Giáo án tổng hợp khối 4 - Tuần 32

Giáo án tổng hợp khối 4 - Tuần 32

I.Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 - GDKNS: Giáo dục cho HS biết được tầm quan trọng và ý nghĩa của tiếng cười từ đó các em có được thái độ vui vẻ, lạc quan luôn luôn giữ nụ cười trên môi.

II.Hoạt động dạy học

 

doc 28 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp khối 4 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - GDKNS: Giáo dục cho HS biết được tầm quan trọng và ý nghĩa của tiếng cười từ đó các em có được thái độ vui vẻ, lạc quan luôn luôn giữ nụ cười trên môi.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
 - Gọi 2 HS đọc bài Con chuồn chuồn nước.
+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
+ Tình yêu đất nước của tác giả thể hiện ở các câu văn nào?
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp.
- GV treo tranh như SGK - phóng to treo lên bảng lớp.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não.
- YC HS đọc chú giải & giải nghĩa từ.
- Y/C HS luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Đoạn1:
+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
+Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
+Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình 
hình?
Đoạn 2: - Y/C HS đọc thầm đoạn 2.
+ Kết quả viên đại thần đi học như thế nào?
Đoạn 3:
+ Điều gì bất ngờ đã xảy ra?
+ Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin đó ?
HĐ3: Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc theo cách phân vai.
- GV HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3. 
- GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
HĐ4: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- 3HS đọc nối tiếp.
- HS quan sát tranh.
- HS luyện đọc từ khó.
- 1 HS đọc chú giải. 
- Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài.
- Những chi tiết là: “Mặt trời không muốn dậy  trên mái nhà”
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
-  cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội.
- Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
- Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
- 4 HS đọc theo phân vai.
- Cả lớp luyện đọc.
- Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc.
- Học sinh ghi nhớ.
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (T)
I. Mục tiêu
 - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số ) 
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số 
- Biết so sánh số tự nhiên
- Bài tập cần làm : Bài 1 ( dòng 1 , 2 ); bài 2 ; bài 4 ( cột 1 )
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
- GV chấm 5 vở; nhận xét.
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập.
Bài 1(dòng1,2): - Y/C lớp làm bài vào vở và đổi vở để kiểm tra. 
*HSKG làm tất cả bài 1.
Bài 2: - Y/C HS nêu lại qui tắc tìm thừa số chưa biết và tìm số bị chia.
- Y/C HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
Bài 4(cột1): - Gọi HS nêu Y/C của bài.
- Y/C HS làm bài vào phiếu, 2 em lên bảng.
*HSKG: 
Bài 5: - Y/C HS tự làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng.
HĐ2: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- 5 em nộp vở.
- HS nghe.
- HS làm bài. 
- HS phát biểu.
- HS làm bài.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
- HS lắng nghe.
Kể chuyện
KHÁT VỌNG SỐNG
I- Mục tiêu : 
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).
 - GDKNS: Sống phải biết khát vọng
II - Đồ dùng dạy học .
 - Tranh minh hoạ trang 136, SGK
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia
- 2 HS kể chuyện
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2.Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
- Nghe
2.2 Hướng dẫn kể chuyện.
a) GV kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung mỗi bức tranh.
- GV kể chuyện lần 1
Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe.
- Quan sát, đọc nội dung
- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạvà đọc lời dưới mỗi tranh.
+ Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào?
+ Giôn bị bỏ rơi giữa lúc bị thương, anh mệt mỏi vì những ngày gian khổ đã qua.
+ Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ.
+ Giôn gọi bạn như một người tuyệt vọng.
+ Giôn đã cố gắng như thế nào khi bị bỏ lại một minh như vậy?
+ Anh ăn quả dại, cá sống để sống qua ngày.
+ Anh phải chịu những đau đớn, khổ cực như thế nào?
+ Anh bị con chim đầm vào mặt, đói xé ruột gan làm cho đầu óc mụ mẫm. Anh phải ăn cá sống.
+ Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công?
+ Anh không chạy mà đứng im vì biết rằng chạy gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên anh đã thoát chết.
+ Tại sao anh không bị sói ăn thịt?
+ Vì nó cũng đói lả, bị bệnh và yêu ớt.
+ Nhờ đâu Giôn đã chiến thắng được con sói?
+ Nhờ nỗ lực, anh dùng chút sức lực còn lại của mình để bóp lấy hàm con sói.
+ Anh được cứu sống trong tình cảnh như thế nào?
+ Anh được cứu sống khi chỉ có thể bò được trên mặt đất như một con sâu.
+ Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót?
+ Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để tìm được sự sống.
b) Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. HS nào cũng được tham gia kể.
- 4 HS tạo thành một nhóm. HS kể tiếp nối trong nhóm. Mỗi HS kể nội dung 1 tranh.
c) Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể tiếp nối.
- 2 lượt HS thi kể. Mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh.
- Gọi HS kể toàn chuyện
- 3 HS kể chuyện.
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi cho điểm những HS đạt yêu cầu.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Buổi chiều 
T - H Toán
ÔN LUYỆN CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu 
- Củng cố cho học sinh các phép tính nhân, chia với số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho các em.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập:
- HD HS làm các bài ở VBT Toán (trang 88,89).
- HS làm và chữa bài, củng cố kiến thức:
Bài 1: Lưu ý kĩ năng đặt tính và tính. 
Bài 2: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết (thừa số, số bị chia).
*HSTB: Nêu cách tìm thành phần chưa biết.
Bài 3: Củng cố tính chất của phép nhân, phép chia.
* HS TB KHÁ:
Bài 1: Một nhà máy ngày thứ nhất sản xuất kém ngày thứ hai 22 sản phẩm.Nếu ngày thứ hai sản xuất thêm 6 sản phẩm thì ngày thứ nhất sản xuất bằng 3/5 ngày thứ hai. Tìm số sản phẩm nhà máy sản xuất từng ngày.
HĐ2: Chấm bài: 
- Chấm một số bài HD chữa bài sai.
HĐ3: Củng cố dặn dò: 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- 5 em nộp vở.
- Học sinh nghe. 
- HS làm bài vào vở, 4 em làm bảng lớp.
- 2HS làm phiếu, cả lớp làm vào vở.
- Một em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Một em lên bảng giải, còn lại giải vào vở.
- Học sinh chữa một số bài. 
- Học sinh lắng nghe.
Đạo đức
THĂM HỎI GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH LIỆT SĨ
I.Mục tiêu 
* HS đi thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương và có khả năng:
1.Hiểu:-Công lao của các gia đình thương binh, liệt sĩ
 -Mọi người đều có trách nhiệm giúp đỡ các gia đình đó.
2.Biết tôn trọng ,giữ gìn và phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn.
II.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải bảo vệ môi trường?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: HS đi thăm quan các gia đình thương binh,liệt sĩ ở địa phương 
-Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Tìm hiểu những công lao to lớn của các gia đình thương binh liệt sĩ.
-HS trình bày, trao đổi, nhận xét
- GV chốt lại 
*HĐ2: Những việc cần làm để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ
 -GVgiao nhiệm vụ thảo luận: Kể những việc cần làm để giúp đỡ các gia đình đó ở địa phương
-HS trình bày, trao đổi, nhận xét
- GV chốt lại 
3 .Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. 
-HS trả lời
-HS nhận xét
+ HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi, bổ sung
-Các nhóm thảo luận
+Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung
=================–––{———================
Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng Tập đọc
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I.Mục tiêu 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.
- Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong hai bài thơ).
 - GDKNS: Giáo dục cho các em khâm phục và kính trọng, học tập Bác luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: - Kiểm tra 4 HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. 
 *Bài Ngắm trăng
HĐ1: Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm 
- YC HS đọc nối tiếp bài thơ.
- YC HS đọc chú giải.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc bài thơ.
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
 *HSKG: Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng/
+ Bài thơ nói điều gì về Bác Hồ ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm
- YC HS nhẩm HTL bài thơ.
- YC HS thi đọc.
- GV nhận xét những HS đọc hay.
 * Bài Không đề
HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài:
- GV đọc diễn cảm bài thơ. Cần đọc với giọng ngâm nga, thư thái, vui vẻ.
- YC HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- YC HS đọc bài thơ.
+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cản ... p cần làm : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ
+ Nêu cách so sánh phân số?
+ Nêu cách quy đồng mẫu số các PS?
- Chấm một số vở bài tập của HS.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập.
Bài1: - Y/C HS làm bài, 2 em lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét KQ, Y/C HS nêu lại cách cộng trừ PS cùng MS và khác mẫu số.
Bài2: - HD tương tự BT1.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng.
Bài3: - Y/C HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng.
*HSTB: nêu lại cách tìm các thành phần chưa biết.
*HSKG: - Y/C HS làm thêm BT4,5.
- GV chấm một số bài, hướng dẫn HS chữa bài sai
.
HĐ2: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời.
- 3 em nộp vở.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS làm bài.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS nghe.
Lịch sử
KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu : Sau bài HS có thể mô tả được :
 -Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế : Sự đồ sộ , vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế .
 -Tự hào về Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới .
II . Đồ dùng dạy học 
 -Hình minh hoạ SGK , Bản đồ Việt Nam , Sưu tầm tranh ảnh về kinh thành ..
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời câu hỏi :
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
+Những điều gì cho thấy các vua Nguyễn không chịu chia sẻ quyền lực ....?
-GV nhận xét cho điểm .
B Bài mới :
1. Giới thiệu bài Ghi bảng .
2.Phát triển bài 
HĐ 1 :Quá trình xây dựng kinh thành Huế
-GV yêu cầu HS đọc SGK :
+Yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế ?
-GV tổng kết ý kiến của HS 
HĐ2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế 
-GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh ảnh tư liệu đã sưu tầm được về kinh thành Huế .
-Cho HS đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế .
-GV và HS tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ trình bày .
-GV tổng kết nội dung và kết luận :
Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta . Ngày 11-12-1993 UNESCO công nhận kinh thành Huế là Di sản Văn hoá thế giới 
C . Củng cố - Dặn dò 
-Yêu cầu HS sưu tầm thêm về kinh thành Huế.
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK .
-Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau 
-HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét bổ sung .
-HS đọc SGK .
-2 HS trình bày trước lớp 
-HS khác nhận xét, bổ sung .
-HS học nhóm .
-Các nhóm trưng bày tranh ảnh sưu tầm được về kinh thành Huế.
-Cử đại diện của nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung 
-HS đọc SGK 68
Buổi chiều 
THỰC HÀNH TOÁN ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phân số.
II.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
-GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
-GV nhận xét
2.Bài mới: 
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự đọc đề và làm
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề và làm.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi 4 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và sửa.
Bài 4: 
- HS tự làm.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.
-HS sửa bài
-HS nhận xét
- đọc
- HS nêu
- Đọc
- HS làm
- Nghe
- Đọc
- HS làm
- Nghe
- HS làm
- Nghe
THEÅ DUÏC
mÔN THỂ THAO TỰ CHON – NHẢY DÂY
I.Muïc tieâu:
-OÂn moät soá noäi dung cuûa moân töï choïn.Yeâu caàu thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc vaø naâng cao thaønh tích
-OÂn nhaûy daây kieåu chaân tröôùc chaân sau. Yeâu caàu naâng cao thaønh tích
II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän.
-Chuaån bò” 2coøi, duïng cuï ñeå daïy moân töï choïn, moãi HS 1 daây nhaûy
III. Noäi dung vaø Phöông phaùp leân lôùp.
Noäi dung
Caùch toå chöùc
A.Phaàn môû ñaàu:
-Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc
-Chaïy nheï nhaøng treân ñòa hình töï nhieân theo 1 haøng doïc do caùn söï daãn ñaàu: 200-250m
B.Phaàn cô baûn.
a)Moân töï choïn
* Ñaù caàu
+OÂn taâng caàu baèng ñuøi. Taäp theo ñoäi hình haøng ngang, voøng troøn, hoaëc hình vuoâng, haøng naøy caùch haøng kia toái thieåu 2m (neáu toå chöùc theo haøng ngang) trong töøng haøng em noï caùch em kia 2-3 m do caùn söï hoaëc toå tröôûng ñieàu khieån
+OÂn chuyeàn caàu theo nhoùm 2-3 ngöôøi. GV chia HS thaønh nhoùm 2-3 em ôû nhöõng ñòa ñieåm khaùc nhau, nhoùm naøy caùch nhoùm kia toái thieåu 2m, trong töøng nhoùm, em naøy caùch em kia 2-3m ñeå caùc em töï quaûn lyù taäp luyeän Gv giuùp HS oån ñònh ñòa ñieåm kyû luaät taäp luyeän vaø söûa sai khi caàn thieát
b)Nhaûy daây
-Cho HS taäp nhaûy daây caù nhaân kieåu chaân tröôùc chaân sau theo ñoäi hình voøng troøn, hình vuoâng hoaëc haøng ngang do toå tröôûng hay caùn söï ñieàu khieån. Gv coù theå daønh 1-2 phuùt cuoái ñeå toå chöùc cho HS thi xem ai nhaûy xa hôn vaø gioûi nhaát
C.Phaàn keát thuùc.
-Gv cuøng HS heä thoáng baøi
-Ñi ñeàu theo 2-4 haøng doïc vaø haùt
- Lớp trưởng điều khiển.
- H ôn theo 4 nhóm do mhóm trưởng điểu khiển.
- GV quán xuyến lớp .
- H nhảy theo nhóm đôi .
- H thực hiện .
Sinh hoạt tập thể 
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. Yêu cầu 
 - Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33.
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Hoạt động dạy - học 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
 Giới thiệu :
- Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần.
2. Đánh giá hoạt động tuần qua
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
3. Phổ biến kế hoạch tuần 33
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới:
+ Về học tập.
+ Về lao động.
+ Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
GĐ-BD Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu 
 -Củng cố để HS nắm được cách viết đoạn văn miêu tả con vật; vận dụng kiến thức để viết đoạn văn tả con vật mà em thích.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ 
+ Dấu hiệu nhận biết đoạn văn miêu tả con vật ?
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
 - Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 
2.2. Luyện tập
 Đề bài: Hãy viết đoạn văn tả hình dáng và hoạt động của con mèo nhà em.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài.
- Cho cả lớp làm vào vở. 
- Gọi 5-7 em trình bày bài viết của mình.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại cho hay hơn.
-HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Viết đoạn văn vào vở.
- Một số em trình bày bài của mình.
- Về nhà viết lại cho hay hơn.
Ôn luyện nghệ thuật
ÔN BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH.
I.Mục tiêu: 
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát: Khăn quàng thắp sáng bình minh. Thể hiện đúng những chỗ luyến láy, đảo phách.
- HS tập các động tác vận động phụ hoạ.
II.Chuẩn bị của giáo viên: 
- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc
- Tờ tranh minh hoạ bài hát.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh::
- Hướng dẫn HS ơn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và đều 
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp
- GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát đúng nhịp
 Hoạt động 2: 
- Tập biểu diễn bài hát 
- GV chỉ định từng tổ nhĩm đứng tại chỗ trình bày bài hát 
- Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.
- Yêu cầu HS tập lại
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
GV nhận xét ,dặn dò
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp 
Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV
HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi.
HS thực hiện theo .
HS nghe và đọc theo tiếng đàn
HS nghe và ghi nhớ.
 GĐ-BD Toán
ÔN: THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu 
 - Củng cố các phép tính về nhân chia các số tự nhiên.
 - Rèn kỹ năng nhận biết các dấu hiệu chia hết cho các em.
 - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập: Giáo viên chép đề bài lên bảng:
Bài 1 Đặt tính và tính:
 37864 : 36 47836 X 48
 97845 : 48 36784 X 709
Bài 2: Tìm X, biết :
 X : 46 = 5888 42840 : X = 85
Bài 3: 8 xe ô tô chở được 872 tấn hàng. Hỏi có 15 xe ô tô như thế thì chở được bao nhiêu tấn hàng?
* HS KHÁ GIỎI:
Bài 4.Tìm kết quả của các dãy tính sau bằng cách nhanh nhất:
a.(42 X 54 + 17 X 42) : 71
b.(123 X 154 – 65 X 123) : 89
c.(324 X 6 + 4 X 324) : (162 X 2)
HĐ2: Chấm bài: 
- Chấm một số bài HD chữa bài sai.
HĐ3: Củng cố dặn dò: 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- 4 em nộp vở.
- Học sinh nghe. 
- Học sinh thực hiện vào vở, hai em lên bảng làm bài.
- Học sinh nêu lại cách tìm thành phần chưa biết và làm bài.
- Học sinh giải vào vở, 1 em lên bảng giải.
- Hai em lên bảng làm, còn lại làm vào vở.
- Học sinh chữa một số bài. 
- Học sinh lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32 LOP 4.doc