Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Năm học 2022-2023 - Tuần 23

Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Năm học 2022-2023 - Tuần 23

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trong sgk

 

doc 22 trang Người đăng Diệp An An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Năm học 2022-2023 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2023
Toán
Tiết 111: XĂNG - TI - MÉT KHỐI . ĐỀ - XI - MÉT KHỐI
I. Yêu cầu cần đạt:
- Có biểu tượng về xăng ti mét khối, đề xi mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng ti mét khối, đề xi mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng ti mét khối, đề xi mét khối.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình minh họa 
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Mở đầu: 
2. Hình thành kiến thức: 
a. Xăng ti mét khối: 
Là thể tích của hình lập phương Pcó cạnh dài 1 cm
- Xăng ti mét khối viết tắt là: cm3.
b. Đề xi mét khối: 
Là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1 dm.
- Đề xi mét khối viết tắt là: dm3
*Hình lập phương cạnh 1 dm gồm:
10 x 10 x 10 = 1000 hình LP cạnh 1 cm
 1 dm3 = 1000 cm3
3. Thực hành.
Bài 1. Viết vào ô trống theo mẫu.
Viết số 
đọc số
76 cm3
Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối
519 dm3
Năm trăm mười chín đề-xi-mét khối 
85,08dm3
.....
Bài 2 . Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a, 1 dm3 = 1000 cm3 ;
 375 dm3 = 357000 cm3
 5,8 dm3 = 5800 cm3
 dm3 = 800 cm3
4. Vận dụng trải nghiệm: 
- Thi so sánh thể tích các hình
-Giới thiệu bài ghi bảng
- Giới thiệu cm3 là thể tích của hình LP có cạnh 1cm
- Nêu ý kiến.
- Tóm tắt, KL.
- HD thực hiện để nhận biết được đơn vị đo dm3
- Nêu mối quan hệ giữa cm2, dm3
- Nhắc lại mối quan hệ 
- Nêu yêu cầu bài 
- HD cách làm.
- Tự làm bài vào vở.
- Nêu phần bài làm trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yc bài, tự làm bài vào vở, 
- 2em lên bảng chữa
- Nhận xét, đánh giá. 
- Đổi vở KT.
- HD làm bài 2b.
- Chơi trò chơi Đố bạn
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
.
Tập đọc
Tiết 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. 
 - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ trong sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Mở đầu: 
 Bài: Cao Bằng 
 2. Hình thành tri thức: 
 a. Luyện đọc: 
 Bài chia làm 3 đoạn .
- Từ khó : khung cửu , ....
b. Tìm hiểu bài:
Ý1. Phân xử việc mất cắp vải. 
- Mình bị mất cắp vải : quan phân sử .
- Xé tấm vải làm đôi : Một trong 2 người bật khóc , trói người kia .
- Tự tay làm ra tấm vải , đau sót .
Ý2 . Biện pháp phân xử của quan ở chùa .
- Cầm một nắm thóc .
- Thóc nảy mầm lấy trộm tiền là chú tiểu. 
- Đứng quan sát 
* Đại ý: quan án là người thông minh, có tài sử kiện. 
3. Thực hành: 
4. Vận dụng trải nghiệm: 
- Đọc bài , nêu đại ý bài .
- GT bài qua tranh minh hoạ.
- Đọc nội dung bài - chia đoạn .
- Đọc nối tiếp đoạn
- Đọc từ khó , câu dài , từ chú giải .
- Luyện đọc cặp, thi đọc 
- Đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm bài văn.
- Đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi 
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân sử việc gì ?
- Quan đã dùng biện pháp nào ....người khóc chính là người lấy cắp ?
- Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 
- Kể lại cách quan án tìm kể trộm tiền nhà chùa ?
- Vì sao quan án dùng cách trên ?
- Trao đổi cặp 
- Nêu ý kiến, bổ sung.
- Tóm tắt PT nội dung chốt ý .
- Tìm đại ý của bài.
- Tóm tắt ghi bảng
- Đọc phân vai nội dung bài 
- HD cách đọc diễn cảm 
- Luyện đọc cặp và thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhắc lại nội dung bài 
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
.
Chính tả ( Nhớ viết )
Tiết 23 : CAO BẰNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhớ viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Trình bày đúng hình thức thơ bài thơ. 
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lýViệt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Mở đầu:
2. Hình thành kiến thức: 
a. Chuẩn bị
 ( 4 khổ thơ đầu )
* Viết đúng: Cao Bằng , Đèo Giàng , ....
b. Viết chính tả: 
3. Thực hành: 
Bài 2: Tên riêng thích hợp với các ô trống.
a, Côn Đảo – Võ Thị Sáu.
b, Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn.
c, Công Lí, Nguyễn Văn Trỗi.
Bài 3: Tìm và viết lại các tên riêng cho đúng.
* Viết sai: Hai ngàn, Ngã ba, Pù mo,
 Pù xai.
* Sửa lại: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Sai.
4. Vận dụng trải nghiệm: 
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên đia lí Việt Nam ?
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
- Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu 
- Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ
- Tìm những từ khó viết.
- Nêu cách viết các từ khó trong bài .
- Lên bảng viết từ khó - lớp viết vào vở nháp.
- Theo dõi nhận xét
- Nêu cách viết bài 
- Nhắc nhở cách viết bài 
- Viết bài vào vở
- Đọc lại bài
- Soát lỗi 
- Nhận xét bài viết 
- Nêu yêu cầu bài 2 a. 
- Mở bảng phụ ghi sẵn nội dung
- Làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm lên thi tiếp sức điền đúng, nhanh kq và nhắc lại quy tắc viết hoa.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu bài 3.
- Nêu tên các địa danh trong bài. 
- Làm bài vào vở 
- Nêu bài làm.
- Nhận xét đánh giá.
- Luyện viết đúng các lỗi chính tả 
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
.
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2023
Toán
Tiết 112 : MÉT KHỐI
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối.
 - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu HT
III.Các hoạt động dạy học:	
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Mở đầu:
2. Hình thành kiến thức: 
a. Mét khối: Là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1m
Mét khối viết tắt là m3
1m3 = 1000 dm3
1 m3 = 1000000 cm3
b. Mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền. 
3.Thực hành
Bài 1. a, Đọc các số đo.
 b, Viết các số đo: 7200 m3; 
 400 m3; m3; 0,05 m3.
Bài 2. a: Viết các số đo sau với đơn vị đo dm3
1 cm3 = 0,001 dm3; 
13,8m3= 13800dm3
5,216 m3 = 5216 dm3;
0,22 m3 = 220 dm3
b, Viết các số đocm3
1dm3= 1000cm3
1,969 dm3 = 1969 cm3
m3 = 250 000 cm3
19,54m3= 19 540 000cm3
Bài 3. Đáp số: 30 hình.
4. Vận dụng trải nghiệm: 
- Đọc viết đơn vị cm3, dm3 
- Giới thiệu bài ghi bảng.
- Giới thiệu đơn vị đo lớn hơn cm3, dm3 là m3 và mối quan hệ với cm3, dm3
- Quan sát nêu nhận xét.
- Tóm tắt – Kết luận
- Kẻ bảng đơn vị đo thể tích đẫ học
- Xây dựng mối quan hệ giữa các đơn vị đo 
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu bài .
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Lên bảng làm
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu bài 
- Tự làm bài vào vở.
- Lên bảng làm bài
- Nhận xét, đánh giá.
- HD cách làm bài
- Làm bài vào vở
- Nhận xét, đánh giá
- Thi đọc viết các đơn vị đo thể tích 
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
.
Luyện từ và câu
Tiết 45 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ AN NINH
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Hiểu các từ trật tự, an ninh.
 - Làm được các BT1, BT2, BT3. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành 
1. Mở đầu:
2. Thực hành: 
Bài 1. Dòng nào nêu đúng nghĩa của trật tự .
c. Trật tự là tình trạng ổn định có tổ chức có kỉ luật.
Bài 2. Những từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông có trong đoạn văn: 
- Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông, vi phạm quy định về tốc độ , thiết bị kém an toàn , lấn chiếm lòng đường và vỉ hè .
 Bài 3.
* Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự , an ninh : cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy,
* Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng, hđ liên quan đến trật tự an ninh : giữ trật tự an ninh, bắt, quậy phá, hành hung bị thương
 3. Vận dụng trải nghiệm: 
- Chơi trò chơi
- Kết nối bài học
- Nêu yêu cầu 
- Nhắc lại yêu cầu 
- Trao đổi cặp, nêu ý kiến.
- Nhận xét đánh giá.
 - Nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn, gợi ý 
- Đọc từng từ làm bài vào vở
- Phát biểu ý kiến 
- Nhận xét, đánh giá. 
1H: Đọc yêu cầu bài tập và đọc mẩu chuyện vui.
-Trao đổi nhóm làm bài
 Đại diện nhóm nêu ý kiến 
- Nhận xét, đánh giá. 
- Chốt đáp án đúng 
- Nêu tình hình an ninh ở địa phương
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
.
Kể chuyện
Tiết 23 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Yêu cầu cần đạt:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; 
sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết trao đổi về nội dung câu chuyện. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Mở đầu:
Chuyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng”
2. Hình thành kiến thức: 
* HD tìm hiểu yêu cầu đề.
- Đề bài: kể một câu truyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự , an ninh .
3. Thực hành :
4. Vận dụng trải nghiệm: 
- Kể chuyện – Nêu ý nghĩa
- Kết nối bài học
1H: Nêu yêu cầu đề.
- Gạch chân dưới những từ cần chú ý và giải nghĩa cụm từ “ bảo vệ trật tự an ninh”.
3H: Đọc nối tiếp các gợi ý 1,2,3
- Nối tiếp nêu tên câu chuyện
- Nhắc nhở cách chọn đề bài.
- Đọc phần gợi ý 3 
- Nhắc nhở cách kể chuyện có đầu có cuối.
- Viết nhanh dàn ý câu chuyện trên giấy.
- Kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá và bình chọn người kể chuyện hay nhất 
- Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
.
Khoa học
Tiết 45: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
- Tích hợp GD MT: Một số đặc điểm chính của MT và tài nguyên thiên nhiên.
- Tích hợp GD NL: - Dòng điện mang NL; - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1. Mở đầu:
2. Hình thành kiến thức: 
 a. Thảo luận: 
b. Quan sát và thảo luận
c. Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
3. Vận dụng trải nghiệm: 
- Nêu tác dụng của năng lượng gió và nước
- Kết nối bài học
- Quan sát hình trang 92 – Thảo luận nhóm theo câu hỏi 
+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết 
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? 
- Đại diện trình bày kết quả thảo luận
- Kết luận 
- Quan sát mô hình theo cặp 
 Phát biểu ý kiến 
- Nhận xét, bổ sun ... i sáng ?
- Cho HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK) và nêu được :+ Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện.+ Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng. 
- Cho hs quan sát hình 5 trang 95 và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao?
Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
- Cho các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn mục Thực hành trang 96.
- GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp:
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên một số vật liệu như thế.
3. Vận dụng trải nghiệm.
Vài học sinh
Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Bước 3 : Làm việc theo cặp.
Bước 4 : HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Bước 5 : Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
- Thực hành ở nhà
IV. Điều chỉnh tiết dạy:
 TOÁN TĂNG CƯỜNG
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt 
- H biết chuyển hỗn số thành phân số; cộng, trừ , nhân, chia phân số. Xếp được hỗ số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Chuyển được các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1tên đơn vị đo. 
- Giải được bài toán tổng - tỉ; hiệu - tỉ
- Dành cho H hoàn thành tốt bài 8,9
 II. Hoạt động dạy học
 Nội dung
 Cách thức tổ chức
1. Khởi động 
 - Tạo hứng thú, kết nối bài học 
H,G: Trò chơi Bắn tên: Tìm hiểu về hỗn số 
2. Thực hành
Bài 1: Chuyển được hỗn số thành phân số
Bài 2: Thực hiện được tính cộng, trừ, nhân, chia PS
a. ; 
b. 
c. 
d. 
Bài 3: Viết được hỗn số theo thứ tự lớn đến bé.
 => 
Bài 4: Viết được các số đo độ dài 
a. 5m95cm = 5m +m = 5m.
b. 9m9cm = 9m +m = 9m.
Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S
a. (S) b. (Đ)
c. (Đ) d. (S)
* Giải được bài toán toán tổng (hiệu) - tỉ
Bài 6: Có 126 HS tham gia học bơi, trong đó số học sinh nữ bằng số học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu HS nữ thích học bơi?
Bài giải
 Số H nữ học bơi là: 
 126 : (5 + 4) x 5 = 70 (H)
 Đáp số: 70H
Bài 7: Trong một vườn cây có số cây quýt nhiều hơn số cây bưởi là 24 cây, số cây quýt bằng số cây bưởi. Hỏi vườn cây đó có bao nhiêu cây mỗi loại?
Bài giải
 Số cây bưởi trong vườn có là:
 24 : (7 - 4) x 4 = 32 (cây)
 Số cây quýt trong vườn có là:
 32 + 24 = 56 (cây)
 Đáp số: 32 cây bưởi
 56 cây quýt
Bài 8: Trong vườn có 64 cây cam và chanh. Số cây cam bằng số cây chanh. Tính số cây chanh và cây cam trong vườn?
 Bài giải:
 Số cây chanh trong vườn là
 64 : (1 + 3) x 3 = 48 (cây)
 Số cây cam trong vườn là
 64 - 48 = 16 (cây)
 Đáp số 48 cây chanh 
 16 cây cam
3. Vận dụng trải nghiệm 
Thực hiện đo chiều dài của cửa ra vòa nhà em. 
H: HĐ cả lớp
H,G: Nhận xét, đánh giá
H: HĐ cá nhân
4H: Lên bảng làm 
H,G: Nhận xét, đánh giá. 
G: C2 cách chuyển hỗn số thành PS.
H: HĐ cá nhân
4H: Lên bảng làm 
H,G: Nhận xét, đánh giá. 
G: C2 cách cộng, trừ, nhân, chia PS.
H: HĐ cá nhân
1H: Lên bảng làm 
H,G: Nhận xét, đánh giá. 
G: C2 cách S2 hỗn số 
H: HĐ nhóm đôi
Thảo luận, chia sẻ
 Lên bảng làm 
H,G: Nhận xét, đánh giá. 
H: HĐ nhóm đôi
Thảo luận, chia sẻ
H: Nêu kết quả
H,G: Nhận xét, đánh giá. 
H: HĐ nhóm đôi
Thảo luận, chia sẻ
1H: Chữa bài.
H,G: Nhận xét, đánh giá. 
H: HĐ nhóm đôi
Thảo luận, chia sẻ
1H: Chữa bài.
H,G: Nhận xét, đánh giá. 
* Dành cho H hoàn thành tốt
H: HĐ cá nhân
IV. Điều chỉnh tiết dạy:
........................................................................................................................
TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Yêu cầu cần đạt
- Thảo luận tìm được các từ đồng nghĩa. Xếp được các từ vào nhóm từ đồng nghiã. 
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu văn.
- Dành cho H hoàn thành tốt viết được đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập, bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Mở đầu 
 - Tạo hứng thú, kết nối bài học 
- TC: Bắn tên: Thế nào là từ đồng nghĩa
2. Thực hành 
Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước nhóm gồm các từ có nghĩa giống nhau (đồng nghĩa)
a) buồn, sầu, tủi b) vui, mừng, lo
c) êm đềm, êm ả, êm dịu
d) chậm, mỏi, mệt
Bài 2: Xếp thành nhóm từ đồng nghĩa. 
to lớn, đẹp đẽ, to kềnh, xinh xắn, xơi, xinh, to tát, ăn, tơi đẹp, to tớng, to xù, đèm đẹp, khổng lồ, đớp.
 - to lớn, to kềnh, to tướng, to xù, to tát,...
- đẹp đẽ, xinh xắn, xinh, tơi đẹp, đèm đẹp.
- xơi, ăn, đớp.
Bài 3: Thực hiện đặt câu với cặp từ đồng nghĩa ở bài tập 2
Bài 4: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn
để điền vào chỗ trống (nhiều, đầy, đông)
a) Chợ trong những ngày giáp tết rất ....
b) Mọi người được ngăm nhìn..... hiện vật gốc trong viện bảo tàng.
c) Sau trận mưa rào, lá cây rụng ..... hè phố.
* ĐA: a) đông; b) nhiều; c) đầy
Bài 4: Viết được đoạn văn tả cảnh có sử dụng từ đồng nghĩa 
3. Vận dụng 
Nhắc lại được nội dung bài
H: HĐ cả lớp
H,G: Nhận xét, đánh giá
H: HĐ nhóm
Thảo luận, chia sẻ, thực hiện trên phiếu
 - Dán kết quả.
H,G: Nhận xét, đánh giá.
- HĐ nhóm đôi trên phiếu. 
Thảo luận, hoàn thành phiếu
 - Dán kết quả. 
- Nhận xét, đánh giá.
- Giải nghĩa một số từ trong bài.
- C2 lại từ đồng nghĩa.
- HĐ cá nhân
4,5H: Đọc câu văn. 
H,G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- HĐ nhóm đôi
Thảo luận, chia sẻ 
3H: Đọc bài.
-: Nhận xét, bổ sung.
* Dành cho H hoàn thành tốt 
H: HĐ cá nhân
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ..................................................................................
............................................................................................................................... 
Vũ Bình ngày ......thán 2 năm 2023
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
I. Yêu cầu cần đạt :
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc VN.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
* Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Mở đầu
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Em có đề nghị gì đối với Ủy ban nhân dân xã (phường) về các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em tại địa phương
2.Hình thành kiến thức
- Nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
+ Yêu cầu đọc thông tin trang 34 SGK.
+ Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm bốc thăm để thảo luận một nội dung có trong thông tin.
+ Yêu cầu trình bày.
+Kết luận: Việt Nam có nền văn hóa lâu đời,...
BVMT- KNS:
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết một số di sản TN Thế giới của VN và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : vịnh Hạ Long, Phong Nha -Kẻ Bàng, nhà máy thuỷ điện Sơn La, nhà máy thuỷ điện Trị An,...
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước
- Yêu cầu đọc lại phần ghi nhớ.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động và trình bày theo yêu cầu.
- HS khá nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Xác định yêu cầu.
- Thảo luận với bạn ngồi cạnh.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Yêu cầu đọc lại phần ghi nhớ.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ..................................................................................
............................................................................................................................... 
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2023
TOÁN
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Học sinh biết công thức tính tính thể tích hình lập phương.
- Học sinh biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan đến thể tích hình lập phương.
- Hs cần làm BT 1 và 3 ; Bài2: HS khá giỏi
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV:	Bộ đồ dùng dạy học toán 
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Mở đầu: 
Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?
2. Hình thành kiến thức: 
	Thể tích hình lập phương
* Hướng dẫn
Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm ® 1 cm3
Lắp đầy vào hình lập phương lớn.
Vậy hình lập phương lớn có bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?
Vậy làm thế nào để tính được số hình lập phương đó ?
* 27 hình lập phương nhỏ (27 cm3) chính là thể tích của hình lập phương lớn.
Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao?
3: Thực hành
Bài 1. Gọi hs đọc đề bài
- Cho hs thảo luận theo cặp nêu kết quả.
Bài 2. Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- Bài toán cho biết gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề.
-Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
4. Vận dụng trải nghiệm
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh thảo luận nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình lập phương.
Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương nhỏ: 27 hình
- Học sinh quan sát nêu cách tính.
- Lấy 1hàng có 3 hình nhân với 3 hàng thì ra một lớp, lấy một lớp nhân với 3 lớp : 3 ´ 3 ´ 3 = 27 (hình lập phương).
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
- Học sinh nêu công thức.
V = a ´ a ´ a
-Viết số đo thích hợp vào ô trống:
- Nhận xét,
Bài 2.Tóm tắt:
Làm bài cá nhân,1 em lên bảng. Nhận xét chốt ĐA đúng.
 Bài 3. Tóm tắt: 
Nhóm 4 ( Phiếu)
Dán phiếu, nhận xét chốt ĐA đúng.
Về nhà làm bài ở vở BTT.
Chuẩn bị : Luyện tập chung.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ..................................................................................
............................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_nam_hoc_2022_2023_tuan_23.doc