I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,.
- Hiểu nội dung: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ
- Trả lời được câu hỏi 1,2 sgk
II. Hoạt động dạy- học:
Thứ hai, ngày 7 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Bàn tay mẹ I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,.. - Hiểu nội dung: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ - Trả lời được câu hỏi 1,2 sgk II. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Bài cũ: * HĐ2: Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc. 2.3 Ôn lại vần an, at Tiết 2 2.4 Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc 3. Củng cố, dặn dò - 2 HS đọc bài: Cái nhãn vở + Bố khen bạn Giang thế nào? + Nhẫn vở có tác dụng gì? a. GV đọc mẫu. b. Hướng dẫn HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: yêu nhất, rám nắng, xương xương. - Giải nghĩa từ: rám nắng( Da bị nắng làm cho đen lại) xương xương: bàn tay gầy - Luyện đọc câu.( Theo hình thức nối tiếp) - Luyện đọc đoạn, bài. a. Tìm tiếng trong bài có vần an ( bàn tay) b. HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần an, at c. Thi nói câu chứa tiếng có vần an hoặc at. Nhận xét a. Luyện đọc, tìm hiểu bài - GV đọc mẫu - HS đọc đoạn 1, 2 - Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình? - HS đọc đoạn 3. Bàn tay mẹ Bình như thế nào? - 3HS đọc cả bài. b, Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh - GV cho HS quan sát tranh, đọc câu mẫu - Thực hành hỏi đáp theo mẫu: Mẫu: H: Ai nấu cơm cho bạn ăn? T: Mẹ nấu cơm cho tôi ăn. - GV khuyến khích HS nêu câu hỏi khác. - GV cùng HS nhận xét. - HS đọc lại bài - Vì sao bàn tay mẹ trở nên gầy gầy, xương xương? - Tại sao Bình lại yêu nhất bàn tay mẹ. - Nhận xét giờ học . Toán Các số có hai chữ số I. Mục tiêu: - Nhận biết về số lượng; biết đọc viết các số từ 20 đến 50. - Nhận biết thứ tự của các số từ 20 đến 50. - Làm bài 1, 3, 4 II. Đồ dùng Que tính III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Giới thiệu các số từ 20 đến 50. * HĐ2: Giới thiệu các số từ 30 đến 40. * HĐ3: Giới thiệu các số từ 40 đến 50. ( Tương tự) 4. Củng cố, dặn dò - Gv hướng dẫn HS lấy hai bó, mỗi bó một chục que tính và nói: Có hai chục que tính lấy thêm 3 que tính nữa và nói “Có 3 que tính nữa”. - GV giơ lần lượt 2 bó que tính rồi 3 bó que tính và nói: “ Hai chục que tính và 3 que tính là hai mươi ba que tính”. - HS nhắc lại - GV nói: Hai mươi ba viết như sau: GV viết 23 - HS đọc: Hai mươi ba - GV hướng dẫn tương tự như trên để nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30. - Lưu ý HS cách đọc số: 21, 24, 25 - HS làm bài tập 1. - GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40. tương tự với các số từ 20 đến 30. - HS làm bài 2 - Lưu ý cách đọc số: 31, 34, 35. - HS làm vào vở bài tập - GV theo dõi - Trò chơi: “Tiếp sức” Nhận xét giờ học. .. Luyện viết Luyện viết: bàn tay mẹ I. Mục tiêu: - Chộp lại bài: Bàn tay mẹ - Làm đỳng cỏc bài trong vở BT trang 25 II. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Giới thiệu bài: * HĐ2: Hướng dẫn HS tập chộp: 3. Củng cố, dặn dũ: - GV viết bảng đoạn văn cần chộp. - HS nhỡn bảng đọc lại đoạn văn. - GV chỉ cỏc tiếng: “tắm, giặt, rỏm nắng”. - HS đọc, đỏnh vần cỏ nhõn cỏc tiếng dễ viết sai đú, sau đú viết bảng con. - GV gọi HS nhận xột, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chộp vào vở, GV hướng dẫn cỏc em cỏch ngồi viết, cỏch cầm bỳt, cỏch trỡnh bày cho đỳng đoạn văn, cỏch viết hoa sau dấu chấm - HS chộp bài vào vở. - GV đọc cho HS soỏt lỗi và chữa bài bằng bỳt chỡ trong vở. - HS soỏt lỗi và chữa bài bằng bỳt chỡ trong vở. - GV chữa trờn bảng những lối khú trờn bảng, yờu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bờn lề vở. - Nhận xột tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ..... Thứ ba, ngày 8 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Thể dục Bài thể dục - Trò chơi I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân, vợt gỗ hoặc tâng cầu lên cao rồi bắt lại III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Phần mở đầu * HĐ2: Phần cơ bản * HĐ3: Phần kết thúc - Tập hợp lớp, phổ biến ND tiết học - HS khởi động xoay các khớp + Ôn bài thể dục Lần 1: GV nêu tên các động tác, làm mẫu - HS theo dõi Lần 2: GV hô - HS tập + Luyện tập theo tổ - GV nhận xét, uốn nắn + Ôn trò chơi “ Tâng cầu”. - Tâng cầu: 3- 4 phút tập cá nhân - GV nhắc cách chơi và luật chơi - Sau đó thi đua giữa các tổ. - HS chơi - GV theo dõi, cổ vũ - HS đứng vỗ tay và hát - Tập động tác điều hoà của bài thể dục: 2 X 8 nhịp - GV cùng HS hệ thống bài học - GV nhận xét giờ học .. Toán Các số có hai chữ số (Tiếp) I. Mục tiêu: - Nhận biết về số lượng; biết đọc viết các số từ 50 đến 69. - Nhận biết thứ tự của các số từ 50 đến 69. - Làm bài 1, 2, 3, 4 II. Đồ dùng Que tính III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60. * HĐ2: Giới thiệu các số từ 61 đến 69. * HĐ3: HS làm vào vở bài tập 4. Củng cố, dặn dò - GV hướng dẫn HS lấy 5 bó, mỗi bó một chục que tính và nói: Có 5 chục que tính" lấy thêm 4 que tính nữa và nói " Có 4 que tính nữa". - GV giơ lần lượt 5 bó que tính rồi 4 que tính và nói: “ Năm chục que tính và 4 que tính là năm mươi tư que tính”. - HS nhắc lại - GV nói: năm mươi tư viết như sau: GV viết 54 - HS đọc: Năm mươi tư - GV hướng dẫn tương tự như trên để nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 60. - Lưu ý HS cách đọc số: 51, 54, 55 - HS làm bài tập 1. - GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 61 đến 69. tương tự với các số từ 50 đến 60. - HS làm bài 2 - Lưu ý cách đọc số: 61, 64, 65. - GV theo dõi Trò chơi: “Tiếp sức” Nhận xét giờ học. . Tập viết Tô chữ hoa C, D, Đ I- Mục tiêu: - HS tô được các chữ hoa: C, D, Đ - Viết đúng các vần an, at, anh, ach các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ thường cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập 2 II- Phương tiện dạy- học: Chữ mẫu: C, D, Đ III- Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Bài cũ * HĐ2: Bài mới: Giụựi thieọu baứi – ghi mục bài 2.1 Hửụựng daón toõ chửừ e, ê 2.2 Hửụựng daón vieỏt vaàn, tửứ ngửừ 2.3 Vieỏt baứi vaứo vụỷ taọp vieỏt 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - HS viết: mai sau, sao sáng - GV quan sát-nhận xét - HS lắng nghe - HS quan saựt chửừ maóu: Nhaọn xeựt caực neựt cuỷa chửừ E, Ê - Neõu quy trỡnh vieỏt - HS vieỏt vaứo baỷng con - GV uoỏn naộn, chổnh chửừa - HS ủoùc caực vaàn, tửứ ngữ ứng dụng - HS quan sát và nhận xét - HS vieỏt vaứo baỷng con - GV nhaọn xeựt - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút - HS viết - GV theo doừi. chaỏm, chửừa baứi - Nhận xét giờ học. Chính tả Bàn tay mẹ I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày,...chậu tã lót đầy”: 35 chữ trong khoảng 15-17phút - Điền đúng vần an, at chữ g, gh vào chỗ chấm - BT 2, 3 II. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Baứi cuừ: * HĐ2: Bài mới 2.1 Hướng dẫn HS tập chép 2.2 GV hướng dẫn làm bài tập. 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Kieồm tra vụỷ chớnh taỷ cuỷa HS - Hai em leõn vieỏt: taởng chaựu, mai sau - GV viết bảng sẵn bài - 2 HS đọc lại đoạn văn. - HS tìm tiếng viết hay sai: bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót - HS viết vào bảng con tiếng khó. - HS chép bài vào vở- GV theo dõi. - GV đọc bài- HS soát lại. - GV chữa lỗi phổ biến. HS chữa lỗi. GV chấm - Nhận xét. - HS làm bài tập a. ẹieàn an hay at: - HS đọc yêu cầu của bài - HS lên làm trên bảng phụ - cả lớp làm vào vở - Từng HS đọc lại các tiếng đã điền - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa b. ẹieàn chửừ g hay gh (Tương tự như câu a) - Nhận xét giờ học . Buổi chiều Mĩ thuật Thầy Dưỡng dạy .. Âm nhạc Cô Liễu dạy . Luyện Âm nhạc Cô Liễu dạy Thứ tư, ngày 9 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tập đọc Cái Bống I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng,.. - Hiểu nội dung: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ - Trả lời được câu hỏi 1,2 sgk - HTL bài thơ II. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Bài cũ: * HĐ2: Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc. 2.3 Ôn lại vần anh, ach Tiết 2 2.4, Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc: 5. Củng cố , dặn dò: - 2 HS đọc thuộc bài thơ “Bàn tay mẹ” + Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho chị em Bình? + Câu văn nào diễn tả tình cảm của Bình đối với bàn tay mẹ? a. GV đọc mẫu. b. Hướng dẫn HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ:bống bang, khéo sảy khéo sàng, mưa ròng. Giải nghĩa: Đường trơn: Gánh đỡ: Mưa ròng: - Luyện đọc câu.( Theo hình thức nối tiếp) - Luyện đọc đoạn, bài. a. Tìm tiếng trong bài có vần anh: gánh b. HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần anh, ach c. Thi nói câu chứa tiếng có vần ang hoặc ac. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Quan sát tranh - đọc câu mẫu - HS nói câu chứa anh, ach. a. Luyện đọc, tìm hiểu bài - GV đọc mẫu - HS bài- cả lớp đọc thầm 2 dòng đầu + Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm? - HS đọc 2 dòng cuối + Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? - HS đọc thuộc bài thơ - HS thi đọc thuộc. b. Luyện nói: + Em đã gì em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ? - HS trả lời theo hình thức hỏi- đáp. - Rèn luyện nói thành câu - GV cùng HS nhận xét. - HS đọc lại bài - Nhận xét giờ học. .. Toán Các số có hai chữ số ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nhận biết về số lượng; biết đọc viết các số từ 70 đến 99. - Nhận biết thứ tự của các số từ 70 đến 99. - Làm bài 1, 2, 3, 4 II. Đồ dùng Que tính III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80. * HĐ2: Giới thiệu các số từ 80 đến 90, Từ 90 đến 99 ( tương tự) * HĐ3: HS làm vào vở bài tập 4. Củng cố, dặn dò - GV hướng dẫn HS lấy 7 bó, mỗi bó một chục que tính và nói: Có 7 chục que tính lấy thêm 2 que tính nữa và nói “Có 2 que tính nữa”. - GV giơ lần lượt 7 bó que tính rồi 2 que tính và nói: “Bảy chục que tính và 2 que tính là Bảy mươi hai que tính”. - HS nhắc lại - GV nói: Bảy mươi hai viết như sau: GV viết 72 - HS đọc: Bảy mươi hai - GV hướng dẫn tương tự như trên để nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 80. - Lưu ý HS cách đọc số: 71, 74, 75 - HS làm b ... hạn: 4244; 76 71 - GV hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra: 63 có sáu chục và 3 đơn vị; 58 có 5 chục và 8 đơn vị; 63 và58 có số chục khác nhau, 6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50) nên 63 > 58. ( Đọc là 63 lớn hơn 58). - GV tập cho HS nhận biết: 63 > 58 Nên 58 < 63. Chẳng hạn, bằng nhận xét và sử dụng hình vẽ, que tính để giúp HS tự nhận ra nếu 58 58. - HS làm vào vở bài tập - GV theo dõi - Chấm, chữa bài Nhận xét giờ học Tự nhiên và xã hội: CON GÀ I.Mục tiờu: - Nờu ớch lợi của con gà - Chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của con gà trờn hỡnh vẽ * HS khỏ, giỏi phõn biệt được con gà trống với con gà mỏi về hỡnh dỏng, tiếng kờu II.Chuẩn bị : - Tranh con gà III. Cỏc hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ 1: Ổn định tổ chức: * HĐ2: .Kiểm tra bài cũ: * HĐ3: Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Quan sỏt con gà. 3.3 Vẽ con gà mà em thớch 4, Củng cố, dặn dũ: - Cho học sinh hỏt. - Hóy nờu cỏc bộ phận của con cỏ? Ăn thịt cỏ cú lợi ớch gỡ? - Nhận xột, ghi điểm. - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt tranh vẽ con gà và phỏt phiếu học tập cho học sinh. - Học sinh quan sỏt tranh vẽ con gà và thực hiện hoạt động trờn phiếu học tập. Nội dung Phiếu học tập: 1.Khoanh trũn vào chữ đặt trước cỏc cõu đỳng: Gà sống trờn cạn. Cơ thể gà gồm: đầu, mỡnh, lụng, chõn. Gà ăn thúc, gạo, ngụ. Gà ngủ ở trong nhà. Gà khụng cú mũ. Gà di chuyển bằng chõn. Mỡnh gà chỉ cú lụng. 2.Đỏnh dấu X vào ụ trống nếu thấy cõu trả lời là đỳng: Cơ thể gà gồm: Đầu Cổ Thõn Vẩy Tay Chõn Lụng Gà cú ớch lợi: Lụng để làm ỏo Lụng để nuụi lợn Trứng và thịt để ăn Phõn để nuụi cỏ, bún ruộng Để gỏy bỏo thức Để làm cảnh - HS trỡnh bày kết quả trước lớp. - GV nhận xột bổ sung: + Khoanh trước cỏc chữ : a, b, c, e, f, g. + Cơ thể gà gồm: đầu, thõn, lụng, cổ, chõn. + Gà cú lợi ớch: Trứng và thịt để ăn. Phõn để nuụi cỏ, bún ruộng. Để gỏy bỏo thức. Để làm cảnh. - Học sinh vẽ con gà theo ý thớch. - Giỏo viờn chữa bài cho học sinh. - Hóy nờu cỏc bộ phận bờn ngoài của con gà? - Gà di chuyển bằng gỡ? - Gà trống, gà mỏi, gà con khỏc nhau chỗ nào? - Gà cung cấp cho ta những gỡ? - Luụn luụn chăm súc gà, cho gà ăn hằng ngày, quột dọn chuồng gà để gà chống lớn. Buổi chiều Luyện Toán Luyện: Các số có hai chữ số I. Mục tiêu: - Luyện tập các số có hai chữ số - Củng cố về số lượng, đọc, viết các số có hai chữ số từ 70 đến 79. II. Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV và HS *HĐ1: Củng cố lý thuyết: * HĐ2: Luyện tập: - HS đọc các số từ 70 đến 99 đọc xuôi, đọc ngược. - HS viết các số từ 70 đến 99 - HS đọc từ 20 cho đên 99 Các số này giống, khác nhau ở điểm nào? Bài 1: Viết số Bảy mươi: tám mươi mốt: Bảy mươi hai: tám mươi bảy: Bảy mươi sáu: tám mươi lăm: Chín mươi hai chín mươi lăm:. Chín mươi bảy chín mươi chín: Bài 2: Đọc số 82: 85:. 74: 98: 96: 79: Bài 3: Viết đúng ghi Đ , sai ghi S: a. tám mươi tư: 804 bảy ba: 73 sáu mươi tư: 84 bảy mươi ba: 73 b. 81 gồm 8 chục và 1 đơn vị 81 gồm 8 và 1 81 gồm 80 và 1 98 gồm 9 đơn vị và 8 chục 98 gồm 90 và 8 c. Số? 70 < < 72 79 < < 71<...