ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( Tiết 2 )
I/ MỤC TIÊU :
-- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu : giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
- HS khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- GD- VSMT : Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp làm môi trường lớp học trong lành , sạch đẹp , góp phần bảo vệ môi trường .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( Tiết 2 ) I/ MỤC TIÊU : -- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp . - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu : giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp . - HS khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - GD- VSMT : Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp làm mơi trường lớp học trong lành , sạch đẹp , gĩp phần bảo vệ mơi trường . II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu. 2.Học sinh : Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Em thấy sân trường mình như thế nào –Sau khi quan sát em thấy lớp em như thế nào ? -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : A - Giới thiệu bài . B- Các hoạt động Hoạt động 1 : Đóng vai xử lí tình huống. Mục tiêu : Giúp học sinh biết ứng xử trong các tình huống cụ thể. Tiến hành -GV phát phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách xử lí các tình huống trong phiếu. -Tình huống 1 : Nhóm 1 +2 Giờ chơi ba bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng trường ăn kem. Sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng và que kem ngay giữa sân trường. -Tình huống 2 : Nhóm 3 + 4. -Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã đến lớp từ sớm, và quét dọn lau bàn ghế sạch sẽ. -Tình huống 3 : Nhóm 5 + 6. +Nam vẽ đẹp từng được giải thưởng, muốn các bạn biết tài nên đã vẽ bức tranh lên tường. -Tình huống 4 :Nhóm 7 + 8. +Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp, hai bạn thích lắm chiêù nào cũng dành ít phút để chăm sóc cây. -Liên hệ bản thân : Em đã làm gì để trường lớp sạch đẹp? Kết luận : Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học. Mục tiêu : Giúp học sinh biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Tiến hành -Tổ chức cho HS quan sát lớp, nhận xét lớp có sạch, đẹp không. - Chia lớp làm 3 nhĩm sắp xếp lại cặp sách , bàn ghế -Kết luận : Mỗi HS cần tham gia làm việc cụ thể , vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đĩ là vừa là quyền là bổn phận của các em . Hoạt động 3: Thảo luận BT6 Mục tiêu :Giúp cho học sinh biết phải làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Tiến hành - Cho các em làm vào VBT - Gọi học sinh nêu - -Nhận xét, đánh giá. -Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp làquyền và bổn phận của mỗi học sinh, đểcác em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành. 3.Củng cố : -Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -Làm phiếu. c Sạch, đẹp, thoáng mát. c Bẩn, mất vệ sinh. Ý kiến khác : -Ghi ý kiến : -Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống. + Các bạn nữ làm như thế là không đúng. Các bạn nên vứt rác vào thùng không vứt bừa bãi làm bẩn sân trường. + Mai làm như thế là đúng. Quét hết rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch đẹp, thoáng mát. +Nam làm như vậy là sai, vẽ bẩn tường, mất vẻ đẹp của trường. +Hai bạn làm đúng vì chăm sóc cây , hoa nơ,û đẹp trường đẹp lớp. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. -Tự liên hệ (làm được, chưa làm được) giải thích vì sao? -Quan sát. -Thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp. -Quan sát lớp sau khi thu dọn và phát biểu cảm tưởng. Đại diện 1 em phát biểu.(2-3 em nhắc lại). - Làm vở bài tập - Nhiều em nêu -Nhận xét. -Vài em đọc lại. -1 em nêu. -Học bài. RÚT KINH NGHIỆM .. TẬP ĐỌC HAI ANH EM I/ MỤC TIÊU : - Đọc đúng , rõ rang tồn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy , giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhận vật trong bài . - Hiểu nội dung : Sự quan tâm , lo lắng cho nhau , nhường nhịn nhau của hai an hem ( Trả lời các câu hỏi trong SGK ) - GD- VSMT : GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình . II/ CHUẨN BỊ : Tranh SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Tiếng võng kêu” và TLCH : -Trong mơ em bé mơ thấy những gì ? -Những từ ngữ nào tả em bé ngủ rất đáng yêu ? -Đọc khổ thơ em thích và nói vì sao thích ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : A - Giới thiệu bài. -Trực quan tranh ( SGK ) : Tranh vẽ cảnh gì ? -Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Bài học hôm nay tiếp tục tìm hiểu thêm về tình cảm trong gia đình. Đó là tình anh em.. B - Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn. + Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó + Đọc từng đoạn trước lớp. Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải . -Giảng từ : rất đỗi ngạc nhiên : lấy làm lạ quá. + Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét cho điểm. -3 em đọc bài và TLCH. -Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên đống lúa. -Hai anh em. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :lấy lúa, để cả, nghĩ rất đỗi, lấy nhau, ôm chầm, vất vả. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// - Thế rồi/ anh ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.// -HS đọc chú giải. -1 em nhắc lại nghĩa. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). -CN - Đồng thanh. -1 em đọc cả bài. TIẾT 2 C- Tìm hiểu bài - Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào ? - Người em nghĩ gì và đã làm gì ? - Người anh nghĩ gì và đã làm gì ? Mỗi người cho thế nào là cơng bằng ? - Hãy nĩi một câu về tình cảm của hai anh em ? ( Cho HS khá , giỏi nêu ) -GV truyền đạt : Anh em cùng một nhà luôn yêu thương lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh. GV nêu nội dung : GD- VSMT C - Luyện đọc lại. -Nhận xét. 3. Củng cố : -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau. -Nhận xét - Hai đống bằng nhau - Anh mình cịn phải nuơi vợ con . Nếu phần của mình bằng phần của anh thì thật khơng cơng bằng . Nghĩ vậy , người em ra đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần của anh - Em ta sống một mình vất vả . Nếu phần lúa của ta cũng bằng của chú ấy thì thật khơng cơng bằng . Nghĩ vậy , anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em . - Anh hiểu cơng bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình . - Cịn em hiểu cơng bằng là chia cho em nhiều hơn vì anh cịn phải nuơi vợ con. -Hai anh em rất thương yêu nhau. Hai anh em luôn lo lắng cho nhau. -HS đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện , người anh, người em) -Anh em phải biết yêu thương. Đùm bọc nhau. RÚT KINH NGHIỆM .. TỐN 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ dạng : 100 trừ đi một số cĩ một hoặc hai chữ số . - Biết nhẩm 100 trừ đi một số . - Bài tập cần làm : Bài 1 , 2 - Học sinh khá , giỏi làm hết II/ CHUẨN BỊ : GV : Que tính, bảng cài. HS : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -Ghi : 65 – 27 78 - 29 47 – 9 - 8 -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : A- Giới thiệu bài. B - Giới thiệu phép trừ 100 - 36 + Phép trừ 100 – 36 Nêu vấn đề: Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? -Giáo viên viết bảng : 100 - 36 -Mời 1 em lên bảng thực hiện tính trừ. Lớp làm nháp. -Em nêu cách đặt tính và tính ? -Bắt đầu tính từ đâu ? -Vậy 100 - 36 = ? Viết bảng : 100 – 36 = 64 + Phép tính : 100 – 5 : Nêu vấn đề : Cĩ 100 que tình , bớt đi 5 que tính . Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính ? - Để biết cịn lai bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Gv ghi bảng : 100 – 5 -Gọi 1 em lên đặt tính. -Em tính như thế nào ? - Vậy 100 – 5 bằng bao nhiêu ? -Ghi bảng : 100 – 5 = 95 C - Luyện tập . Bài 1 : Bài yêu cầu gì ? -Gọi 2 em lên bảng. Lớp tự làm. -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Viết bảng : 100 – 20 = ? 10 chục – 2 chục = 8 chục. 100 – 20 = 80 -100 là mấy chục ? -20 là mấy chục ? -10 chục trừ 2 chục là mấy chục ? -Vậy 100 – 20 = ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : KK học sinh khá , giỏi làm -Bài toán thuộc dạng gì ? -Để giải bài toán này chúng ta thực hiện như thế nào - Cho các em làm bài -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố : -Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ? -Thực hiện bắt đầu từ đâu ? -Nhận xét tiết học. -3 em đặt tính và tính, tính nhẩm.Lớp bảng con. -Nghe và phân tích đề toán. -1 em nhắc lại bài toán. -Thực hiện phép trừ 100 - 36 -1 em lên đặt tính và tính. Viết 100 rồi viết 36 dưới -36 100 sao cho 6 thẳng cột với 064 0 (đơn vị), 3 thẳng cột với 0 (chục). Viết dấu – và kẻ vạch ngang. -Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 0 không trừ được 6, lấy 10 trư ø6 bằng 4 viết 4 nhớ 1 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0 viết 0. -Vậy 100 – 36 = 64. -Nhiều em nhắc lại cách đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện phép tính 100 – 36. - Nghe và phân tích đề toán. -1 em nhắc lại bài ... : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Gọi 2 em đọc lời nhắn tin đã viết. -Nhận xét , cho điểm. 2.Dạy bài mới : A - Giới thiệu bài. B- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh( SGK ) -GV nhắc nhở HS : Chú ý nói lời chia vui một cách tự nhiên thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị. -GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp. -Nhận xét. Bài 2 : ( Miệng) Em nêu yêu cầu của bài ? -GV nhắc nhở: Em nói lời của em để chúc mừng chị Liên (không nói lời của Nam) -Nhận xét góp ý, cho điểm. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -GV nhắc nhở : Khi viết cần chọn viết về một người đúng là anh, chị, em của mình. -Em chú ý giới thiệu tên người ấy, đặc điểm về hình dáng, tính tình, tình cảm của em đối với người ấy. -GV theo dõi uốn nắn giúp các em TB , yếu làm -Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. - Chấm điểm. - Nêu nội dung GD- VSMT 3.Củng cố : Nhắc lại một số việc khi viết câu kể về anh, chị, em trong gia đình. -Nhận xét tiết học. -Viết nhắn tin. -2 em đọc lời nhắn đã viết. -Nhắc lại lời của Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì kì thi học sinh giỏi -Quan sát tranh nhắc lại lời của Nam. -Từng cặp nêu ( mỗi em nói theo cách nghĩ của em ) -Nhiều cặp đứng lên trả lời. -Lớp nhận xét, chọn bạn trả lời hay. -Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm đạt giải nhất. -Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên. -HS nối tiếp nhau phát biểu : -Em xin chúc mừng chị./ Chúc mừng chị đạt giải nhất./Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Chúc chị năm sau đạt giải cao hơn./.. -Viết từ 3-4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc em họ) của em. -HS làm bài viết vào vở BT. -Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết. - Nhận xét TỰ NHIÊN & XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC I/ MỤC TIÊU - Nĩi được tên , địa chỉ và kể được một số phịng học , phịng làm việc , sân chơi , vườn trường của trường em. - HS khá , giỏi : nĩi được ý nghĩa của tên trường em : tên trường em là tên danh nhân hoặc của xã , phường II/ CHUẨN BỊ : GV : Tranh vẽ trang 32, 33. HS : Sách TN&XH. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : - Gọi 2 em trả lời câu hỏi -Kể tên những thứ có thể ngộ độc qua đường ăn uống -Để phòng tránh ngộ độc ở nhà chúng ta cần làm gì ? -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : A-Giới thiệu bài. B- Các hoạt động Hoạt động 1 : Quan sát trường học. Mục tiêu : Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường mình. A/ Hoạt động nhóm :tổ chức cho HS đi tham quan trường. -Tổ chức tiếp cho HS tham quan các lớp. -Tổ chức tham quan các phòng khác. -GV tổng kết nhớ lại cảnh quan của trường. -Nhận xét. Kết luận : Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như : Phòng làm việc của BGH, phòng GV , phòng thư viện, phòng truyền thống . Và các phòng học. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. Mục tiêu : Biết một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống -Làm việc theo cặp. -Trực quan : Hình 3,4,5 (SGK/ tr 33) -Ngoài các phòng học trường của bạn còn có những phòng nào ? -Em nêu các hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống và phòng y tế trong hình ? -Em thích phòng nào ? Vì sao ? - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét , kết luận -Kết luận : Ở trường HS học tập trong lớp học hay ngồi sân trường , vườn trường ; ngồi ra các em cĩ thể đén thư viện để đọc và mượn sách ; Hoạt động 3 : Trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch” ( Dành cho HS khá , giỏi ) Mục tiêu : Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu trường học của mình. -GV phân vai và hướg dẫn các em đĩng vai -GV theo dõi giúp đỡ nhóm . - Gọi các nhĩm lên đĩng vai - Nhận xét , kết luận Kết luận : Trường học có sân, vườn và nhiều phòng : Phòng BGH, thư viện, truyền thống và các lớp. Ở trường học sinh học trong lớp và có thể đến các phòng khác để tham khảo học tập. 3.Củng cố : - Em biết những gì về trường em ? -Nhận xét tiết học Dặn dò – Học bài. - 2 em trả lời -Thức ăn ôi thiu, ăn hoặc uống thuốc tây quá liều tưởng là kẹo, uống nhầm dầu hỏa thuốc trừ sâu. Sắp xếp gọn gàng các thứ thường dùng trong gia đình. - -HS tập trung trước cổng tham quan trường. -Đại diện nhóm nêu tên trường, địa chỉ, ý nghĩa của tên trường. -HS nói tên và chỉ vị trí của từng khối lớp. -HS nói tên vị trí các phòng : Phòng BGH, Phòng GV , thư viện, truyền thống, .. -Đại diện nhóm trình bày. -1-2 em nói về cảnh quan của trường. -2-3 em nhắc lại. -Quan sát và TLCH theo cặp với nhau. -Một số HS trình bày. - Lớp nhận xét -2-3 em nhắc lại. -Một số HS tự nguyện tham gia trò chơi. -HS nhận vai : + 1 em đĩng vai HD viên du lịch : Giới thiệu hoạt động của trường + .cán bộ thư viện : Giới thiệu hoạt động của thư viện + Một số em đĩng vai là khách tham quan và hỏi một số câu hỏi -HS diễn trước lớp. Nhận xét. -Bài học. -Vài em đọc. RÚT KINH NGHIỆM .. LUYỆN TÂP TỐN LT BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm . - Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị biểu thức số cĩ đến 2 dấu phép tính . - Biết giải tốn với cscs số cĩ kèm đơn vị cm - Bài tập cần làm : Bài 1 , 3 , 5 và bài 2 ( cột 1, 3 ) - Học sinh khá, giỏi làm hết II/ CHUẨN BỊ : HS : Sách toán, vở , bảng con, nháp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : - Ghi : 49 – x = 27 58 – x = 15 -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : A- GTB : GV Nêu mục đích , yêu cầu B- Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 : Cho học sinh tự làm bài. -Nhận xét. Bài 2: : Yêu cầu gì ? -Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? -Thực hiện tính bắt đầu từ đâu ? -Nêu cách thực hiện các phép tính -Nhận xét, chữa bài Bài 3: Yêu cầu gì ? -Viết : 56 – 18 – 2 và hỏi tính từ đâu ? -Nhận xét. Bài 4 : kk học sinh khá , giỏi làm Bài 5 : Gọi 1 em đọc đề. -Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ? - HS tự làm bài - Theo dõi giúp các em TB, yếu làm - Nhận xét , chữa bài 3.Củng cố : - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ , số trừ ? -Nhận xét tiết học. -2 em lên bảng tìm số trừ. -Bảng con . -Tự làm bài - 4 em nhẩm , nhận xét -Đặt tính rồi tính. -Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau. -Từ hàng đơn vị (từ phải sang trái). - 1 em khá , giỉ nêu -2 em lên bảng. Lớp làm vở. - Nhận xét -Tính. -Tính từ trái sang phải. -1 em nhẩm kết quả: 56 – 18 = 38, 38 – 2 = 36. -Lớp làm bài. -1 em đọc đề. -Bài toán thuộc dạng ít hơn. -Vì thấp hơn là ít hơn. - 1 em làm bảng , lớp làm vở - Nhận xét Giải Em cao là : 15 – 6 = 9 ( dm ) Đáp số : 9 dm RÚT KINH NGHIỆM HD LUYỆN TẬP LUYỆN TÂP : TLV và LUYỆN TỪ & CÂU I- MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố +Luyện từ & câu : - Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất của người , vật , sự vật . - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu Ai thế nào ? + Tập làm văn : - Biết nĩi lời chia vui ( chúc mừng ) hợp tình huống giao tiếp . - Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị , em . II- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV HS 1- KTBC 2- BÀI MỚI A- GTB : GV nêu mục đích , yêu cầu B- Hướng dẫn luyện tập + Luyện từ và câu . Gọi HS nêu lai các từ chỉ đặc điểm của người và vật . Nhận xét . Cho HS đặt 1 -2 câu theo kiểu Ai thế nào ? . Nhận xét , cho điểm + Tập làm văn - Em hãy nĩi lời chúc mừng khi 1 bạn trong lớp đạt nhiều điểm 10 chào mừng ngày 20 / 11 - Nhận xét , cho điểm - Viết 1 đoạn văn 3 -4 câu kể về anh , chị hoặc em của em . - Gọi HS nêu - Nhận xét , cho điểm 3 – Củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học -3 em nêu , lớp nhận xét - 2 em đặt , lớp làm vở - Nhận xét - Nhiều em nêu , lớp nhận xét - Lớp làm vở - Nhiều em đọc bài làm - Lớp nhận xét RÚT KINH NGHIỆM . SINH HOẠT LỚP I- SƠ KẾT TUẦN: Các tổ trưởng , lớp trưởng báo cáo các mặt hoạt động trong tuần GV nhận xét và kết luận chung: - Vệ sinh : Thực hiện khá tốt - Xếp hàng cịn chậm , tập các động tác tương đối đều ( Cịn một vài em đùa giỡn : Trang , Uyên, Hùng ) - Nề nếp : Xếp hàng ra vào lớp khá hơn tuần trước , tuy nhiên cịn một vài em làm ồn trong giờ học - Học tập : Phân mơn chính tả cĩ tiến bộ hơn ( cịn 4 em chưa nghe viết được ) , 6 em đọc chậm cịn đành vần Một số em mang dụng cụ học tập chưa đầy đủ : Phan Bảo , Tồn , Khánh Thịnh. Tuyên dương những em đạt kết quả tốt trong tuần , các em TB yếu cĩ tiến bộ . Nhắc nhở những em làm bài chưa đạt kết quả tốt ,các em thường xuyên khơng xem bài trước ở nhà . II- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 16: - Nhắc nhở các em : . Rửa tay trước và sau khi ăn quá bánh , ăn cơm ở nhà . Nếu cĩ hiện tượng ho, nĩng sốt kéo dài cần báo ngay cho gia đình hoặc người thân trong gia đình . Đeo khẩu trang khi đi học ( nếu cĩ điều kiện ) . Nếu cĩ hiện tương đau mắt hột cần đeo kính khi đi học hoặc nghỉ học hết mới đến trường - Nhắc các em lượm rác sau giờ ra chơi vào , ăn quà vặt bỏ rác đúng nơi qui định ( Lưu ý các em khơng bỏ rác từ trên lầu xuống dưới đất ) - Đi xuống và lên cầu thang nên đi nhẹ nhàng . - Nhắc các em luơn hồ nhã với các bạn trong lớp , trong trường học - Chào hỏi khi gặp thầy , cơ và người lớn tuổi . Đi thưa và về chào hỏi khi đi học - Kiểm tra việc mang dụng cụ cĩ đúng theo thời khố biểu hàng ngày khơng (đầu giờ học hàng ngày ) - Kiểm tra việc xếp hàng ra vào lớp hàng ngày - Mặc đồng phục theo đúng từng ngày học ( Lưu ý các ngày cĩ mơn TD ) - Nhắc các em xem bài trước ở nhà ( Kiểm tra đối với học sinh TB, yếu ) - Liên hệ gia đình em : Phan Bảo ..
Tài liệu đính kèm: