- Nhận biết các vần ươn, ươt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ươn, ươt.
- Làm đúng BT giúp thỏ đem cà rốt về kho có vần ươn, vần ươt.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Lướt ván.
- Viết đúng các vần ươn, ươt, các tiếng (con) lươn, lướt (ván) (trên bảng con).
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1A- TUẦN 15 (Từ ngày 12/12/2022 đến ngày 16/12/2022) Thứ ngày Buổi Tiết Lớp Môn Tên bài dạy NDĐCBS Ghi chú 2 12/12 Sáng 1 1A Chào cờ 2 Tiếng Việt Bài 76: ươn, ươt (tiết 1) 3 Tiếng Việt Bài 76: ươn, ươt (tiết 2) 4 Toán Bài 13: Luyện tập chung (Tiết 3) Chiều 1 Đạo đức Bài 13: Giữ gìn tài sản của trường lớp. 2 PTNLTV Luyện tập 3 GDTC Bài 29: Vận động của chân (T1) 3 13/12 Sáng 1 GDTC Bài 30: Vận động của chân(T2) 2 Tiếng Việt Bài 77: ang, ac (tiết 1) 3 Tiếng Việt Bài 77: ang, ac (tiết 2) 4 PTNLTH Hoàn thành bài tập 4 14/12 Sáng 1 Tiếng Việt Tập viết sau bài 76, 77 2 Tiếng Việt Bài 78: ăng, ăc (tiết 1) 4 Toán Bài 14: Khối lập phương, khối hộp hình chữ nhật (tiết 1) 5 15/12 Sáng 2 Tiếng Việt Bài 78: ăng, ăc (tiết 2) 3 Tiếng Việt Bài 79: âng, âc (tiết 1) 4 HĐTN Bài 9: Phòng tránh bị bắt nạt Chiều 2 Tiếng Việt Bài 79: âng, âc (tiết 2) 3 Tiếng Việt Tập viết sau bài 78, 79 6 16/12 Sáng 1 Toán Bài 14: Khối lập phương, khối hộp hình chữ nhật (tiết 2) 2 Tiếng Việt Bài 80: Kể chuyện: Hàng xóm 3 Tiếng việt Bài 80: Ôn tập 4 SHL Sơ kết tuần 15, Kế hoạch tuần 16 TUẦN 15 Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT: ƯƠN, ƯƠT (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết các vần ươn, ươt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ươn, ươt. - Làm đúng BT giúp thỏ đem cà rốt về kho có vần ươn, vần ươt. - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Lướt ván. - Viết đúng các vần ươn, ươt, các tiếng (con) lươn, lướt (ván) (trên bảng con). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh, 6 thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động mở đầu: a. Khởi động. b. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS đọc bài Chuột út (2) 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới a. Giới thiệu bài: vần ươn, vần ươt. b. Chia sẻ và khám phá 2.1. Dạy vần ươn - GV h/d HS đọc: ươ - nờ - ươn - Đây là con gì? 2.2. Dạy vần ươt (như vần ươn). - GV h/d HS đọc vần ươt - Giới thiệu hình ảnh: lướt ván - Củng cố: HS nói 2 vần mới học là: ươn, ươt, 2 tiếng mới học: lươn, lướt. - So sánh 2 vần vừa học? - HS đọc - HS đọc, phấn tích, đánh vần - HS lắng nghe - HS nói, Phân tích vần ươn. - Đánh vần, đọc: ươ - nờ - ươn / ươn. - HS nói: con lươn / lươn. / Phân tích tiếng lươn. / Đánh vần, đọc: lờ - ươn - lươn / lươn. / Đánh vần, đọc trơn: ươ - nờ - ươn / lờ - ươn - lươn / con lươn. - HS p/t, đánh vần, đọc trơn: ươ - tờ - ươt - HS p/t, đánh vần, đọc trơn: /lờ - ươt - lươt - sắc - lướt / lướt ván. - Nhắc lại vần vừa học - HS so sánh 3. Hoạt động luyện tập thực hành. 3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2) - GV hướng dẫn HS đọc từ - GV h/d HS thảo luận nhóm đôi - Y/c HS báo các kq thảo luận - GV chỉ từng từ 3.2. Tập viết (bảng con - BT 4) a. GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu - Vần ươn; ươt - Tiếng lươn; lướt - HS (cá nhân, cả lớp) đọc từng từ: vượn, trượt, vượt,... - Từng cặp HS tìm tiếng có vần ươn, vần ươt. / 2 HS báo cáo kết quả. - Cả lớp nhắc lại: Tiếng vượn có vần ươn. Tiếng trượt có vần ươt... - HS lắng nghe - HS viết: ưon, ươt (2 lần). Sau đó viết: (con) lươn, lướt (ván). - HS viết ở bảng con 3.3. Tập đọc (BT 3) a. GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu: Lũ chuột trượt ván trên bờ. Cá chuồn, cún lướt ván trên mặt biển. Vượn ôm ván chơi gần bờ. Thỏ sợ nước, ở trên bờ cổ vũ. b. GV đọc mẫu. c. Luyện đọc từ ngữ: lướt ván, trượt ván, nô đùa ầm ĩ, cá chuồn, hăm hở, lướt như múa lượn, vượn, sợ ướt, cổ vũ, thú vị. GV giải nghĩa: hăm hở (hăng hái, nhiệt tình). d. Luyện đọc câu - GV: Bài có 9 câu. GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. - Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp). e. Thi đọc đoạn, bài, chia bài làm 3 đoạn: 3/4/2 câu. g. Tìm hiểu bài đọc - GV nêu YC; chỉ từng vế câu cho HS đọc. - Từng cặp HS làm bài; nói kết quả, GV nối từng vế câu trên bảng lớp. - Cả lớp đồng thanh: a) Cún - 3) lướt như múa lượn. / b) Vượn - 2) chưa dám ra xa. / Thỏ - 1) sợ ướt, ở trên bờ. - Gv tổng kết bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe - HS luyện đọc từ ngữ - HS luyện đọc câu - HS thi đọc bài -HS thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TOÁN: BÀI 12 : LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép cộng, phép trừ. Thực hiện được phép cộng, phép trừ (tính nhẩm) trong phạm vi 10. - Tiếp tục củng cố năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp khi nêu được tính thích hợp với mỗi tình huống thực tế (qua tranh vẽ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng học toán 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động mở đầu: a. Khởi động. 2. Hoạt động luyện tập thực hành. a. Giới thiệu bài b. Luyện tập *Bài 1: Số? - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống. Gộp hai nhóm hoa ở hai hàng. - Có tất cả bao nhiêu bông hoa? - Ta viết phép tính gì? - GV cùng HS nhận xét *Bài 2: Số? - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống: - GV cùng HS nhận xét *Bài 3: >, <, = - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tính kết quả rồi so sánh - GV cùng HS nhận xét *Bài 4: Số? - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống: Yêu cầu thực hiện theo nhóm - GV cùng HS nhận xét - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - GV cùng HS nhận xét - Hát - HS theo dõi - HS thực hiện - HS nêu kết quả 4 + 6 = 10 - Có tất cả 10 bông hoa - HS nhận xét - HS theo dõi - HS thực hiện - HS trả lời 8 + 2 = 10 Có 8 bạn đang chơi, có thêm 2 bạn chạy đến cùng chơi - HS nhận xét - HS theo dõi - HS tính rồi so sánh - HS trả lời a, 9 > 4 + 1 8 = 10 – 8 7 < 2 + 6 b, 3 + 4 = 7 7 + 2 > 9 10 – 2 > 7 - HS nhận xét - HS theo dõi - HS thực hiện theo nhóm - HS trả lời 8 - 3 = 5 - HS nhận xét IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ........ . _______________________________________________ ĐẠO ĐỨC: Bài 13: GIỮ TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG LỚP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất trách nhiệm; năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, giao tiếp và hợp tác, tự học dựa trên yêu cầu cần đạt sau: - Nêu được những việc cẩn làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp và hiểu ý nghĩa củaviệc làm đó. - Thực hiện đúng việc giữ gìn tài sản của trường, lớp. - Nhắc nhở bạn bè cùng giữ gin tài sản của trường, lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính để chiếu tranh, vi deo phục vụ tiết dạy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động - HS hát bài "Em yêu trường em" + Bài hát nói về điều gì 2. Khám phá Hoạt động 1 Tìm hiểu vì sao phải giữ gìn tài sản của trường, lớp -Cho HS quan sát tranh. + Em hãy nhận xét về hành vi của các bạn trong tranh. + Vì sao em cẩn giữ gìn tài sản của trường, lớp? - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những em có câu trả lời tốt và nêu kết luận: Hoạt động 2: Khám phá những việc cần làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp GV cho HS quan sát các bức tranh nhỏ trong mục Khám phá Em hãy kể tên các tài sản của nhà trường. -Để giữ gìn các tài sản đó, em cần làm gì? GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những em có câu trả lời đúng và kết luận: Luyện tập Hoạt động 1Em chọn việc làm đúng - Hãy quan sát bốn bức tranh trong sau đó thảo luận, lựa chọn việc làm đúng. - Y/c HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng trả lời - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có câu trả lời đúng và kết luận: Hoạt động 2Chia sẻ cùng bạn -Em hãy chia sẻ với bạn những việc em đã làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp. GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết giữ gìn tài sản của trường, lớp. Kết luận: Để có môi trường học tập tốt em cẩn thực hiện nội quỵ giữ gìn tài sản của trường, lớp. Vận dụng Hoạt động 1:Xử lí tình huống -Em sẽ làm gì khi thấy một bạn đang hái hoa trong vườn hoa của nhà trường? GV cho HS trình bày các cách xử lí, phân tích để lựa chọn cách xử lí tốt nhất. Kết luận: Em cần biết giữ gìn tài sản của trường, lớp bằng những hành động cụ thể. GV chiếu thông điệp lên bảng cho HS đọc. - Hệ thống bài. -Nhân xét tiết học HS hát - HS quan sát, lắng nghe, thảo luận cặp đôi, trả lời từng câu hỏi. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. HSHĐ theo cặp Đại diên nhóm trinh bày -Tài sản của trường, lớp bao gồm: bàn ghế, bảng, cửa, cây cối, tường, nước, đồ dùng thiết bị dạy học,... -Những việc em cần làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp là: khoá vòi nước khi đi VS không vẽ lên tường,... - Việc làm đúng: Tắt điện, đóng cửa sổ khi ra khỏi phòng (tranh 1); Nhắc nhở bạnkhoá vòi nước khi không dùng nữa (tranh 2). - Việc em không nên làm là: Viết lên bàn (tranh 3); Vẽ lên tường lớp học (tranh 4). Một số em chia sẻ trước lớp HS chia sẻ qua thực tế của bản thân. HS có thể đưa ra các cách xử lí khác nhau: 1/ Báo với cô giáo chủ nhiệm hoặcbảo vệ; 2/ Khuyên bạn không nên làm thế; 3/ Mặc kệ bạn;... IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: _____________________________________ LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS luyện lại các bài đã học. - Tìm được các tiếng có chứa vần: ươn, ươt,ang, ac, ăng, ăc. - Đọc đúng, to rõ ràng tiếng chứa các vần đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ vẽ sơ đồ ghép tiếng - vở ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động: Khởi động 2. Hoạt động: Khám phá a, Ôn lại kiến thức đã học GV yêu cầu HS đọc bài trong SGK - GV chú ý kèm cặp hs yếu kém GV nhận xét b. Luyện tập Bài 1: Đọc bài rồi nối đúng. nghe hát, quên cả mệt, cả buồn. Nàng tiên cá ngân nga hát. Dân đi biển Bài 2: Điền g hay gh? ..ồ ghề. - nhà ..a ọn ..àng. - .i nhớ .ật ù. – dưa ..ang GV theo dõi , hướng dẫn c .Đánh giá - GV nhận xét bài viết của HS * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau - HS đọc bài trong SGK (HS đọc cá nhân, nhóm, ... em rửa, rồi lau bàn thật sạch sẽ - Sẻ còn báo tin cho chuột túi - Chuột túi nhận được tin của sẻ thì chạy ngay đến nhà chồn. Thấy hai chú chồn con đang khóc, chuột túi liền cho chúng vào túi ngực của mình, và dồ sẽ cho chúng đi chơi. Chồn con nghe nói được đi chơi thì nín ngay - Chồn mẹ cảm động nói: “Có các bạn giúp, tôi thấy khoẻ hơn rất nhiều”. - HS trả lời - HS trả lời câu hỏi): Mỗi HS kể theo 2 tranh / theo tranh bất kì /1 HS kể theo 6 tranh. * GV cất tranh, mời 1 HS kể chuyện không nhìn tranh - GV và HS bình chọn bạn trả lời câu hỏi đúng, bạn kể to, rõ, kể hay, biết hướng đến người nghe khi kể. 3.2. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Em nhận xét gì về hàng xóm của chồn mẹ? - GV: Câu chuyện cho thấy tình cảm yêu thương, giúp đỡ nhau giữa những nguời hàng xóm. Đó là tình cảm rất đáng quý. - GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết KC Cô bé và con gấu. - HS kể - Hàng xóm của chồn mẹ rất tốt, sần lòng giúp đỡ chồn mẹ khi chồn mẹ bị ốm - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TIẾNG VIỆT: BÀI 80: KỂ CHUYỆN: HÀNG XÓM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe hiểu và nhớ câu chuyện. - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi theo tranh. - Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khi chồn mẹ bị ốm, hàng xóm ai cũng sẵn lòng giúp đỡ. - Tình cảm yêu thương, giúp đỡ của hàng xóm làm chồn mẹ rất cảm động. - Rèn kĩ năng lắng nghe và trả lời câu hỏi tự tin. - Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV chỉ các tranh 1, 2 minh hoạ truyện Thần gió và mặt trời (bài 74), nêu câu hỏi, mời HS 1 trả lời. HS 2 trả lời câu hỏi theo các tranh 3, 4. - HS trả lời C. Dạy bài mới: 1. Chia sẻ và Giới thiệu câu chuyện (gợi ý) 1.1 Quan sát và phỏng đoán: HS quan sát tranh minh hoạ truyện Hàng xóm, nói tên các nhân vật, đoán nội dung truyện. (Truyện có chồn, sẻ, voi, sóc, chuột túi). Có chuyện gì đó đã xảy ra ở nhà chồn, mọi người đều đến nhà chồn, quan tâm giúp đỡ. 1.2. Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện kể về tình cảm giữa những người hàng xóm khi chồn mẹ bị ốm. Các em hãy lắng nghe - HS quan sát, trả lời - HS lắng nghe 2. Khám phá và luyện tập 2.1. Nghe kể chuyện: GV kể chuyện 3 lần. Đoạn 1 (chồn mẹ bị ốm): nhấn giọng từ ngữ la khóc ầm ĩ. Đoạn 2, 3, 4, 5 (sẻ biết tin, bay đến, rồi báo tin cho các bạn hàng xóm cùng đến): giọng nhanh, gấp gáp thể hiện sự nhiệt tình, sẵn lòng giúp đỡ của mọi người. Đoạn 6 (chồn mẹ cảm động): giọng kể chậm, vui, ấm áp. - HS lắng nghe Trả lời câu hỏi theo tranh a. Trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh - GV chỉ tranh 1, hỏi: Chuyện gì xảy ra ở nhà chồn ? - GV chỉ tranh 2: Vì sao chim sẻ biết chuyện đó? - GV chỉ tranh 3: Sẻ đã báo tin cho ai? Bác ấy đã làm gì? - GV chỉ tranh 4: Sẻ còn bảo tin cho ai nữa? Cô ấy đã làm gì? - GV chỉ tranh 5: Sẻ còn báo tin cho ai nữa? (Nhận được tin của sẻ, chuột túi đã làm gì? - GV chỉ tranh 6: Chồn mẹ nói gì trước sự giúp đỡ của mọi người? b. Mỗi HS trả lời các câu hỏi dưới hai tranh liền nhau. c. 1 HS trả lời tất cả các câu hỏi dưới 6 tranh. 2.3 Kể chuyện theo tranh (GV không nêu - Chồn mẹ bị ốm. Hai chú chồn con la khóc ầm ĩ - Vì sẻ nghe thấy tiếng kêu khóc ở nhà chồn, nó bay đến và biết được chuyện - Sẻ báo tin cho voi. Voi lập tức đến nhà chồn. Thấy hoa cỏ trong sân đã khô héo, voi liền dùng vòi hút nước dưới giếng, tưới nước cho cây - Sẻ báo tin cho sóc. Sóc lập tức đến nhà chồn. Nhìn thấy trên bàn toàn bát đĩa bẩn, sóc liền đem rửa, rồi lau bàn thật sạch sẽ - Sẻ còn báo tin cho chuột túi - Chuột túi nhận được tin của sẻ thì chạy ngay đến nhà chồn. Thấy hai chú chồn con đang khóc, chuột túi liền cho chúng vào túi ngực của mình, và dồ sẽ cho chúng đi chơi. Chồn con nghe nói được đi chơi thì nín ngay - Chồn mẹ cảm động nói: “Có các bạn giúp, tôi thấy khoẻ hơn rất nhiều”. - HS trả lời - HS trả lời câu hỏi) : Mỗi HS kể theo 2 tranh / theo tranh bất kì /1 HS kể theo 6 tranh. * GV cất tranh, mời 1 HS kể chuyện không nhìn tranh - GV và HS bình chọn bạn trả lời câu hỏi đúng, bạn kể to, rõ, kể hay, biết hướng đến người nghe khi kể. 2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Em nhận xét gì về hàng xóm của chồn mẹ? - GV: Câu chuyện cho thấy tình cảm yêu thương, giúp đỡ nhau giữa những nguời hàng xóm. Đó là tình cảm rất đáng quý. D. Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết KC Cô bé và con gấu. - HS kể - Hàng xóm của chồn mẹ rất tốt, sần lòng giúp đỡ chồn mẹ khi chồn mẹ bị ốm - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ---------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT: BÀI 81: ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Làm đúng BT ghép âm thành vần. - Đọc đúng, hiêu bài Tập đọc Bỏ nghề. - Chép đúng 1 câu văn. - Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy chiếu, tranh minh họa. - HS: SGK, bộ thẻ chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập BT 2 (Tập đọc) a. GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc kể chuyện bác thợ săn gặp một con vượn mẹ đang cho con bú. Vượn mẹ ngẩng lên, nhìn bác. Điều gì sẽ xảy ra? b. GV đọc mẫu. c. Luyện đọc từ ngữ: rút tên, ngắm, chợt, ngẩng lên, đờ ra, bỏ nghề săn bắn. (HS nào không đọc được thì có thể đánh vần). GV giải nghĩa: mặt đờ ra (mặt ngây ra vì sợ hãi). d. Luyện đọc câu - GV: Bài có 8 câu. - HS (cá nhân, cả lớp) đọc vỡ từng câu. - Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp). e. Thi đọc từng đoạn, cả bài (chia bài làm 2 đoạn đọc, mỗi đoạn 4 câu). g) Tìm hiểu bài đọc - GV HD HS đọc từng ý a, b. / HS làm bài trong VBT hoặc viết ý đúng vào thẻ. - HS giơ thẻ. GV chốt lại: Ý b đúng (Bác thợ săn bỏ đi vì - b) Chẳng nỡ giết mẹ con vượn). Ý a sai. (Nếu HS cho là ý a đúng, GV cần giải thích: Bác thợ săn bỏ đi không phải vì vượn mẹ đã nhận ra bác mà vì bác không nỡ giết mẹ con vượn). - Cả lớp đọc: Bác thợ săn bỏ đi vì - b) Chẳng nỡ giết mẹ con vượn. 3. BT 3 (Điền chữ g hay gh, tập chép) - GV viết bảng: Vượn mẹ ...ặp bác thợ săn, ôm ...ì vượn con; nêu YC. - HD HS đọc thầm câu văn; làm bài trong vở / VBT. - Yêu cầu HS điền g, gh trong câu trên bảng lớp. GV chốt đáp án: gặp, ôm ghì. - Cả lớp đọc câu văn đã hoàn chỉnh. - HS chép câu văn vào vở / hoặc VBT. HS viết xong, soát lỗi, đổi bài, sửa lỗi cho nhau. / GV chữa bài cho HS. 4. Củng cố- Dặn dò: - Gv tổng kết bài. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS luyện đọc từ ngữ - HS luyện đọc câu - HS thi đọc - HS làm vào vở Bài tập - HS đọc - HS làm vào vở BT - HS làm ở bảng - HS đọc câu văn - HS soát lỗi IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ____________________________________________ SINH HOẠT LỚP: SƠ KẾT TUẦN 14, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN 15 CHỦ ĐỀ: VUI CHƠI AN TOÀN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - GDHS chủ đề 4 “An toàn cho em” - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp học. 2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau 2.1 Sơ kết tuần 14 a. HS đánh giá ưu điểm: - Về học tập: Cả lớp đã tích cực thi đua học tập. Có một số bạn hăng hái phát biểu xây dựng bài: Thảo An, Tiến Dũng, Thu Phương, Linh Đan, Anh Thư B... Một số bạn có nhiều tiến bộ trong học tập: Thảo Nguyên, Thảo Vi, Duy Mạnh ... - Về nề nếp, vệ sinh, ăn mặc: Duy trì tốt các hoạt động nề nếp. Đa số các bạn có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, bỏ rác đúng nơi quy định. Các bạn thực hiện xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nhanh gọn. b. Tồn tại: - 1 bạn chưa đội mũ bảo hiểm khi đến trường. - Một số bạn chưa thực sự chú ý trong giờ học, còn nói chuyện riêng như Gia Bảo, Bá Dũng, Trung Hoàng,.... - Viết chữ chưa đẹp: Duy Mạnh, Biện Gia Bảo,.. 2.2 Xây dựng kế hoạch tuần 15 GVCN triển khai kế hoạch tuần 15: - Về học tập: Tiếp tục thi đua học tập, lập nhiều thành tích chào mừng ngày 22/12. Học tập tác phong chăm chỉ, nhanh nhẹn của anh Bộ đội Cụ Hồ. - Về vệ sinh: Thường xuyên có ý thức giữ gìn trường lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Về nề nếp: Đi học đều và đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. * Các hoạt động thi đua - Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ để góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. - Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên trường, giáo dục HS có ý thức tiết kiệm điện nước. - Yêu cầu HS thảo luận nêu ra các biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần 15 3. Sinh hoạt theo chủ đề - GV nêu những yêu cầu để có lớp học an toàn, thân thiện như: + Giúp nhau trong học tập, khi gặp khó khăn + Chơi hoàn đồng với tất cả các bạn + Tự giác thực hiện những quy định của trường, lớp + Không bắt nạt nhau + Tránh gây ra sự không an toàn trong lớp - GV yêu cầu HS nêu lên những hành động tích cực, đáng khích lệ, cả những hành động không mong đợi đã thể hiện trong lớp cần khắc phục. 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học của lớp mình. - GV dặn dò nhắc nhở HS - HS hát một số bài hát. - HS lắng nghe - HS nghe. - HS bổ sung ý kiến ( nếu có) - HS lắng nghe. - HS thảo luận, nêu các biện pháp. - HS lắng nghe. - HS chia sẻ ý kiến - HS tuyên dương bạn
Tài liệu đính kèm: