I. Mục tiêu .
- Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng - ti - mét viết tắt là cm.
- Biết dùng thước đo chia vạch xăng - ti - mét để đo độ dài đoạn thẳng.
II. Chuẩn bị:
- Thước thẳng với vạch chia từng cm.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a. HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài( cm) và dụng cụ đo.
Tuần 22: Lớp 1: Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011. Toán Tiết 86: Xăng – ti - mét. đo độ dài. I. Mục tiêu . - Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng - ti - mét viết tắt là cm. - Biết dùng thước đo chia vạch xăng - ti - mét để đo độ dài đoạn thẳng. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng với vạch chia từng cm. III. Các hoạt động dạy - học. 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: a. HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài( cm) và dụng cụ đo. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và giới thiệu thước vạch có chia cm. - Vạch đầu tiên là 0. - Từ 0-> 1 là 1 cm... - Xăng ti mét viết tắt là: cm. b. HĐ2: Giới thiệu các thao tác đo độ dài. * Hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước. - Đặt vạch 0 của thước trùng với đầu đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng. - Đọc số đo của vạch ở thước kèm tên đơn vị đo. - Viết số đo độ dài đoạn thẳng. c. HĐ3: Thực hành Bài 1: Viết (119) Bài 2: Đọc (119) Bài 3: Kiểm tra cách đặt thước? Vì sao? * Giáo viên lưu ý 1 số trường hợp sai là do đặt thước sai. Bài 4: Hướng dẫn cách đo 3. Kết luận: + Khi đo độ dài cần chú ý điều gì ? + Xăng- ti- mét viết tắt như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. - HS quan sát. - HS đọc và viết. - HS thực hiện cùng với giáo viên. HS viết kí hiệu cm 1 dòng. - HS nêu yêu cầu . - Làm bài bảng con. - Nêu yêu cầu - Đọc nối tiếp. - Trao đổi nhóm 2. - Trình bày. 1: S 2: S 3 : Đ - HS giải thích. - HS thực hành đo rồi viết số đo. Đạo đức Tiết 22: Em và các bạn (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao cùng bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết, thân ái với nhau khi cùng học, cùng chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh. II. Chuẩn bị: - Bút màu, giấy vẽ. - Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.. III. Các hoạt động dạy - học 1. KTBC: + Vì sao cần phải đoàn kết, giúp đỡ bạn ? 2. Giới thiệu bài: - Hát cho học sinh nghe bài Lớp chúng ta đoàn kết. 3. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Đóng vai - Giáo viên chia nhóm. - Mỗi nhóm đóng vai một tình huống cùng học chơi với bạn. + Em cảm thấy thế nào khi được bạn cư xử tốt ? + Khi em cư xử tốt với bạn thì thái độ của bạn đối với em như thế nào ? => KL: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn va cho chính mình em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn. b. Hoạt động 2: Vẽ tranh - Vẽ tranh vẽ chủ đề : bạn em. - Giáo viên nhận xét khen ngợi. 4. Kết luận: + Trẻ em có quyền gì ? + Em phải làm gì để có nhiều bạn? - HS thảo luận theo 4 nhóm. - Sử dụng các tình huống trong tranh 1, 3, 5, 6 bài tập 3. - Các nhóm đóng vai trước lớp. - " vui" - Bạn yêu quý em. - HS vẽ tranh cá nhân. - Trưng bầy tranh. - Được học tập, được vui chơi có quyền tự do kết giao bạn bè. - Biết cư xử tốt, với bạn khi học khi chơi. Lớp 1: Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011. Toán Tiết 87: Luyện tập. I. Mục tiêu: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ - Viết bảng con: 7 cm, 6cm, 3cm. - Giải bài toán có mấy bước? 2. Giới thiệu bài : 3. Phát triển bài: Bài 1: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn tìm số cây chuối trong vườn ta làm tính gì ? Bài 2 : Tóm tắt. Có : 14 bức tranh. Thêm : 2 bức tranh. Tất cả :.... bức tranh. Bài 3 : Giải toán theo tuần tự. Có : 5 hình vuông. Có : 4 hình tròn. Có tất cả..... hình. 4. Kết luận: + Giải bài toán có mấy bước ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề toán: quan sát tranh. - Phân tích đề theo cặp đôi. - Làm bài cá nhân vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm. - Có: 12 cây chuối. Thêm : 3 cây chuối. - Hỏi tất cả có.... cây - Tính cộng . Bài giải: Trong vườn có tất cả số cây. 12+3 =15 ( cây) Đáp số : 15 cây. - HS nêu tóm tắt. - Làm bài vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm. Bài giải: Trên tường có số bức tranh là. 14+ 2 = 16 ( bức tranh) Đáp số : 16 bức tranh. - Phân tích đề. - Làm bài cá nhân - 1 Hs làm bảng nhóm. Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011. Thể dục: Tiết 44: Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang. trò chơi: Nhảy ô I. Mục tiêu: - Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi Nhảy ô. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Kẻ các vạch, 1 còi III. Nội dung - phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp 1. HĐ1: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. 4 - 6' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông - Cán sự điều khiển - Chạy nhẹ nhàng 2 - 4 hàng dọc. - Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại - GV điều khiển 2. HĐ2: Phần cơ bản: 22- 26' - Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông. - GV điều khiển 2lần. - Cán sự điều khiển. - Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. - Tập luyện theo tổ. - Thi các tổ. - Trò chơi: Nhảy ô + Nêu luật chơi và cách chơi. - Chơi theo 2 tổ. - Thi 2 tổ. 3. HĐ3: Phần kết thúc: 5 - 7' - Đi đều 2 - 4 hàng dọc và hát 1-2' - Cán sự điều khiển - Một số động tác thả lỏng 1-2' - Nhận xét giao bài 1-2' Toán Tiết 110: Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 2. Biết giải bài toán có 1 phếp chia (trong bảng chia 2). - Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 hs đọc bảng chia 2 2. Giới thiệu bài: 3. Phát triển bài Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu. - Trò chơi Sì điện. - Học sinh tự nhẩm và điền kết quả vào SGK. 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7 16 : 2 = 8 20 : 2 = 10 10 : 2 = 5 18 : 2 = 9 6 : 2 = 3 12 : 2 = 6 - Nhận xét chữa bài Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - Tổ chức Chơi trò chơi Sì điện. - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK. 2 x 6 = 12 2 x 2 = 4 12 : 2 = 6 4 : 2 = 2 2 x 8 = 16 2 x 1 = 2 16 : 2 = 8 2 : 2 = 1 - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - HS đọc đề toán - Làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng nhóm. - Bài toán cho biết gì ? Tóm tắt: Có : 18 lá cờ Chia đều : 2 tổ Mỗi tổ : . Lá cờ ? Bài giải: Mỗi tổ có số lá cờ là. 18 : 2 = 9 (lá cờ) ĐS: 9 lá cờ Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu đề toán. - Làm bài cá nhân vào vở. - 1 HS làm bảngnhóm. - Giáo viên hướng dẫn HS phân tích đề toán rồi giải. Bài giải Tất cả có số hàng là: 20 : 2 = 10 (hàng ) ĐS: 10 hàng. Bài 5: - Hình nào có số con chim đang bay ? - Học sinh quan sát hình và trao đổi nhóm 2. - Đại diện nhóm trả lời. - Hình a. có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu. Có số con chim đang bay. - Hình c. có 3 con chim đang đậu có số con chim đang bay. 4. kết luận - Trò chơi Đối mặt: Củng cố nội dung Bảng nhân, chia đã học. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 22: Đáp lời xin lỗi. tả ngắn về loài chim I. Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Tập sắp sếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý. II. Chuẩn bị - 3 bộ băng giấy mỗi bộ gồm 4 băng, mỗi băng viết sẵn, 1 câu a, b, c. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thực hành nói lời cảm ơn đáp lại lời cảm ơn ở bài tập 2. - 2 cặp HS thực hành 2. Giới thiệu bài: 3. Phát triển bài Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Đọc lời các nhân vật trong tranh - Cả lớp quan sát tranh và đọc thầm lời các nhân vật. - 1 HS nói về nội dung tranh (bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái. Vội nhặt ở và xin lỗi bạn. Bạn này trả lời "không sao". - HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lại. - Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ? - Khi làm điều gì sai trái. - Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào ? - Tuỳ theo lỗi có thể nói lời đáp khác nhau. Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Mỗi cặp HS làm mẫu - HS làm mẫu HS1: Xin lỗi cho tớ đi trước một chút. HS 2: Mời bạn. - Tương tự phần trên cho nhiều HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp. - Nhiều HS thực hành Bài 3: Viết - 2 HS đọc yêu cầu - Làm bài cá nhân. - 1 HS làm trên các băng giấy. - 1 số HS trình bày. - GV hướng dẫn HS làm - Câu b: Câu mở đầu - Xắp xếp lại thứ tự các câu thành đoạn văn - Câu a: Tả hình dáng - Câu d: Tả hoạt động - Câu c: Câu kết 4. Kết luận - Khi đáp lời xin lỗi ta phải như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học vàg chuẩn bị bài sau. Học vần Tiết 209-210: Bài 93 : oan- oăn I Mục đích -yêu cầu Học sinh đọc và viết được : oan - oăn, giàn khoan, tóc xoăn. Đọc được câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : con ngoan. II Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ ( vật mẫu ) minh hoạ. III Các hoạt động dạy - học A, Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con: quả xoài, hí hoáy, loay hoay. Đọc bài SGK. B, Bài mới. Tiết 1 1.Giới thiệu bài . 2 . Dạy vần : + oan : a, Nhận diện vần . Giới thiệu vần mới. Viết bảng: oan. Giáo viên viết bảng: khoan. Giới thiệu : giàn khoan. Viết bảng. * oăn : Viết bảng: oăn. ? So sánh oan với oăn. ( quy trình ttương tự ) c, Dạy từ ngữ và câu ứng dụng. Bé ngoan, khoẻ khắn. Học toán, xoắn thừng. HS đánh vần, đọc trơn phân tích. Viết bảng con: oan. HS viết chữ khoan. Đánh vần, đọc trơn, phân tích. Đọc : giàn khoan. HS đọc trơn : oan, khoan, giàn khoan. HS đọc thầm gạch chân tiếng chứa vần mới. Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ. Tiết 2 3, Luyện tập. a, Luyện đọc : Giáo viên hướng dẫn. b, Luyện viết. Oan- oăn. Khi viết oan- oăn có gì khác nhau ? Giáo viên viết mẫu. Hướng dẫn viết, giàn khoan, tóc xoăn. c, Luyện nói . ? ở lớp bạn học sinh đó đang làm gì ? ? Vì sao bạn được nhận phần thưởng ? ? ở nhà bạn làm gì ? ? Em có nhận xét gì về bạn ? Những học sinh như thế nào được gọi là “ con ngoan trò giỏi”. 4, Củng cố dặn dò . HS đọc lại bài. Nhận xét giờ học. HS quan sát nhận xét tranh 1, 2, 3. Đọc thầm cau ứ ... òm lá vẽ sau. 3. Thực hành - GV gợi ý cách vẽ. - Vẽ cây theo ý thích. 4. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét 1 số bài vẽ - Trưng bầy bài vẽ đẹp - Cây có thân, cành, lá, vòm lá, tán lá. - Màu xanh, màu vàng. - Màu nâu hay đen. - Xem tranh vở bài tập. - Học sinh vẽ và tô màu _____________________________________________ Tập đọc Vẽ ngựa I. Mục đích, yêu cầu - HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, gi, s, các từ ngữ: bao giờ, sao, bức tranh ngựa. Bước đầu biết đọc truyện theo cách phân vai. - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm. - Ôn các vần ua, ưa, tìm được tiếng, nói được câu chứa vần ua, ưa. - Hiểu được các từ ngữ trong bài. - Hiểu được tính hài hước của câu chuyện:Bbé vẽ ngựa chẳng ra hình ngưạ khiến bà chẳng nhận ra con vật gì. Khi bà hỏi bé vẽ gì, bé lại ngây thơ nghĩ rằng bà chưa bao giờ trông thấy con ngựa. - Biết hỏi, đáp tự nhiên theo yêu cầu luyện nói của bài. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nam châm III. Các hoạt động dạy và học a- Kiểm tra bài học - Học thuộc lòng bài: Cái bống - Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm? - Khi mẹ đi chợ về Bống đã làm gì? B. Bài mới Tiết 1 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn luyện đọc a. Đọc mẫu b. Luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn, bài - Chia làm 4 đoạn 3. Ôn các vần ua, ưa - Tìm tiếng trong bài có vần ưa - Tìm tiếng ngoài bài có vần ua, ưa - Nói câu chứa tiếng có vần ua, ưa - Nhận xét, động viên - HS đọc: Bao giờ, sao, bức tranh. - Vẻ, vẽ, chăm, toán. - HS đọc trơn, đọc nhẩm câu. - Đọc nối tiếp từng câu. - Từng nhóm 4 em đọc nối tiếp (mỗi em 1 đoạn). - Cá nhân thi đọc cả bài. - Nhóm tổ thi đọc đồng thanh. - Lớp đọc đồng thanh một lần. - Ngựa. HS thi tìm nhanh, đúng, nhiều: Bữa cơm, nhà cửa, bùa mê, của cải, con rùa, quả dứa. HS nói theo mẫu sách giáo khoa. Thi nói tiếp trong nhóm. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và Luyện đọc a. Tìm hiểu bài - Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? - Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra con vật ấy? - Điền "trông" hoặc "trông thấy" vào chỗ trống. b. Luyện đọc - Đọc phân vai c. Lyện nói - Nêu yêu cầu luyện nói: - Vẽ (Gợi ý: Bạn có thích vẽ không? Bạn thích vẽ gì?) 5. Củng cố, dặn dò - Nhậm xét giờ học - Hướng dẫn tự học - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Vẽ con ngựa. - Vì bạn vẽ con ngựa chẳng giống hình con ngựa. - Bà trông cháu (tranh 1). - Bà trông thấy con ngựa (tranh 2). - Từng nhóm 3 học sinh đọc. - 2 em (khá, giỏi) hỏi nhau theo mẫu. - Nhiều em được nói ___________________________________________ Kể chuyện Cô bé trùm khăn đỏ I. Mục đích, yêu cầu 1. Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh. Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của cô bé, của sói và lời của người dẫn truyện. 2. Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Phải nhớ lời cha mẹ dặn, đi đến nơi, về đến chốn, không được la cà dọc đường, dễ bị kẻ xấu làm hại. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ - Kể tiếp nối 4 đoạn trong chuyện "Rùa và Thỏ" (4 em). B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Giáo viên kể - GV kể 2 - 3 lần 3. Hướng dẫn học sinh kể - Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Câu hỏi dưới tranh là gì? - Các bức tranh 2, 3, 4 4. Hướng dẫn phân vai - Gv phân vai 5. ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện này khuyên các em điều gì? 6. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn tập kể chuyện. - Mẹ giao làn bánh cho khăn đỏ, dặn khăn đỏ mang bánh biếu bà, nhớ đừng la cà dọc đường. - Khăn đỏ được mẹ giao việc gì? - Mỗi tổ cử một bạn đại diện kể. - (Làm tương tự). - 3 em một nhóm thi kể chuyện. - Kể lần 1: GV là người dẫn truyện. - Lần sau học sinh là người dẫn chuyện. - Khuyên ta phải biết nghe lời cha mẹ, đi đâu không được la cà dọc đường. - Nhiều em nói. - Bình chọn nhóm kể hay nhất _______________________________________________ Toán Tiết 96: Trừ các số tròn chục I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Bước đầu giúp HS biết cách làm tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100. 2. Kỹ năng: HS biết đặt tính, thực hiện phép tính, trừ nhẩm hai số tròn chục. - Trình bầy bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học - Các bó chục que tính III. Các hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ Đặt tính rồi tính: 80 + 10 30 + 40 20 + 50 B. Bài mới 1. Giới thiệu cách trừ cột dọc - Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính - Có mấy chục, mấy đơn vị? - Viết 5 ở cột chục - Viết 0 ở cột đơn vị - Tách ra 50 que tính, số que tính còn lại là bao nhiêu? - Viết 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị - Hướng dẫn kỹ thuật tính trừ - Tính từ trái sang phải 2. Thực hành - Bài 1: Đặt tính rồi tính - Bài 2: Tính nhẩm - Bài 3: Tóm tắt Có : 30 cái kẹo - Cho thêm: 10 cái - Có tất cả: .. cái kẹo? Bài 4: Điền dấu >, <, = - Muốn điền dấu vào chỗ trống ta phải làm gì? 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học - Lấy 50 que tính - 5 chục và 0 đơn vị - Gồm 2 chục và 0 đơn vị - Đặt tính: 50 20 30 HS trừ nhẩm 2 - 3 em nhắc lại - Thực hiện bảng con 80 90 70 40 30 40 30 20 50 50 40 20 - Nhẩm 5 chục - 3 chục bằng hai chục. Vậy 50 - 30 = 20 - HS tóm tắt rồi giải An có tất cả số kẹo là: 30 + 10 = 40 (Cái kẹo) Đáp số: 40 cái kẹo - HS tính kết quả, so sánh, điền dấu 50 - 10 > 20 40 - 10 < 40 30 = 50 - 20 _____________________________________________________________________________ Thứ 6 ngày tháng năm 2006 Âm nhạc Tiết 24: Học hát bài: Quả I. Mục tiêu - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca. - Học sinh vừa hát vừa vỗ tay (hoặc gõ) theo phách theo tiết tấu lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. Chuẩn bị: - Bài hát: Quả, nhạc cụ III. Các hoạt động dạy và học 1. Hoạt động 1 - Dạy bài hát: "Quả" - Giới thiệu bài hát - GV hát mẫu - Đọc lời ca: GV đọc từng câu - Dạy từng câu 2. Hoạt động 2 - Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm - GV hướng dẫn - Hướng dẫn hát đối đáp theo nhóm 3. Tổng kết, dặn dò - Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học - HS đọc theo giáo viên từng câu một. - HS hát tiếp khẩu từng câu. - HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách. - Gõ theo tiết tấu. - Hát nhún chân nhịp nhàng. - Hát đối đáp theo nhóm. ________________________________ Đạo đức Tiết 24: Đi bộ đúng quy định (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh: Phải đi bộ trên vỉa hè. Nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường. - ở ngã ba đường phải đi theo đèn hiệu, đi vào vạch quy định. - Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho người thân và mọi người. 