‘) kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.bài mới:(30’) . a. giới thiệu bài: GVgiới thiệu trực tiếp - GVghi bảng - HS nhắc lại b.HD HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu quạt mẫu. H: quạt hình gì? HĐ1:nêu lại các bước gấp cái quạt - Gấp các đoạn thẳng cách đều - Gấp đôi mép giấy - Dùng dây buộc cặt đường dấu giữa. - Bôi hồ dán HĐ2: HS thực hành gấp. Giải lao HĐ3: HS trưng bầy sản phẩm. GV cùng HS bình chọn bày đẹp. tuyên dương HS làm bài đẹp. 4. củng cố - dặn dò:(3’) . Nx tiết học - chuẩn bị bài sau. Bài tuần 17 nhận xét, ký duyệt của ban giám hiệu Ngày ..tháng năm 2010 .
Tài liệu đính kèm: