Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Năm học 2022-2023 - Tuần 5

Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Năm học 2022-2023 - Tuần 5

 - Sử dụng được các dấu khi >, <. = khi so sánh hai số

 - Lựa chọn được phát biểu đúng về so sánh các số

 - Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10( ở các nhóm có không quá 4 số)

 

docx 24 trang Người đăng Diệp An An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Năm học 2022-2023 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 5
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2022
 Hoạt động trải nghiệm
Sinh hoạt dưới cờ: THAM GIA TÍCH CỰC VÀO BUỔI SINH HOẠT VỚI 
 CHỦ ĐỀ: “PHÒNG CHỖNG XÂM HẠI VÀ BẮT CÓC TRẺ EM”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 – H quan sát, thảo, thảo luận, nêu được một số hoạt động an toàn cho bản thân
 - Kể tên một số việc làm để phòng tránh xâm hại và bắt cóc trẻ em 
 - Vận dụng vào cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
G + HS: SGK, tranh ảnh
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU: 
 Nội dung
 Hoạt động của HS
1. Khởi động:
 Hát bài: Con cò be bé 
- Kết nối bài học
2. Hình thành kiến thức 
HĐ1: Một số HĐ phòng chống xâm hại và bắt cóc trẻ em 
 - Nêu được một số HĐ dẫn đến xâm hại và bắt cóc trẻ em
3. Thực hành. 
- Kể tên một số việc làm để phòng tránh xâm hại và bắt cóc trẻ em
4. Vận dụng –Trải nghệm
- Vận dụng vào cuộc sống thực tiễn 
- Hát tập thể
- Nghe G kết nối bài học 
- QS tranh (T16) 
- Nêu ND tranh
- Trả lời câu hỏi của GV
- Lắng nghe G chốt nội dung
- Thảo luận ( nhóm đôi)
-Trả lời các câu hỏi của G (CN)
- Nêu ý kiến (CN)
- Lắng nghe G chốt nội dung
-Liên hệ thực tế 
-Chia sẻ kiến (CN) 
-Nghe G nhận xét – Dặn dò
 Tiếng Việt
Bài 22: NG, NGH (TIẾT 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - H quan sát, nhận xét, nhận biết âm và chữ ng,ngh;đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ng, ngh.
 - Nhìn hình, phát âm và tự phát hiện tiếng có ng, ngh.
 - Nắm được quy tắc chính tả: ngh + e, ê, i / ng + a, o, ô, ơ,...
 - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Bi nghỉ hè.
 - Viết đúng trên bảng con các chữ ng, ngh, tiếng ngà, nghé
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: Tranh minh họa phóng to, mẫu chữ ng, ngh. Sơ đồ quy tắc chính tả
 H: Bộ mô hình Tiếng Việt, VBT 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU: 
Nội dung
 Hoạt động của HS 
1.Khởi động:
Trò chơi: Truyền quà
- Ôn các âm và chữ đã học 
2.Hình hành kiến thức:
 2.1, Làm quen (BT1)
 - Nhận biết âm ng, ngh
3. Luyện tập: 
 3.1.Bài tập 2: Tiếng nào có chữ ng ? Tiếng nào có chữ ngh ?
- Mở rộng vốn từ cho H
3.2 Quy tắc chính tả: ng, ngh
 - Nắm được quy tắc chính tả: ngh + e, ê, i / ng + a, o, ô, ơ,...
3.3, Tập viết: ng, ngà, ngh, nghé
- Viết đúng trên bảng con 
 TIẾT 2
3.3.Tập đọc: BT 4; 
-Đánh vần, đọc trơn được bài “Bi nghỉ hé 
+ Đọc từ ngữ:
+ Đọc câu
+ Đọc cả bài
+Tìm hiểu bài
4.Vận dụng –trải nghệm
 - Tìm, nói được tiếng bất kì có âm ng, ngh
- Chơi trò chơi (CL)
- Nghe G nhận xét – kết nối bài học
- Qs, nhận xét, nêu ý kiến
- Phát âm âm mới (CN, N, L)
- Đánh vần, đọc trơn tiếng 
- Quan sát, lắng nghe
- Làm bài trong VBT (CN) 
 - Nêu ý kiến
 - Nói đồng thanh (1 lần)
- Lắng nghe (CL)
 - Chỉ sơ đồ đọc (CN, L)
- QS, đọc mẫu chữ ( CN)
- Luyện viết trên bảng con (L)
- Qs các tranh ở BT4: 
- Đọc từng từ dưới mỗi tranh (CN)
- Nghe G đọc mẫu
- Đọc nối tiếp (CN)
- Thi đọc cả bài (CN, N) 
- Đọc đồng thanh
- Trả lời câu hỏi
- Đọc bài trong SGK (T12,13) (CN, L)
- Nêu ý kiến (CN)
- Nghe G nhận xét tiết học – Dặn dò
IV. ĐIỀU CHỈNH TIẾT DẠY: 
 ...................................................................................................................................................
Toán
BÀI 4: SO SÁNH SỐ (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - H quan sát, so sánh, nhận biết, đọc, viết được các dấu >, <, =
 - Sử dụng được các dấu khi >, <. = khi so sánh hai số
 - Lựa chọn được phát biểu đúng về so sánh các số
 - Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10( ở các nhóm có không quá 4 số)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: Phiếu BT 2
 H: Vở bài tập Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
 Trò chơi “Truyền quà”
- Tạo hứng thú, kết nối bài học
3. Luyện tập:
- Sử dụng được các dấu khi >, <. = khi so sánh hai số. Lựa chọn được số thích hợp khi so sánh
+Bài 1: >, <, =?
+Bài 2: Số?
+Bài 3: Tàu nào chở nhiều thùng hàng nhất?
+Bài 4: Số?
4. Vận dụng – Trải nghệm
Tìm 2 số có trong bảng trong môi trường lớp học và so sánh 2 số đó.
 - Chơi trò chơi
- Nghe G kết nối bài học
- HĐ cả lớp
- Nêu yêu cầu, cách thực hiện
- Làm bài vào vở (CL) 
- Làm bài trên bang (CN)
- Quan sát tranh trong bài, nêu cách thực hiện
- Làm BT vào phiếu (CL)
- Làm bài trên bảng – Nhận xét 
- Thảo luận theo nhóm
- Chia sẻ trước lớp
- Quan sát tranh
- Thảo luận theo nhóm 
- Làm vào phiếu BT
- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp
- Nêu ý kiến (CN)
-Nghe G nhận xét – Dặn dò
Đạo đức
Bài 3: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - H qua sát, thảo luận, nêu được một số biểu hiện của học tập và sinh hoạt đúng giờ
 - Giải thích được vì sao cần học tập và sinh hoạt đúng giờ
 - Thực hiện được các hành vi học tập và sinh hoạt đúng giờ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: SGK , Đồng hồ báo thức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của HS
1.Khởi động: 
Kể chuyện: Thỏ và Rùa
- Kết nối bài học
2. Hình thành kiến thức:
2.1.HĐ1Tìm hiểu học tập và sinh hoạt đúng giờ
-H nêu được các biểu hiện của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ
2.2.HĐ2: Tìm hiểu tác hại của việc học tập, sinh hoạt không đúng giờ
- H biết được tác hại của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ
3.Thực hành:
HĐ3: Tìm những cách giúp em thực hiện đúng giờ :
- Nêu được các cách để thực hiện đúng giờ.
4.Vận dụng – trải nghệm
 - Thực hiện được các hành vi học tập và sinh hoạt đúng giờ ở nhà, ở trường
- Quan sát tranh, nghe G kể chuyện
- Trả lồ câu hỏi về nội dung câu chuyện
-Nghe G kết nối bài học
- HĐ theo nhóm
- Quan sát tranh, chia sẻ nội dung từng tranh
- Thảo luận, trả lời các câu hỏi của G
- Nghe G kết luận
- HĐ theo nhóm đôi
- Quan sát tranh, thảo luận 
- Trả lời câu hỏi (CN)
- Nghe G nêu KL
- HĐ theo nhóm đôi
- Quan sát tranh, đồng hồ báo thức, 
- Thảo luận, trả lời câu hỏi
- Chia sẻ ý kiến trước lớp
- Nêu ý kiến (CN)
– Liên hệ thực tế ở gia đình (CN)
 - Nghe G dặn dò
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2022
Tiếng Việt
Bài 23: P, PH (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - H quan sát, nhận xét, nhận biết âm và chữ cái p, ph; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có p, ph.
 - Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có âm p, âm ph.
 - Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Nhà dì.
 - Biết viết đúng trên bảng con các chữ p, ph; các tiếng pi a nô, phố (cổ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: tranh, ảnh minh họa, mẫu chữ p, ph
 H: Bảng con, bộ mô hình Tiếng Việt, VBT 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU: 
Nội dung
 Hoạt động của HS 
1. Khởi động:
 Bài hát: Em tập lái ô tô
- Kết nối bài học
2. Hình thành kiến thức
 2.1. Dạy âm chữ cái p, ph,
-H nhận biết âm p, ph. Đánh vần, đọc trơn được tiếng pi a nô, phố cổ
3. Luyện tập: 
 3.1.Bài tập 2: Tiếng nào có âm p? Tiếng nào có âm ph ?
- Mở rộng vốn từ cho H, tìm được tiếng có âm p, tiếng có âm ph
3.2, Tập viết
 - Viết đúng các chữ p, ph và các từ:pi a nô, phố cổ trên bảng con
 TIẾT 2
3.2. Tập đọc : Bài tập 3; Nhà dì
 - Đọc đúng bài Tập đọc: Nhà dì
+ Đọc từ ngữ:
+ Đọc câu
+ Đọc cả bài
+Tìm hiểu bài
+ Đọc bài trong sgk
4.Vận dụng – Trải nghệm
- Tìm được tiếng ngoài bài có âm p, ph
 - Hát theo nhạc
- Nghe G nhận xét – kết nối bài học
- HĐ cả lớp
- Qs tranh, nhận xét
- Phát âm p, ph (CN)
- Phân tích từ pi a nô, phố cổ
- Đánh vần, đọc trơn từ 
- Nêu âm mới học
- Quan sát, lắng nghe
- Làm bài trong VBT (CL)
 – Nêu ý kiến (CN)
- Nói đồng thanh (1 lần)
- Quan sát xung quanh.
- Nêu ý kiến (CN)
- Nghe G nhận xét tiết học – Dặn dò
- HĐ cả lớp
- Quan sát tranh, lắng nghe G đoc 
- Đọc (CN)
- Đọc nối tiếp (CN)
- Đọc (CN, N, CL)
- Trả lời (CN)
- Mở SGK, đọc lại toàn bài (CN, L)
- Quan sát xung quanh.
- Nêu ý kiến (CN)
- Nghe G nhận xét tiết học – Dặn dò
 Tự nhiên và xã hội
 BÀI 5: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH ( Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - H kể được với bạn bè và thầy cô về gia đình
 - Nêu được địa chỉ nhà ở và đặc điểm ngôi nhà của mình
 - Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc 
 của những người trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - G: Tranh ảnh về đồ dùng trong nhà 
 - H: Các bức ảnh về các thành viên trong gia đình mình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
Bài hát: Cả nhà thương nhau
 - Tạo hứng thú –Kết nối bài học
2. Thực hành 
+HĐ 1: - Kể các thành viên trong gia đình 
+HĐ 2: - Nêu được địa chỉ nhà ở và đặc điểm ngôi nhà của mình
+HĐ3: - Nói về việc làm của các thành viên trong gia đình
3. Vận dụng – Trải nghiệm
- Liên hệ thực tế
- Sắp xếp lại sách vở, đồ dùng học tập trên lớp
- Hát theo nhạc
-Nghe G kết nối bài học
- Thảo luận theo cặp đôi
- Kể trước lớp (CN)
- HĐ theo nhóm
- Thảo luận
- Từng thành viên trong nhóm trình bày trước lớp
- Nghe G kết luận
- HĐ theo cá nhân
- Nói trước lớp 
- Nghe G kết luận
- Chia sẻ ý kiến (CN)
- Thực hiện sắp xếp lại ngăn bàn của mình
- Nghe G nhận xét – Dặn dò
Âm nhạc
 Học bài hát: LÝ CÂY XANH.
 ĐỌC ĐỒNG GIAO THEO TIẾT TẤU. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Nghe, trao đổi với bạn và nêu được tên bài hát “ Lí cây xanh” dân ca Nam Bộ
 - Đọc lời ca, học hát, từ đó hát đúng lời ca theo giai điệu
 - Quan sát, nghe và thực hiện vỗ tay theo phách, vận động nhẹ nhàng theo tiết tấu của bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
  G: -Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động,
 	 -  Đàn phím điện tử và các phương tiện nghe nhìn thanh phách.
 H: - SGK, thanh phách học nhạc cụ gõ tự tạo.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của HS
1.Mở đầu.
- Tổ chức trò chơi nghe và gõ theo tiết tấu:
 Đơn đen đen đen lặng đơn.
 X X X __
-Tạo không khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước khi vào tiết học.
2. Hình thành kiến thức.
*Nghe, tập hát để hát đúng giai diệu bài hát: Lí cây xanh
a. Hát mẫu: 
đàn hát mẫu
c. Chia câu, chia đoạn: 6 câu
- Đọc lời ca
d. Khởi động giọng: Nghe và đọc chuỗi âm nguyên âm A
e. Dạy hát từng câu, nối câu
Đàn+ hát từng câu 
g. Ghép cả bài
3. Thực hành luyện tập
- Quan sát, nghe, thực hành hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách.
 Cái cây xanh xanh
 x x x x 
*. Đọc đồng giao theo tiết tấu 
 - Cho học sinh vận dụng đọc bài đồng dao trong sgk theo tiết tấu bài Lí cây xanh
4. Vận dụng, trải ... c tên , địa chỉ trường học, lớp học, tên cô giáo chủ nhệm và một số bạn trong lớp
 - Kể được tên một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học và công dụng của các loại đồ dùng đó
 - Yêu quý lớp học của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV Chuẩn bị tranh ảnh về đồ dùng trong nhà 
 - Hs Chuẩn bị các bức ảnh về các thành viên trong gia đình mình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
Bài thơ : Chuyện ở lớp (Sáng tác: Tô Hà)) 
- Kết nối bài học
2. Hình thành kiến thức 
+HĐ1: Nhiệm vụ của GV, HS
- Nói được nhiệm vụ của GV, HS trong lớp và mối quan hệ giữa GV với HS, giữa các HS với nhau
+HĐ2: Một số hoạt động học tập ở lớp
- Nói được một số hoạt động học tập ở lớp, những HĐ đã tham gia và cảm nhận khi tham gia những HĐ đó
+ HĐ3: Các hoạt động ngoài giờ học ở lớp
- Nói được các HĐ ngoài giờ học ở lớp và cảm xúc của các banjkhi tham gia các HĐ đó.
3. Thực hành 
+Trò chơi: Kể về HĐ chính của lớp mình
- Rèn kĩ năng giao tiếp, diễn đạt. Có ý thức gắn kết các bạn trong các HĐ chung
4. Ứng dụng, mở rộng: 
- Có ý thức tham gia giúp đỡ thầy cô giáo và các bạn
- Nghe G đọc thơ - kết nối bài học
- HĐ theo cặp đôi
-Quan sát tranh , thảo luận
- Trả lời các câu hỏi gợi ý
- Liên hệ ở lớp, chia sẻ trước lớp
-Nghe G chốt ý
-HĐ theo nhóm (3 nhóm)
- Quan sát các hình trong sgk, thảo luận
- Đại diện nhóm chia sẻ ý kiến 
- HĐ theo cá nhân
- Quan sát tranh 
- Trả lời các câu hỏi gợi ý
 - Chia sẻ ý kiến
-Nghe G chốt ý
- HĐ theo nhóm (3 nhóm)
- Các nhóm thi kể (nhóm nào kể được nhiều HĐ là thắng cuộc)
- Nhận xét – Đánh giá nhóm bạn
- Nêu một số việc em đã làm (CN)
- Nghe G nhận xét – Dặn dò
IV. ĐIỀU CHỈNH TIẾT DẠY
...
Toán
Bài 6: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - H đếm , đọc ,viết được các số trong phạm vi 10 thành thạo
 - So sánh và sắp xếp được thứ tự các số trong phạm vi 10
 - H lựa chọn được số phù hợp với số lượng các nhóm đồ vật 
 - Gộp và tách được số trong phạm vi 10
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 G: Bảng phụ: BT 2, T38, BT1, T40
 H: Sgk, VBT thực hành Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của HS
1 Khởi động
Trò chơi “truyền quà”
- Kiểm tra phép so sánh só
2. Luyện tập
 - Đếm , đọc ,viết đúng, so sánh và sắp xếp được thứ tự các số trong phạm vi 10. Lựa chọn được số phù hợp với số lượng các nhóm đồ vật 
+Bài 2: Trong mỗi bể cá có bao nhiêu con cá? 
+Bài 3: Tìm chậu hoa thích hợp
+Bài 4: Số?
+Bài 1:Số? (T40)
+Bài 4: Cốc nào nhiều hạt sen nhất? Cốc nào ít hạt sen nhất? (T 41)
4. Vận dụng – mở rộng: 
- So sánh số lượng các nhóm đồ vật xung quanh lớp học có sử dụng các từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau
- Chơi trò chơi
- Nghe G nhận xét – Kết nối bài học
- Quan sát, làm bài trong VBT (CL)
- Làm bài trên bảng phụ (1 em)
- Quan sát, thảo luận theo cặp 
-Làm bài trong VBT (CL)
- Chia sẻ ý kiến (CN)
- Nêu yêu cầu, quan sát 
- Đếm số lượng mỗi nhóm vật
- Chia sẻ trước lớp
- Làm vào phiếu BT (nhóm)
- Đại diện H chia sẻ trước lớp
- HĐ theo cặp đôi
-Quan sát, thảo luận 
- Chia sẻ trước lớp
- HĐ cả lớp
- Quan sát, nêu ý kiến
- Nghe G nhận xét Dặn dò
IV. ĐIỀU CHỈNH TIẾT DẠY: 
.. 
 Thø sáu ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2021
Tiếng Việt
 Bài 28: T, TH (TIẾT 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 -H quan sát, nhận xét, nhận biết âm và chữ cái t, th; đánh vần, đọc đúng tiếng có t, th.
 - Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm t, âm th.
 - Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: t, th, tiếng tổ, thỏ.
 - Đọc đúng, hiểu bài tập đọc Nhớ bố
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: Tranh ảnh minh họa, mẫu chữ t, th
 H: Bộ mô hình Tiếng Việt, VBT 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU: 
Nội dung
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
 Trò chơi: Con thỏ
- Tạo hứng thú – kết nối bài học
2. Chia sẻ và khám phá
 1, Dạy âm và chữ t, th
 - H nhận biết các âm và chữ t, th. Đánh vần, đọc đúng tiếng tổ, thỏ
3. Luyện tập: 
 3.1. Bài tập 2: Tiếng nào có âm t? Tiếng nào có âm th?
- H nhìn tranh ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm t, âm th
3.2, Tập viết: t, tổ, th, thỏ
 - H viết được các chữ t, tổ, th, thỏ
trên bảng con.
 TIẾT 2
3, 3. Tập đọc: BT 3: Nhớ bố
- Đọc đúng bài tập đọc: Nhớ bố
+ Đọc từ ngữ: thợ mỏ, cô Thơ, bé Tộ
+ Đọc câu
+ Đọc cả bài
+Tìm hiểu bài (BT ghép đúng)
+Luyện đọc bài trong SGK
4.Vận dụng – Mở rộng
- H tìm tiếng bất kì có âm t, th
- Chơi trò chơi (CL)
- Nghe G kết nối bài học
 - Hoạt động cả lớp
- Quan sát, nhận xét, rút ra tiếng, âm mới
- Đọc âm t, th (CN, N, L)
- Phân tích tiếng tổ, thỏ ( CN)
- Đánh vần, đọc trơn tiếng tổ, thỏ (CN, N, L)
- Quan sát, lắng nghe
- Làm bài trong VBT (CN)
- Chia sẻ ý kiến
- Đọc toàn bài trên bảng (CL)
- QS, đọc chữ mẫu (CN)
- Nhận xét cấu tạo từng chữ
- Lắng nghe G HD viết
- Luyện viết trên bảng con (L)
- HĐ cả lớp
- Quan sát tranh, lắng nghe G đoc 
- Đọc (CN)
- Đọc nối tiếp (CN)
- Đọc (CN, N, CL)
- Trả lời câu hỏi (CN)
- Mở skg, đọc (CN, L)
- Nói trước lớp (CN)
- Nghe G nhận xét – Dặn dò
 IV. ĐIỀU CHỈNH TIẾT DẠY: 
 Hoạt động trải nghiệm
 SHCT: RÈN THÓI QUEN CHỈ NÓI KHI ĐƯỢC MỜI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nói được khi nào nên nói . Chia sẻ về việc trực nhật lớp và tự phục vụ cá nhân
- Trao đổi về cách giữ an toàn cho bản thân
- Chấp hành tốt nội quy của lớp 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: tranh + HS: 1số TH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU: 
 Nội dung
 Hoạt động của HS
1.Khởi động
Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết 
- Kết nối bài học
2. Khám phá
+. HĐ 1: Sơ kết các hoạt động trong tuần
*Nhận xét, đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần
 a. Đạo đức
 b. Học tập
 c. Thể dục vệ sinh:
3.Thực hành. 
+ HĐ2: Rèn thói quen chỉ nói khi được mời
- Nêu được khi nào nên nói  
HĐ3: Chia sẻ về cách giữ an toàn giao thông
* Trao đổi về cách giữ an toàn cho bản thân
4. Vận dụng – Mở rộng
Tổng kết hoạt động + liên hệ
* Phương hướng tuần tới – Phát động thi đua
- Hát theo nhạc
-Nghe G kết nôi bài học
-Nghe G nhận xét
H: QS tranh + nêu ND tranh 
- Chia sẻ trước lớp 
H: Thảo luận(N2)
- Đóng vai
- Trình bày trước lớp
H: Chia sẻ ý kiến (CN)
H: Nghe G phổ biến và dặn dò
IV. ĐIỀU CHỈNH TIẾT DẠY: 
 Ngày  tháng 10 năm 2021
Đã kiểm tra
Tự nhiên và xã hội
 BÀI 4: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ ( T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - H quan sát tranh trong sgk, kể tên được một số đồ dùng , thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.
 - Nhận biết được những vật sắc nhọn và một số tình huống thường gặp khi sử dụng đồ dùng, thiết bị trong nhà có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc người thân và cách sử dụng an toàn đồ dùng, thiết bị điện.
 - Có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: Hình trong SGK , bộ hình đồ dùng, vật dụng trong nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
Bài hát: Cháu yêu bà
 - Tạo hứng thú cho H
2.Hình thành kiến thức 
2.1.Quan sát hình trong sách giáo khoa
- Nêu tên một số đồ dùng , thiết bị trong nhà có thể khiến bạn hoặc người khác bị thương nếu sử dụng không đúng cách.
(Tích hợp môn Đạo đức: Bài 13: Phòng tránh thương tích do các vật sắc, nhọn, HĐ1- phần khám phá)
3. Thực hành 
- Biết cách sử dụng một số đồ dùng sắc nhọn
4. Ứng dụng, mở rộng: 
-Biết cách xử lí trong những tình huống đơn giản khi mình hoặc người khác bị thương
H: hát tập thể
Nêu tên bài hát
H quan sát hình sgk ( Thảo luận nhóm)
 - Trả lời câu hỏi.
H: Chia sẻ trước lớp (CN)
 - Nghe G kết luận
H: HĐ theo cặp đôi
 - Quan sát các hình trong sgk, 
- Nói về nội dung từng hình
H: Chia sẻ cách cầm dao, kéo dung cách (CN) 
-Nghe G kết luận
H: Hoạt động vả lớp
-Trả lời câu hỏi gợi ý của G
- Chia sẻ trước lớp (CN)
- Nghe G nhận xét – Dặn dò
IV. ĐIỀU CHỈNH TIẾT DẠY: 
 - Tích hợp môn Đạo đức bài 13: Phòng tránh thương tích do các vật sắc, nhọn (HĐ3), 
 Tự nhiên và xã hội
 Bài 3: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - H làm được một số việc phù hợp để giữ gìn , bảo vệ những đồ dùng , thiết bị trong nhà.
 - Nói được những việc cần thiết để giữ nhà cửa sạch sẽ
 - Yêu quý, biết các sắp xếp phòng ở và nhà của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 G: Tranh ảnh về một số đồ dùng trong nhà
 H: SGK+ vở bt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Khởi động
 Hát bài : “ Sách bút thân yêu ơi ” 
 - Tạo hứng thú 
2.Khám phá
- Nhân biết được những việc cần làm để giữ nhà cửa gọn gang, sạch sẽ
3.Thực hành
- H nhận thức được sự cần thiết phải giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch đẹp và tham gia một số việc phù hợp cùng người trong gia đình
4. Vận dụng, mở rộng
- Những việc em đã làm để nhà cửa gọn gang, sạch sẽ, giải thích được vì sao cần sắp xếp góc học tập gọn gang, ngăn nắp.
H: Hát tập thể (CN).
- Nghe G kết nối bài học
H: Hoạt động cả lớp
- HS quan sát hình trong SGK 
- Trả lời câu hỏi gợi ý 
- Chia sẻ ý kiến (CN)
- Nghe G kết luận
H: Hoạt động theo cặp đôi
- Quan sát hai hình trong sgk
- Thảo luận về ND 2 hình
- Chia sẻ ý kiến về việc sắp xếp đồ dùng ở gia đình (CN)
H: Chia sẻ trước lớp (CN)
 - Nghe G nhận xét – Dặn dò
Tiếng Việt
 Tập viết: GH, GI, K
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - H quan sát, nhận xét, tô, viết đúng các chữ gh, gi, k, ghế gỗ, giá đỗ, kì đà - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
 - Tô, viết đúng các chữ số 6, 7.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: Mẫu chữ bằng bìa
 H: Bảng con, vở luyện viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU: 
Nội dung
 Hoạt động của HS
1. Khởi động:
Trò chơi : chuyền quà 
- Ôn chữ đã học trong bài 16, bài 17
2. Khám phá: 
2.1,Tập tô, tập viết: + gh, ghế gỗ
 + gi, k, giá đỗ, kì đà
 + 6, 7.
 - H nhận biết được cấu tạo từng chữ, số. Viết được các chữ, số trên bảng con
2. Luyện tập: 
-H tô, viết bài trong vở Tập viết
3.Vận dụng – Mở rộng
- H nói được tiếng có các chữ vừa viết
H: chơi trò chơi (CN)
-Nghe G nhận xét – Kết nối bài học 
H: Quan sát , đọc chữ mẫu, nhận xét 
 - Lắng nghe G HD viết từng chữ
H: Tập viết trên bảng con (CL)
H: Tô - viết bài trong vở (L)
 - Nghe G nhận xét
H: Nói trước lớp (CN)
- Nghe G nhận xét, dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_nam_hoc_2022_2023_tuan_5.docx