Giáo án tổng hợp Khối 2 - Tuần 22

Giáo án tổng hợp Khối 2 - Tuần 22

ĐẠO ĐỨC

BIẾT NÓI LỚI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU :

- - Biết 1 số câu yêu cầu, đề nghị lich sự

- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịc sự

- Biết sử dụng lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản thường gặp hàng ngày

- HS khá, giỏi : Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh, ảnh , Phiếu học tập, các tấm bìa 3 màu.

2.Học sinh : Sách, vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 52 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Khối 2 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
BIẾT NĨI LỚI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
- - Biết 1 số câu yêu cầu, đề nghị lich sự
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịc sự
- Biết sử dụng lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản thường gặp hàng ngày 
- HS khá, giỏi : Mạnh dạn khi nĩi lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh, ảnh , Phiếu học tập, các tấm bìa 3 màu..
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Cho HS làm phiếu ( Chuẩn bị bảng nhĩm )
c Em cảm thấy ngại ngần khi nói lời yêu cầu.
c Nói lời yêu cầu đề nghị với người thân là không cần thiết.
c Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi.
c Biết nói lời yêu cầu đề nghị là lịch sự tôn trọng người khác.
-Đánh giá.
2.Dạy bài mới : 
A- Giới thiệu bài .
B- Các hoạt động 
Hoạt động 1 : Tự liên hệ.
Mục tiêu : Học sinh biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu đề nghị của bản thân.
Tiến hành
-Những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ ? 
 -Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể ?
 -Nhận xét. Khen ngợi học sinh biết thực hiện bài học.
Hoạt động 2 : Đóng vai. ( BT 5 )
Mục tiêu : Học sinh thực hành nói lời yêu 
cầu, đề nghị lịch sự khi muốn được người khác giúp đỡ.
 Tiến hành 
- Cho các em thảo luận các tình huống 
-Giới thiệu tình huống: 
-Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật.
-Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen.
-Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.
-Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận đóng vai theo từng cặp.
-Giáo viên yêu cầu vài cặp học sinh trình bày.
-Kết luận : Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp.
Hoạt động 3 : Trò chơi “Văn minh lịch sự”
Mục tiêu : Học sinh thực hành nói lời đề nghị lịch sự với các bạn trong lớp và biết phân biệt giữa lời nói lịch sự và chưa lịch sự.
Tiến hành
-Giáo viên nêu luật chơi.
-Nếâu là lời đề nghị lịch sự “tham gia đứng dậy”, không lịch sự thì “không thực hiện”.
-Ai không thực hiện đúng luật sẽ bị phạt.
VD :
+ Mời các bạn đứng lên.
+ Mời các bạn ngồi xuống.
+ Tôi muốn đề nghị các bạn giơ tay phải.
-Nhận xét, đánh giá
3.Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng 
-Nhận xét tiết học.
-Đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng.
- Lớp suy nghĩ và trả lời
-Học sinh tự liên hệ.
-Trao đổi thảo luận lớp (chú ý bạn Nam sẽ sử dụng cảm xúc của Tâm khi được đề nghị).
-Đại diện nhóm cử người trình bày.
-
Thảo luận từng đôi một nội dung 3 tình huống.
-Một vài cặp học sinh trình bày trước lớp.
-Thảo luận , nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động khi đề nghị được giúp đỡ.
-Nhận xét.
-Vài em đọc lại.
-Quản trò nói :
+ Mời các bạn đứng lên.
+ Mời các bạn ngồi xuống.
+ Tôi muốn đề nghị các bạn giơ tay phải.
-Nếu là lời đề nghị lịch sự thì các bạn làm theo, còn nếu lời đề nghị chưa lịch sự thì các bạn sẽ không thực hiện động tác.
-Học sinh thực hiện trò chơi.
RÚT KINH NGHIỆM
..
TẬP ĐỌC
MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu; giữa các cụm từ.
- Đọc rõ lới nhân vật trong câu chuyện
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện : Khĩ khăn , hoạn nạn thử thách trí thơng minh của mỗi người ; chớ kêu căng , xem thường người khác ( Trả lời câu hỏi 1,2, 3, 5 )
- HS khá, giỏi : Trả lời câu hỏi 4
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Một trí khôn hơn trăm trí khôn ( SGK ).
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Goị 3 em đọc thuộc lòng bài “Vè chim”
-Kể tên các loại chim có trong bài ?