<73 80 > > 78 88 < < 90<<92 - Chấm, chữa bài - Nhận xét giờ học .. Luyện Tiếng Việt Luyện: Bàn tay mẹ I. Mục tiêu: - Luyện HS đọc lại các bài đã học: Bàn tay mẹ - Làm các bài tập chính tả có liên quan II. Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Luyện đọc: * HĐ2: Tìm hiểu nội dung: * HĐ4: Bài tập 3. Củng cố, dặn dò - HS luyện đọc bài ở SGK ( nhóm đôi) - Gọi HS đọc bài nối tiếp - Gọi HS đọc cả bài. - Thi đọc đúng, đọc hay - HS đọc bài bàn tay mẹ + Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình? - HS đọc đoạn 3. + Bàn tay mẹ Bình như thế nào? - 3HS đọc cả bài. + Vì sao bàn tay mẹ trở nên gầy gầy, xương xương? + Tại sao Bình lại yêu nhất bàn tay mẹ. Bài 1: Điền vào chỗ trống ac hay at - hthóc; con h.; đứng g..; th.nước; l.gạch - HS tự làm bài - HS lên bảng điền vần - HS và GV nhận xét Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống từ ngữ có vần an, vần at: hoalan, bãi cát,.. - HS tự làm - HS trả lời nối tiếp các ngữ đã viết - GV nhận xét Nhận xét giờ học. Tự học Luyện: Nghe- đọc-viết I. Mục tiêu: - Luyện HS đọc , viết bài: Mẹ và cô II. Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Luyện đọc: Mẹ và cô Buổi sáng bé chào mẹ Chạy tới ôm cổ cô . Hai chân trời của con Là mẹ và cô giáo. Trần Quốc Toàn * HĐ2: Luyện viết 3. Củng cố, dặn dò - HS luyện đọc bài ở ( nhóm đôi) - Gọi HS đọc bài nối tiếp - Gọi HS đọc cả bài. - Thi đọc đúng, đọc hay - HS đọc bài bàn tay mẹ - GV nhận xét - HS viết tiếng khó: buổi sáng, chạy tới, buổi chiều, - HS chép bài vào vở - GV theo dõi - GV đọc bài HS soát lại. - Chấm một số vở Nhận xét bài viết của HS. - Thi viết chữ đẹp - Nhận xét chữ đẹp. Nhận xét giờ học. Thứ sáu, ngày 11 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tập đọc Kiểm tra giữa học kì 2 I. Mục tiêu - Đọc được các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng: 25tiếng/phút; trả lời 1-2câu hỏi đơn giản về nội dung bài đọc - Viết được các từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: 25tiếng/15phút II.Hoạt động Tiết 1: Kiểm tra đọc 1. (2 điểm) Học sinh đọc thành tiếng cỏc vần : uyờn, oang, uynh, uya 2. (4 điểm) Học sinh đọc thành tiếng cỏc từ ngữ: huơ vũi, uống rượu, luýnh quýnh, giấy pơ-luya 3. (4 điểm) Giỏo viờn cho học sinh đọc một đoạn (khoảng 25 tiếng) trong cỏc bài tập đọc từ tuần 25 đến tuần 27 sỏch Tiếng Việt 1 tập hai và trả lời một số cõu hỏi Vớ dụ: Bài trường em + Trong bài tập đọc này trường em được gọi là gỡ? Tiết 2: Kiểm tra viết (10 điểm) 1. (1 điểm) Điền õm đầu (chữ) vào chỗ chấm : - n hay l : ..... àng quờ ; .......ỳa nếp 2. (2 điểm) Chọn vần thớch hợp điền vào chỗ chấm: - ương hoặc ươn : vũ t......... - iờu hoặc ươu : chim kh........... , vải th........... - oang hoặc oan : kh.............. thuuyền; mũi kh....... 3. GV đọc HS viết a. Cỏc từ ngữ: luyện tập, hoà thuận, sản xuất, búng chuyền. - Mỗi từ ngữ viết một dũng b. GV đọc bài: Tặng chỏu - HS viết 3. Củng cố, dặn dũ - GV thu bài - Yờu cầu HS về nhà ụn tập. .. Thủ công Cô Hoa dạy . Luyện viết Luyện viết: Vẽ ngựa I. Mục tiêu: - Chộp lại bài: vẽ ngựa II. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Giới thiệu bài: * HĐ2: Hướng dẫn HS tập chộp: 3. Củng cố, dặn dũ: - GV viết bảng đoạn văn cần chộp. - HS nhỡn bảng đọc lại đoạn văn. - GV chỉ cỏc tiếng: chẳng, bao giờ, sao, bức tranh, ..... - HS đọc, đỏnh vần cỏ nhõn cỏc tiếng dễ viết sai đú, sau đú viết bảng con. - GV gọi HS nhận xột, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chộp vào vở, GV hướng dẫn cỏc em cỏch ngồi viết, cỏch cầm bỳt, cỏch trỡnh bày cho đỳng đoạn văn, cỏch viết hoa sau dấu chấm - HS chộp bài vào vở. - GV đọc cho HS soỏt lỗi và chữa bài bằng bỳt chỡ trong vở. - HS soỏt lỗi và chữa bài bằng bỳt chỡ trong vở. - GV chữa trờn bảng những lối khú trờn bảng, yờu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bờn lề vở. - Nhận xột tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ... Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp (tuần 26) I. Mục tiêu : Giáo dục cho hs ý thức tập thể, tạo kỹ năng hoạt động tập thể và ý thức tự quản . II. Các hoạt động 1 . Hoạt động 1 : GV đánh giá hoạt động lớp tuần 26 - Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần: học tập, vệ sinh, nề nếp sinh hoạt sao, 15 phút đầu giờ, ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Tổng kết những ưu, khuyết điểm của lớp - Biểu dương tổ và cá nhân tiêu biểu + Cá nhân tiêu biểu + Tổ tiêu biểu: - Phê bình 2. Hoạt động 2: Phổ biến kế hoạch tuần tới: - Củng cố nề nếp - Chuẩn bị ôn tập tốt để tuần sau thi định kì giữa HKII Cả lớp hứa quyết tâm thực hiện tốt 3. Hoạt động 3: Dặn dũ - HS hỏt - GV dặn HS chuẩn bi tốt cho tuần sau Buổi chiều Luyện Toán Luyện: so sánh Các số có hai chữ số I. Mục tiêu: - Luyện tập so sánh các số có hai chữ số II. Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV và HS *HĐ1: Củng cố lý thuyết: * HĐ2: Luyện tập: Bài 1: Điền dấu: >, <, = ? 32 ... 23 27 ... 28 45 ... 61 46 ... 42 40 + 30 ... 67 74 ... 7 chục 4 đơn vị. Bài 2: trong cỏc số: 32, 76, 18, 47, 26, 83, 16, 73. a, Số nào lớn nhất? b, Số nào bộ nhất? c, Xếp cỏc số trờn theo thứ tự từ bộ đến lớn. Bài 3: Nối ụ trống với số thớch hợp: 36 64 = 47 22 18 64 HS khá giỏi Bài 3: Giải bài toỏn: Dũng cú 25 viờn bi. Minh cú 27 viờn bi. Toàn cú nhiều bi hơn Dũng và ớt bi hơn Minh.Hỏi Toàn cú bao nhiờu viờn bi? 3. Củng cố, dặn dò - HD HS so sỏnh cỏc số cú hai chữ số: So sỏnh chữ số hành chục với nhau. Nếu chữ số hàng chục lớn hơn thỡ số đú lớn hơn và ngược lại. - Nếu chữ số hành chục bằng nhau thỡ so sỏnh chữ số hàng đơn vị. - HS trỡnh bày vào vở. - Chữa bài: 2 em TB Khỏ. - HS trỡnh bày vào vở. - Chữa bài: 2 em Khỏ. - HS lên bảng chữa bài HD lập phộp so sỏnh: 25 < < 27. Vậy số bi của Toàn là 26 vỡ 25 < 26 < 27. HD túm tắt và giải. - HS trỡnh bày bài toỏn theo túm tắt. - HS TB trỡnh bày ở mức chưa đầy đủ. - HS Khỏ giỏi trỡnh bày hoàn chỉnh. Chấm, chữa bài. Nhận xột, dặn dũ Luyện Tiếng Việt Luyện: ôn tập I. Mục tiêu: - Luyện HS đọc lại các bài đã học - Làm các bài tập chính tả có liên quan II. Hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của GV và HS * HĐ1: Luyện đọc * HĐ2: Làm bài tập Bài 1: Nối cõu: Em biết chơi làm từ đất sột. Chị Hà hỏt rất đàn oúc- gan. Chen, bỏt sứ rất hay. Bài 2: Tỡm ý trong bài để viết trọn cõu: Đụi bàn tay mẹ làm nhiều việc cho chị em Bỡnh như ......... Bài 3: Sắp xếp cỏc từ sau để thành cõu thớch hợp: chỏu giỳp/ nhà/ nước non/mai sau 3. Củng cố, dặn dũ - HS đọc lại các bài tập đọc đã học - Hs luyện đọc theo bàn - GV kiểm tra một số bạn - HS thi đọc giữa các tổ - HS và GV nhận xét - HS tự làm - HS chữa bài - GV nhận xột - HS viết cõu - HS đọc lờn cho cả lớp và GV nhận xột - HS tự sắp xếp - HS đọc đỏp ỏn của mỡnh - GV nhận xột Nhận xột, dặn dũ.
Tài liệu đính kèm: