Giáo án tổng hợp Khối 2 - Tuần 31

Giáo án tổng hợp Khối 2 - Tuần 31

ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH/ TIẾT 2.

 / MỤC TIÊU :

 - Kể được ích lợi của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích

- Yêu quý và biết làm những viẹc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà , ở trường vànơi công cộng

- HS khá, giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích

- GD- VSMT : Tham gia và nhắc nhở mọi nguời bảo vệ loài vật có ích là góp phần bào vệ sự cân bằng sinh thái , giữ gìn môi trường , thân thiện với môi trường và góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên

 II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh ảnh mẫu vật các loài vật có ích. Phiếu thảo luận nhóm.

2.Học sinh : Sách, vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 44 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Khối 2 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010
ĐẠO ĐỨC 
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH/ TIẾT 2.
 / MỤC TIÊU :
 - Kể được ích lợi của một số lồi vật quen thuộc đối với cuộc sống con người 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích 
- Yêu quý và biết làm những viẹc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích ở nhà , ở trường vànơi cơng cộng 
- HS khá, giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ lồi vật cĩ ích 
- GD- VSMT : Tham gia và nhắc nhở mọi nguời bảo vệ lồi vật cĩ ích là gĩp phần bào vệ sự cân bằng sinh thái , giữ gìn mơi trường , thân thiện với mơi trường và gĩp phần bảo vệ mơi trường tự nhiên 
 II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh ảnh mẫu vật các loài vật có ích. Phiếu thảo luận nhóm.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ 
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
Mục tiêu : Học sinh biết lựa chọn cách đối xử đúng đối với loài vật.
-Hoạt động: 
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm phân tích tình huống :
 -Giáo viên nêu yêu cầu : Hãy chọn cách ứng xử đúng nhất trong trường hợp: Khi đi chơi vườn thú em thấy mấy bạn nhỏ dùng gậy trêu chọc hoặc ném đá vào các con vật trong chuồng thú.
c a/Mặc các bạn không quan tâm.
c b/Cùng tham gia với các bạn.
c c/Khuyên ngăn các bạn.
c d/Mách người lớn.
-Nhận xét.
-Kết luận :Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
Hoạt động 2 : Chơi đóng vai.
Mục tiêu : Học sinh biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích.
-Hoạt động : GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị sắm vai .
-GV nêu tình huống :An và Huy là đôi bạn thân. Chiều nay tan học về Huy rủ :
-An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi !
-An cần ứng xử như thế nào trong tình huống đó. 
-GV nhận xét, đánh giá.
-PP sắm vai . Yêu cầu sắm vai thể hiện lại câu chuyện.
Kết luận : Không nên trèo cây phá tổ chim rất nguy hiểm dễ té ngã, bị thương. Còn chim non sống xa mẹ, dễ bị chết.
Hoạt động 3 : Tự liên hệ.
Mục tiêu : Biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích.
GV đưa ra yêu cầu : Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể vài việc làm cụ thể ?
-GV khen ngợi những em biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở các bạn khác học tập theo.
-Kết luận : Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. Vì thế cần phải bảo vệ loài vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành.
3.Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Vài em nhắc lại.
-Các nhóm thảo luận tìmh cách ứng xử .
-Đại diện nhóm trình bày.
-An cần khuyên bạn không nên trèo cây phá tổ chim vì rất nguy hiểm dễ té ngã, có thể sẽ bị thương. Còn chim non , nếu chúng ta bắt chim, chúng sẽ sống xa mẹ, nó sẽ chết thật là tội nghiệp.
-Các nhóm lên sắm vai.
-Vài em nhắc lại.
-HS tự nêu các việc làm đã biết bảo vệ loài vật có ích.
	Cho gà, mèo, chó ăn.
	Rửa sạch chuồng lợn .
	Cho trâu bò ăn cỏ đầy đủ. 
-Vài em đọc lại.
-
RÚT KINH NGHIỆM
..
TỐN
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU 
- Biết cách làm tính cộng ( khơng nhớ ) các số trrong phạm vi 1000
- Biết giả bài tốn về nhiều hơn 
- Biết tính chu vi hình tam giác 
- Bài tập cần làm : bai 1, 4, 5 ; bài 2 ( cột 1, 3 ) 
- HS khá , giỏi làm hết 
II/ CHUẨN BỊ :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. Đặt tính và tính :
456 + 123
234 + 644
568 + 421
-Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
1 : Luyện tập.
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài
- Cho 5 em TB , yếu nêu cách cộng
-Nhận xét.
Bài 2 :( Bỏ cột giữa, HS khá , giỏi làm hết ) .Em hãy tự đặt tính và tính ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: KK .HS khá giỏi làm thêm
Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề.
-Con gấu nặng bao nhiêu kilôgam ?
-Con sư tử nặng như thế nào so với con gấu ? 
-Đểû tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện như thế nào ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 5 : Gọi 1 em đọc đề.
- Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác ?
-Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ?
-Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu cm ?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Củng cố :
- Kilômét, milimét viết tắt là gì ?
-1 km = ? m, 1 m = ? mm
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
 456 234 568
+123 + 644 +421
 579 878 989
-HS tự làm bài, nhận xét bài bạn.
-2 em lên bảng làm, lớp làm vở.
-1 em đọc lớp thầm theo
-Nặng 210 kg
-Con sư tử năng hơn con gấu 18kg
-Thực hiện phép cộng : 210 + 18.
-1 em lên bảng giải. Lớp làm vở.
Giải 
Con sư tử nặng :
210 + 18 = 228 (kg)
Đáp số : 228 kg.
-1 em đọc : Tính chu vi hình tam giác.
-Tính tổng độ dài 3 cạnh của hình tam giác.
- Cạnh AB dài 300 cm, cạnh BC dài 400 cm, cạnh CA dài 200 cm.
- 1 em làm bảng , lớp làm vở 
- Nhận xét
Giải 
- Chu vi của hình tam giác ABC là :
300 + 400 + 200 = 900 (cm)
Đáp số : 900 cm.
-Kilômét viết tắt là km. Milimét viết tắt là mm.
-1 km = 1000 m, 1 m = 1000 mm.
-Xem lại đơn vị đo km, mm.
RÚT KINH NGHIỆM
TẬP ĐỌC
 CHIẾC RỄ ĐA TRÒN 
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng , rõ ràng tồn , biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; giữa các cụm từ 
- Hiểu nội dung : Bác Hồ cĩ tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 )
- HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 5 
GDMT :Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ của vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, gĩp phần phục vụ cuộc sống con người	.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : tranh minh hoạ SGK
- Học sinh : sách TV tập 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾT 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Gọi 3 em đọc bài “Cháu nhớ Bác Hồø”
-Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
-Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác ?
-Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu ?
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : 
a-Giới thiệu bài.
b-Luyện đocï .
 - Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng người kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên.
 -Hướng dẫn luyện đọc .
 + Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó 
+Đọc từng đoạn trước lớp. 
- Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-GV nhắc nhở học sinh đọc lời của Bác ôn tồn dịu dàng.
- Gọi HS đọc chú giải .
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét .
Gọi 1 em đọc lại bài.
-Chuyển ý : Bác Hồ đã nhờ chú cần vụ làm gì với chiếc rễ đa tròn ? chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2.
-3 em đọc bài và TLCH.
-Ô Lâu.
-Vì giặc cấm nhân dân ta hướng về cách mạng.
-Đôi má hồng hào. Tóc bạc phơ, Mắt sáng
.
-Lớp theo dõi 
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
-HS luyện đọc các từ : thường lệ, rễ, ngoằn ngoèo, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Luyện đọc câu : Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.//
-Nói rồi,/ Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.//
-HS đọc chú giải .
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN 
- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).
-1 em đọc lại bài.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
c-Tìm hiểu bài .
- Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ? 
- Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ?
- Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ?
-Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào ?
-Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ?
-Từ câu chuyện trên em hãy nói một câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi ? một câu về tình cảm thái độ của Bác đối với mọi vật xung quanh.( HS khá , giỏi trả lời )
- Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống mặt đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
+ Luyện đọc lại :
-Nhận xét. 
 Nêu nội dung GD- VSMT
3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài.
-Câu chuyện cho em biết điều gì ?
-Nhận xét tiết học.
-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời .
- Chú bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ mọc tiếp 
-Chú xới đất , vùi chiếc rễ xuống 
-Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành vòng tròn buộc tựa vào ai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.
-Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn.
- Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa.
-Nhiều em phát biểu .
-Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi.
-Bác thương chiếc rễ đa muốn trồng cho nó sống lại.
-2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.
-3-4 em thi đọc lại truyện .
-1 em đọc bài.
- Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Là học sinh em cần học tập và làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
RÚT KINH NGHIỆM
HDLT
HƯỚNG DẪN LUYỆN VIẾT
 I-MỤC TIÊU:
 - Hướng dẫn viết một số tiếng ( đúng độ cao, cỡ chữ ) . 
 - Viết một đoạn văn 4 - 5 câu ( đúng độ cao, khoảng cách , ... ổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng ?
Bài 2 : Gắn thể từ ghi 200 đồng
-Nêu bài toán : Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng ? Vì sao ?
-Gắn thẻ từ ghi 600 đồng
b/Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng, và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng ?
/Có 3 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 
đồng, 1 tờ loại 200 đồng, và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng ?
d/Có 4 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 đồng, 2 tờ loại 200 đồng, và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng ? 
-Trò chơi .
Bài 3 : Bài toán yêu cầu gì ? ( Hs khá, giỏi làm )
 - Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất ta phải làm thế nào ?
-Các chú lợn còn lại mỗi chú chứa bao nhiêu tiền 
- Bài 4 : 
-Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì ?
-Nhận xét.
3.Củng cố :
- Có 1000 đồng, đổi được bao nhiêu tờ giấy bạc 500, 200, 100 ? có mấy cách ?
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
-2 em lên bảng viết :
-Lớp viết bảng con.
-204 = 200 + 4
-460 = 400 + 60
-729 =700+20 + 9 
-Quan sát. Chỉ tờ giấy có mệnh giá như yêu cầu
-HS thực hiện.
-Quan sát hình trong SGK suy nghĩ, trả lời : Nhận 2 tờ 100 đồng
-200 đồng đổi được 2 tờ 100 đồng.
-500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng.
 -Vì 100+100+100+100+100=500 đồng
-Có 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng .
-Có tất cả 600 đồng.
-Vì 200+200+200 = 600 đồng.
-HS tự làm tiếp.
-2 em lên bảng. Lớp thực hiện vào nháp.
Có tất cả 700 đồng vì 200+200+200+100 = 700 đồng.
-Có tất cả 800 đồng 500+200+100 = 800 đồng.
-Cĩ tất cảû1000đồng 500+200+200+100 = 1000 đồng.
-Tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất.
-Tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn, sau đó so sánh các số này với nhau.
-HS làm : Chú lợn chứa nhiều tiền nhất là chú lợn D, chứa 800 đồng
-A chứa 500 đồng, B chứa 600 đồng, C chứa 700 đồng 
-500 đồng.600 đồng, 700 đồng, 800 đồng.
-HS tự làm bài. 2 em lên bảng.
-Ghi tên đơn vị vào kết quả tính.
-Học thuộc cách đặt tính và tính
-Học thuộc cách đặt tính và tính cộng trừ các số có 3 chữ số.
RÚT KINH NGHIỆM
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MẶT TRỜI 
I/ MỤC TIÊU : 
- Nêu được hình dạng , đặt điẻm và vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất 
- HS khá, giỏi hình dung ( tưởng tượng ) được điều gì xảy ra nếu Trái đất khơng cĩ Mặt Trời 
- GD- VSMT : + Biết khái quát về hình dạng , đặc điểm và vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái đất 
 + Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống của cây cối và các con vật 
II/ CHUẨN BỊ
 Sưu tầm tranh ảnh về mặt trời vào các buổi khác nhau
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Nêu tên các con vật có trong hình ? 
-Con nào sống ở trên cạn ? 
-Con nào sống ở dưới nước ? 
-Con nào vừa sống ở trên cạn vừa sống ở dưới nước 
-Con nào bay lượn ở trên không ? 
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : 
a-Giới thiệu bài .
b- Các hoạt đồng :
Hoạt động 1 : : Giới thiệu tranh về mặt trời.
Mục tiêu : Biết khái quát về hình dạng đặc điểm của Mặt Trời.
 Hoạt động :
-GV yêu cầu học sinh vẽ về Mặt Trời.
-Giáo viên yêu cầu các em cho xem tranh vừa vẽ.
-Dựa vào tranh vẽ em hãy nêu những điều em biết về Mặt Trời.
-Mặt Trời có hình gì ? Vì sao em dùng màu đỏ, vàng để tô mặt trời ?
-Liên hệ : Vì sao khi đi nắng các em phải đội mũ hay che ô ?
-Tại sao chúng ta không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ?
-Muốn quan sát Mặt Trời người ta phải quan sát như thế nào ?
-Kết luận : Mặt Trời giống như một quả cầu lửa khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất, Mặt Trời ở rất xa Trái Đất.
-Lưu ý : Khi đi nắng phải đội nón không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời.
Hoạt động 2 : Thảo luận Tại sao chúng ta cần Mặt Trời ?.
Mục tiêu Học sinh biết một cách khái quát về vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
- Tiến hành 
-Câu hỏi : Hãy nói về vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên Trái Đất.
-Giáo viên gợi ý : Người, thực vật, động vật cần đến Mặt Trời như thế nào ?
-Nếu không có Mặt Trời chiếu sáng và tỏa nhiệt, Trái Đất của chúng ta sẽ ra sao ?
-Nhận xét, tuyên dương nhóm .
 GV nêu nội dung GDMT
3.Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng 
-Nhận xét tiết học
-Quan sát tranh và TLCH trong SGK.
-Cá ,sóc, sư tử, rùa, vẹt, ếch, rắn.
-Cá.
-Rùa, ếch.
-Vẹt.
-Làm việc cá nhân.
-HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trời và vẽ thêm cảnh vật xung quanh.
-HS giới thiệu tranh vẽ cho lớp xem.
-Vài em nêu : Mặt Trời có hình tròn, có màu đỏ.
-Hình tròn. Màu đỏ lúc mặt trời mới mọc, màu vàng là lúc hoàng hôn, sắp lặn.
-Vài em đọc ghi chú về Mặt Trời.
-Vì Mặt Trời phát ra sức nóng như lửa.
-Vì Mặt Trời nóng như quả cầu lửa, nếu nhìn trực tiếp vào Mặt Trời sẽ bị hỏng mắt.
-Dùng loại kính đặc biệt hoặc dùng một chậu nước để Mặt Trời chiếu vào và ta nhìn qua chậu nước cho khỏi bị hỏng mắt.
-Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp theo dõi, ghi nhớ.
-Chia nhóm thảo luận.
-Lần lượt các nhóm lên trình bày.
-Người, thực vật, động vật cần đến Mặt Trời , nếu không có mặt trời sẽ không có sự sống, cây cỏ sẽ chết.
-Trái Đất chỉ có đêm tối, lạnh lẽo.
RÚT KINH NGHIỆM
LT TỐN
LT BÀI : TIỀN VIỆT NAM 
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố 
 - Nhận biết đơn vị thườn dùng của tiền Việt Nam là đồng 
- Nhận biết một số loại giấy bạc 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng 
- Biết thực hành đổi tiền trong một số trường hợp đơn giản 
- Biết làm các phép cộng , phép trừ các số với đơn vị là đồng 
II/ CHUẨN BỊ :
Các tờ giấy bạc : 100 đơng, 200 đồng , 500 đồng và 1000 đồng.2000đồng,5000đồng, .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị 
-398, 890, 908.
-Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
A- Giới thiệu bài.
2 : Luyện tập, thực hành .
Bài 1 : Gắn thể từ ghi 200 đồng, 200 đồng, 100 đồng và nêu bài tốn cho các em trả lời 
- Nhận xét 
- Các câu cịn lại tương tự
Bài 2 : HS tự làm bài và nêu kết quả
- Bài 3 : Bài yêu cầu gì ?
-Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì ?
-Nhận xét.
Bài 4 : HS tự nối và nêu 
 Nhận xét 
3.Củng cố : 
- Có 1000 đồng, đổi được bao nhiêu tờ giấy bạc 500, 200, 100 ? có mấy cách ?
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
-2 em lên bảng viết :
-Lớp viết bảng con.
--HS thực hiện.
- Lớp nhận xét 
- Tính 
-Ghi tên đơn vị vào kết quả tính.
- 2 em làm bảng , lớp làm VBT
- Nhận xét 
- 2 em nêu , lớp nhận xét 
RÚT KINH NGHIỆM
HD LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP : TLV và LUYỆN TỪ & CÂU
I- MỤC TIÊU
+TLV
-Đáp được lời khen ngợi theo tình huống cho trước ; quan sá ảnh Bác Hồ , trả lời dược các câu hỏi về ảnh Bác 
- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ 
+ LUYỆN TỪ & CÂU
- Chọn những từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn ; tìm được một vài từ ngữ ca ngợi bác Hồ 
- Điền đúng dấu chấm , dấu phẩy vào đoạn văn vào chỗ trống 
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- KTBC 
2- BÀI MỚI 
A- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 
B- Hướng dẫn luyện tập
+ Tập làm văn
- Gọi học sinh nĩi lại lời đáp bài tập 1 
- Nhận xét 
- Cho các em đọc lại bài làm “ Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về ảnh Bác Hồ “
- Nhận xét , tuyên dương các em yếu tiến bộ 
+ Luyện từ và câu 
- Tổ chức cho các em thi đua tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ 
- Nhận xét , tuyên dương đội thắng cuộc 
3- Củng cố - dặn dị 
 Nhận xét tiết học 
- 6 em nêu ( 3 em trung bình , yếu nêu )
- Lớp nhận xét 
- Nhiều em nêu 
- Lớp nhận xét 
- Chia lớp làm 2 đội , mỗi đội 10 em thi đối đáp 
- Lớp nhận xét đội thắng cuộc 
RÚT KINH NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP
1- TỔNG KẾT TUẦN
 Các tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động trong tuần , lớp trưởng tổng kết điểm và cộng điểm . 
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
Đồng phục
Mất trật tự
Khơng mang dụng cụ học tập
Khơng thuộc bài , làm bài
Nĩi tục, chửi thề
Cộng điểm trừ
Hạng
 GV nhận xét chung :
 - Vệ sinh : Thực hiện khá tốt , tuy nhiên sau giờ chơi vào các em chưa lượm rác thường xuyên và cịn dơ khi các em ra chơi vào cát rất nhiều 
 Khi các em ăn quà xong cịn vứt rác bừa bài ngồi sân
- Xếp hàng cịn chậm , tập các động tác tương đối đều 
- Nề nếp : Xếp hàng ra vào lớp khá hơn tuần trước , tuy nhiên cịn một vài em làm ồn trong giờ học 
 Các em cịn đi ngồi nhiều. Cịn ồn nhiều sau các tiết chuyên 
- Học tập : Phân mơn chính tả cĩ tiến bộ hơn ( cịn 3 em chưa nghe viết được ) , 4 em đọc chậm cịn đành vần 
 Tuyên dương những em đạt kết quả tốt trong tuần , các em TB yếu cĩ tiến bộ .
 Nhắc nhở những em làm bài chưa đạt kết quả tốt ,các em thường xuyên khơng xem bài trước ở nhà .
- Cịn nhiều em chưa thuộc bảng nhân , bảng chia 
II- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 32 : 
- Nhắc nhở các em :
 . Rửa tay trước và sau khi ăn quá bánh , ăn cơm ở nhà
 . Nếu cĩ hiện tượng ho, nĩng sốt kéo dài cần báo ngay cho gia đình hoặc người thân trong gia đình
- Nhắc các em lượm rác sau giờ ra chơi vào , ăn quà vặt bỏ rác đúng nơi qui định ( Lưu ý các em khơng bỏ rác từ trên lầu xuống dưới đất )
- Đi xuống và lên cầu thang nên đi nhẹ nhàng .
- Nhắc các em khơng đùa giỡn trong giờ ra chơi .
- Tăng cường kiểm tra bảng nhân , bảng chia đã học vào cuối buổi chiều .( chú ý các em TB, yếu )
- Khi đi học cần đội mũ và khơng đùa giỡn dưới trời nắng
.

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an tuan 31.doc