-Tìm những từ ngữ để gọi các loài chim ?
-Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim?
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : 
A- Giới thiệu bài.
B- Luyện đocï đọan 1-2
-Giáo viên đọc mẫu lần 1 (phân biệt lời người kể và lời nhân vật). Nhấn giọng các từ ngữ : trí khôn, coi thường, chỉ có một, hàng trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc ..
+ Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải 
-Tìm từ cùng nghĩa với : mẹo?( HS khá , giỏi )
 + Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét .
C- Tìm hiểu đoạn 1-2.
-Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng?
-Khi gặp nạn Chồn như thế nào ?
-GV cho học sinh quan sát tranh ảnh của Chồn và Gà Rừng ( SGK ).
-Nhận xét. Vì sao Chồn không nghĩ ra được kế gì ?
- Gọi 1 em đọc lại đoạn 1-2.
Chuyển ý : Số phận của Chồn sẽ ra sao và Gà Rừng nghĩ ra mưu mẹo gì để cả hai thoát nạn, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp qua tiết 2.
-3 em HTL bài và TLCH.
-Sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, .
-Thím khách, bà chim sẻ, ..
-Hay mách lẻo-chim khách, .. 
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
-HS luyện đọc các từ :cuống quýt, nấp,reo lên, lấy gậy, buồn bã.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
+Chợt thấy một người thợ săn/ chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.//
- HS đọc chú giải
-HS nêu cùng nghĩa với mẹo là : mưu kế.
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN 
- Đồng thanh (đoạn 1-2).
-1 em đọc đoạn 1-2.
-Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm.
-Khi gặp nạn Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì .
-Quan sát tranh “Chồn và Gà Rừng”
-Vì Chồn không có trí thông minh chỉ có thói kiêu căng hợm mình.
-1 em đọc đoạn 1-2.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
D- Luyện đọc đoạn 3-4.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4.
+ Luyện phát âm.
 +Luyện ngắt giọng :
-Giảng từ : (phần chú giải SGK)
+ Đọc từng câu.
+Đọc từng đoạn
Đ- Tìm hiểu bài.
-Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ?
-Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ? ( HS khá , giỏi trả lời )
-Chọn một tên khác cho chuyện ?
+ Luyện đọc lại :
-Nhận xét.
3. Củng cố : 
-Em thích con vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
-Giáo dục tư tưởng .Nhận xét 
-Theo dõi đọc thầm.
-Phát âm các từ : thọc, quẳng, thình lình, vùng chạy.
-Luyện đọc câu dài :
-Chồn bảo Gà Rừng :”Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”/ (giọng thán phục, chân thành)
-HS nhắc lại nghĩa các từ : đắn đo, thình lình.
-HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Đồng thanh (đoạn 3-4).
-1 em giỏi đọc đoạn 3-4. Lớp theo dõi đọc thầm.
-Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang.
-Chồn thay đổi hẳn thái độ, nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
-Thảo luận chọn tên đặt cho chuyện :
+Gặp nạn mới biết trí khôn.
+Chồn và Gà Rừng.
+Gà Rừng thông minh.
-Giải thích .Đại diện nhóm giải thích.
-Đọc theo phân vai.
-3-4 em thi đọc lại truyện.
-Gà Rừng vì nó bình tĩnh thông minh lúc hoạn nạn.
-Thích Chồn vì Chồn đã hiểu ra sai lầm của mình, đã biết khiêm tốn quý trọng bạn.
RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỐN
KIỂM TRA 
I- MỤC TIÊU
- Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
 . Bảng nhân 2,3,4,5
 . Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc , tính độ dài đường gấp khúc 
 . Giải tốn cĩ lời văn bằng 1 phép tính
 II- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 Nội dung đề kiểm tra 
Trường TH “ A” TT Ba Chúc Thứ .ngày.thángnăm 2010
Lớp : KIỂM TRA
Họ tên :. Mơn : tốn ( Thời gian 40 phút )
Điểm
Lời phê
Đề bài : ĐỀ A 
 Câu 1 : ( 1 điểm ) . Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ơ trống :
4
8
20
32 
40
 Câu 2 : ( 1 điểm ) . Điền dấu > , < , = vào dấu .
 5 x 10 . 5 x 8
 4 x 3 . 4 x 4 
 2 x 9 . 4 x 5
 2 x 5 . 5 x 2
 3 x 7 . 5 x 3
 Câu 3 : ( 2 điểm ) . Ghi tên các điểm vào các đường gấp khúc sau và điền theo mẫu : 
 Mẫu :
 N Q
 M
 P
 Đường gấp khúc MNPQ
 a) b)
 Đường gấp khúc. Đường gấp khúc ..
 Câu 4 : ( 2 điểm ) . Tính theo mẫu :
Mẫu : 4 x 3 + 5 = 12 +5
 = 17
 a/ 2 x 7 -8 =  b / 5 x 7 -10 = 
 = ... = .. 
 Câu 5 : ( 2 điểm )
 Mỗi học sinh hái được 4 bơng hoa . Hỏi 8 học sinh hái được bao nhiêu bơng hoa ?
 Bài giải
 Câu 6 : ( 2 điểm ) 
 Một con ốc sên bị từ A đến D như hình vẽ . Hỏi con ốc phải bị đoạn đường dài bao nhiêu xăng-ti- mét ? 
 B
 55 cm
 15 cm D 
 A 30 cm 
 C 
 Bài giải
.
 .Hết .. 
Trường TH “ A” TT Ba Chúc Thứ .ngày.thángnăm 2010
Lớp : KIỂM TRA
Họ tên :. Mơn : tốn ( Thời  ... g hợp, cần thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm, biết kiềm chế bực tức vì người mắc lỗi đã nhận lỗi, xin lỗi mình.
Bài 2 : (miệng) Bài yêu cầu gì ?
-Gợi ý : Khi nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi cần nói theo các cách khác nhau không nhất thiết phải giống sách.
 Mỗi câu cho 1 lượt HS yếu nêu lại 
- Mỗi câu cho 2 -3 cặp HS nhắc lại
-Nhận xét.
Bài 3 : (Bài viết) Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
-Giáo viên nhắc nhở : Đoạn văn gồm 4 câu a.b.c.d. Sắp xếp lại các ý theo thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn ngắn tả về con chim gáy.
-Phát giấy cho nhóm .
-Giáo viên nhận xét. Chốt lời giải đúng.
-Câu b : Câu mở đầu- giới thiệu sự xuất hiện của chú chim gáy.
-Câu a :Tả hình dáng : những đốm cườm trắng trên cổ chú
-Câu d : Tả hoạt động : nhẩn nha nhặt thóc rơi.
-Câu c : Câu kết- tiếng gáy của chú làm cánh đồng thêm yên ả, thanh bình .
-Nhận xét.
3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng 
 -Nhận xét tiết học.
-2 em thực hành nói lời cám ơn và đáp lại lời cám ơn theo 3 tình huống ở BT2.
-Cám ơn bạn tuần sau mình sẽ trả.
-Không có gì đâu bạn .
-Cám ơn bạn mình sắp khỏi rồi .
-Ố! Không có gì đâu bạn, bạn đừng ngaị.
-1 em đọc lời các nhân vật.
-2 em thực hành đóng vai.
+Việt : Xin lỗi, tớ vô ý quá.
+Nam : Không sao.
-Khi làm điều gí sai trái, không phải với người khác, khi làm phiền người khác, khi muốn người khác nhường cho mình làm trước việc gì ?
- Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau :
-1 cặp làm mẫu :
+Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút.
+Mời bạn/ Xin mời./ Bạn cứ đi đi.
b/Không sao./ Có sao đâu./ Bạn chỉ vô ý thôi mà.
c/Lần sao bạn cẩn thận hơn nhé./ Cái áo mình vừa mặc hôm nay đấy.
d/Không sao, mai cũng được mà./ Mai cậu nhớ nhé./
-Bạn nhận xét.
-Sắp xếp lại các ý theo thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn ngắn tả về con chim gáy.
-Lớp làm vở nháp.
-3 em mỗi em nhận 1 bộ gồm 4 băng giấy. 3 em đính nhanh lên bảng theo đúng thứ tự, đọc kết quả : b.a.d.c.
-Nhận xét.
- Nhiều em đọc lại bài làm 
-Cả lớp làm bài viết vào vở bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
..
TỐN 
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU :
-Thuộc bảng chia 2 
- Biết giải bài tốn cĩ 1 phép chia ( Trong bảng chia 2 )
- Biết thực hành chia 1 nhĩm đồ vật thành hai phần bằng nhau
- Bài tập cần làm : Bài 1,2,3,5
- HS khá, giỏi làm hết 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tính :
. 4 x 4 : 2
. 5 x 4 : 2
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
A- Giới thiệu bài.
B- Làm bài tập.
Bài 1 : HS tự nhẩm rồi nêu kết quả
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- HS tự nhẩm và nêu kết quả
-Em có nhận xét gì về hai phép tính trên ?
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?
- Cho các em tự làm bài rồi chữa bài 
-Nhận xét.
Bài 4 : HS khá, giỏi làm 
-Gọi 1 em đọc đề ?
-Nhận xét cho điểm.
Bài 5: Trực quan ( SGK ).
-Hình nào có một phần hai số con chim đang bay 
-Vì sao em biết hình a và c có một phần hai số con chim đang bay ?
-Nhận xét.
3.Củng cố : 
 - Nhận xét tiết học.
-Bảng con.
. 4 x 4 : 2 = 16 : 2 
 = 8
. 5 x 4 : 2 = 20 : 2 
 = 10
- 4 em nhẩm 
-Nhẩm tính kết quả phép chia.
- 3 em nêu , lớp nhận xét 
-Tính kết quả phép nhân 2 và chia 2.
 * 2 x 6 = 12
 * 12 : 2 = 6
-Tích của phép nhân là số bị chia của phép chia.
-Thực hiện tiếp các phép tính còn lại.
-1 em đọc đề.
-Lớp làm bài, 1 em làm bảng 
- Lớp nhận xét 
Giải
Số lá cờ của mỗi tổ là :
18 : 2 = 9 (lá cờ)
Đáp số : 9 lá cờ.
-1 em đọc đề.
-1 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở.
Giải
20 bạn được xếp số hàng là :
20 : 2 = 10 (hàng)
Đáp số : 10 hàng.
-Quan sát.
-Hình a-c có một phần hai số con chim đang bay.
-Vì hình a có 4 con chim đang bay 4 con chim đậu, có ½ số con chim đang bay. Hình c có 3 con chim đang bay và 3 con chim đậu. Có ½ số con chim đang bay.
-Học thuộc bảng nhân 2, chia 2. 
RÚT KINH NGHIỆM
.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( tt)
I/ MỤC TIÊU : 
-- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
- HS khá, giỏi : Mơ tả được một số nghề nghiệp , cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn hay thành thị.
- GD- VSMT : 
 * Biết được mơi trường cộng đồng : cảnh quan tự nhiên , các phương tiện giao thơng và các vấn đề mơi trường của cuộc sống xung quan .
 * Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường 
 II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 46,47. Tranh sưu tầm về nghề nghiệp của người dân.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Kể tên một số ngành nghề mà em biết ?
-Người dân ở những vùng miền khác nhau làm những ngành nghề như thế nào ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
A- Giới thiệu bài .
B- Các hoạt động
Hoạt động 1 : Kể tên một số ngành nghề ở địa phương em đang ở .
- Mục tiêu : Biết kể tên một số ngành nghề ơ ûđịa phương em .
- Tiến hành 
-Hỏi đáp : Kể tên một số ngành nghề ở địa phương mà em biết ?
- Nhận xét và kết luận
-Kết luận : Cũng như ở các vùng khác nhau ở mọi miền Tổ quốc, những người dân ở nơng thơn cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
Hoạt động 2 : Kể tên một số nghề của người dân thành phố qua hình.
- Mục tiêu : Biết quan sát và kể lại một số nghề nghiệp qua hình
- Tiến hành
Trực quan : Tranh trang 46,47.
Giáo viên : 
Mô tả lại những gì nhìn thấy trong hình vẽ ?
-Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ ?
-Nhận xét.
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế .
- Mục tiêu : Biết nêu tên một số nghề nghiệp của người dân qua thực tế.
- Tiến hành 
-Bạn sống ở huyện nào ? Những người dân nơi bạn sống làm nghề gì . 
Hãy mô tả công việc của họ cho cả lớp biết ?
-Nhận xét.
 GV nêu nội dung GD- VSMT
3.Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng 
-Nhận xét tiết học
- 2 em trả lời 
-Thảo luận cặp đôi và nhiều em trả lời , lớp nhận xét 
-Ở địa phương( nơng thơn )cũng có rất nhiều ngành nghề khác nhau.
-Vài em nhắc lại.
-Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung và đưa ra suy luận riêng.
-Cá nhân phát biểu :
VD : Bác hàng xóm nhà em làm nghề thợ điện. Công việc của bác là sửa chữa điện bị hỏng cho các gia đình.
-Thảo luận cặp đôi.
-Đại diện một số cặp trình bày kết quả.
-Học sinh mô tả đặc điểm,công việc phải làm của nghề đó.
RÚT KINH NGHIỆM 
HD LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP : TLV và LUYỆN TỪ & CÂU
I – MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố 
 + TLV
- Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản .
- Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí .
+ LUYỆN TỪ & CÂU
- Nhận biết đúng tên một số lồi chim vẽ trong tranh ; điền đúng tên lồi chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ .
- Đặt đúng dấu phẩy , dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn .
II- CHUẨN BỊ
 GV chuẩn bị bảng nhĩm 1 đoạn văn 2- 4 câu 
II- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- KTBC
2 – Bài mới 
 A- GTB: GV nêu mục đích , y/c giờ học
 B – HD luyện tập
+ Tập làm văn
- Gọi HS thực hành lại bài tập 2 
- Cho các em TB,yếu làm 
- Gọi học sinh đọc lại bài tập 3
- Nhạn xét các em thể hiện lời đọc hay 
+ Luyện từ & câu
- Gọi học sinh làm lại bài tập 2 
- GV ghi bảng nhĩm và cho cả lớp làm bài tập sau : 
 Đoạn văn sau đây cần bao nhiêu dấu chấm ? 
 “ Tối rồi , chẳng ai cho con chim khốn khổ một giọt nước . Đêm ấy , sơn ca lìa đời . Bơng cúc héo lả đi vì thương xĩt . “
3- Củng cố - dặn dị 
 Nhận xét tiết học 
- Nhiều em thực hành 
- Lớp nhận xét 
- 5 đến 6 em nêu 
- 4 em nêu , lớp nhận xét 
- HS thảo luận cặp đơi và trả lời 
- Lớp nhận xét 
RÚT KINH NGIỆM
SINH HOẠT LỚP
1- TỔNG KẾT TUẦN
 Các tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động trong tuần , lớp trưởng tổng kết điểm và cộng điểm . 
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
Đồng phục
Mất trật tự
Khơng mang dụng cụ học tập
Khơng thuộc bài , làm bài
Nĩi tục, chửi thề
Cộng điểm trừ
Hạng
 GV nhận xét chung :
 - Vệ sinh : Thực hiện khá tốt , tuy nhiên sau giờ chơi vào các em chưa lượm rác thường xuyên và cịn dơ khi các em ra chơi vào cát rất nhiều 
- Xếp hàng cịn chậm , tập các động tác tương đối đều 
- Nề nếp : Xếp hàng ra vào lớp khá hơn tuần trước , tuy nhiên cịn một vài em làm ồn trong giờ học 
- Học tập : Phân mơn chính tả cĩ tiến bộ hơn ( cịn 5 em chưa nghe viết được ) , 3 em đọc chậm cịn đành vần 
 Một số em mang dụng cụ học tập chưa đầy đủ : Tín , Bảo A, Minh Nhựt.
 Tuyên dương những em đạt kết quả tốt trong tuần , các em TB yếu cĩ tiến bộ .
 Nhắc nhở những em làm bài chưa đạt kết quả tốt ,các em thường xuyên khơng xem bài trước ở nhà .
II- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 23: 
- Nhắc nhở các em :
 . Rửa tay trước và sau khi ăn quá bánh , ăn cơm ở nhà
 . Nếu cĩ hiện tượng ho, nĩng sốt kéo dài cần báo ngay cho gia đình hoặc người thân trong gia đình
- Nhắc các em lượm rác sau giờ ra chơi vào , ăn quà vặt bỏ rác đúng nơi qui định ( Lưu ý các em khơng bỏ rác từ trên lầu xuống dưới đất )
- Đi xuống và lên cầu thang nên đi nhẹ nhàng .
- Nhắc các em luơn hồ nhã với các bạn trong lớp , trong trường học
- Chào hỏi khi gặp thầy , cơ và người lớn tuổi . Đi thưa và về chào hỏi khi đi học 
- Nhắc các em khơng đùa giỡn trong giờ ra chơi .
- Khi ra chơi vào , trước khi lên cầu thang cần giậm chân cho hết cát ở ngồi sân rồi mới lên lớp học .
- Tăng cường kiểm tra bảng nhân , bảng chia đã học vào cuối buổi chiều .
- Kiểm tra dụng cụ học tập hàng ngày đối với các em thường quên mang dụng cụ học tập.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an tuan 22.doc