2. Kỹ năng, thái độ: - Thực hiện đi bộ đúng quy định. II. Tài liệu, phương tiên - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy và học 1. Hoạt động 1: Làm bài 3 - Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng quy định không? - Điều gì có thể xảy ra ? Vì sao? - Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế? KL: Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm tới bản thân và người khác 2. Hoạt động 2 KL: Tranh 1, 2, 3, 4, 6 đi đúng quy định Tranh 5, 7, 8, 9, đi sai quy định - Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác. 3. Hoạt động 3 - Trò chơi: "Đèn xanh, đèn đỏ" - Cách chơi: Học sinh đứng thành hàng ngang. Đội nọ đối diện với đội kia, cách nhau 2 - 5 m. Người điều khiển cầm đèn hiệu đứng ở giữa và đọc lời thơ. - Người điều khiển giơ màu xanh: Học sinh bước đều tại chỗ, màu vàng đứng lại vỗ tay, màu đỏ đứng yên. 3. Tổng kết, dặn dò - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn thực hành - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Các bạn đi không đúng quy định. - Có thể xảy ra tai nạn vì các bạn đi dưới lòng đường. - Em sẽ nhắc các bạn đi đứng đúng quy định. Bài tập 4 - HS xem tranh tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn. - Nội dung tranh đã tô với bộ mặt tươi cười. - Lời thơ: Đèn hiệu lên màu đỏ Dừng lại chớ có đi Màu vàng ta chuẩn bị Đợi màu xanh ta đi Đi nhanh, đi nhanh, nhanh, nhanh. Học sinh đọc đồng thanh Đọc 2 câu thơ cuối bài ______________________________________________ Tự nhiên xã hội Tiết 25: Cây gỗ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết các bộ phận chính của cây gỗ và ích lợi của cây gỗ. 2. Kỹ năng: Kể tên một số cây gỗ nơi em sống. - Nói tên các bộ phận chính của cây gỗ và ích lợi của chúng. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. II. Đồ dùng dạy học - Hình ảnh của cây gỗ III. Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bộ phận chính của cây hoa. - Kể tên một số cây hoa. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ Mục tiêu: Học sinh nhận ra cây nào là cây gỗ, và phân biệt được các bộ phận chính. - Cây gỗ này có tên gì? - Hãy chỉ thân, lá của chúng. - Em có nhìn thấy rễ của chúng không? Vì sao? - Thân cây có đặc điểm gì? (So sánh với cây rau, cây hoa) KL: Cây gỗ cũng có rễ, thân, lá, hoa, nhưng cây gỗ có thân to hơn, cao, cho nhiều cành tán rộng toả bóng mát. c. Hoạt động 2: Quan sát SGK Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi và trả lời dựa vào hình sách giáo khoa. - Biết lợi ích của việc trồng cây gỗ. - Cây gỗ được trồng ở đâu? - Kể tên một số cây gỗ em thường gặp? - Cây gỗ còn có ích lợi gì? KL: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm đồ dùng ... 3. Tổng kết, dặn dò Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài: Con cá - HS ra sân trường - GV dẫn học sinh đi quanh sân trường chỉ cho học sinh cây nào là cây gỗ, nói tên cây, học sinh chỉ. - Không nhìn thấy rễ vì rễ mọc dưới đất. - To, cao, cứng. - HS quan sát theo cặp. - Đọc câu hỏi, trả lời. - Cây gỗ được trồng ở khu đô thị, trong rừng - Cây bàng, cây mỡ ... - Cây cho bóng mát, giữ cho đất ẩm, giữ nước, chống xói mòn, làm bàn ghế, tủ ... __________________________________________________________________ Sinh Hoạt Lớp Nhận xét lớp I Ưu điểm Thực hiện tốt các nề nếp: xếp hàng ra vào lớp. truy bài trật tự. Thể dục, vệ sinh thực hiện đều đặn. Học tập sôi nổi, hăng hái phát biểu, chuẩn bị bài tốt Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch đẹp. II Tồn tại. Một số em chưa có ý thức trong học tập , Một số em hay quên đồ dùng, sách vở học tập, Một số em còn nói tự do .. III. Tuyên dương . ...
Tài liệu đính kèm: