Tiết 1 ,2 : Tập đọc
BÀ CHÁU
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ khó dễ lẫn như: làng, giàu sang, sung sướng, màu nhiệm, lúc nào.
- Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ.Biết đọc giọng kể với lời nhân vật
2.Rèn kỉ năng đọc - hiểu: -Hiểu nghĩa các từ mới như:đầm ấm, màu nhiệm.
-Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà cháu. Qua đó cho ta thấy tình cảm quý giá hơn vàng bạc.
II / Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc b n
Thứ hai, ngày 3 tháng 11 năm 2008 Tiết 1 ,2 : Tập đọc BÀ CHÁU I/ Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ khó dễ lẫn như: làng, giàu sang, sung sướng, màu nhiệm, lúc nào... - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ.Biết đọc giọng kể với lời nhân vật 2.Rèn kỉ năng đọc - hiểu: -Hiểu nghĩa các từ mới như:đầm ấm, màu nhiệm. -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà cháu. Qua đó cho ta thấy tình cảm quý giá hơn vàng bạc. II / Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc b n III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TIẾT 1 A/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc: Bưu thiếp B/ Bài mới 1) Phần giới thiệu: -Để biết tình cảm của ba bà cháu tuy sống trong nghèo nàn mà vẫn sung sướng.Hôm nay chúng ta tìm hiểu câu chuyện “ Bà cháu ” 2) Luyện đọc: a. Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - Trong bài có những từ nào khó đọc? - Yêu cầu đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. Giải nghĩa từ. - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh. -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc. - Các nhóm thi đua đọc. -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm. -Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài. TIẾT 2 3) Hướng đẫn tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi: - Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà cháu ra sao ? -Tuy sống vất vả nhưng không khí trong như thế nào ? - Cô tiên cho hai anh em vật gì ? -Cô tiên dặn hai anh em điều ? - Cây đào có gì đặc biệt ? -Cây đào lạ ấy sẽ mang đến điều gì ? - Cuộc sống của hai anh em ra sao chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. - Gọi một em đọc đoạn 3 và 4. - Sau khi bà mất cuộc sống của hai anh em ra sao? - Thái độ của hai anh em thế nào khi đã trở nên giàu có ? - Vì sao sống trong giàu sang sung sướng mà hai anh em lại vẫn thấy không vui ? - Hai anh em xin bà tiên điều gì ? -Hai anh em cần gì và không cần gì ? - Câu chuyện kết thúc ra sao ? 4) Luyện đọc lại truyện: -Hướng dẫn đọc theo vai.Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 5 em. - Chú ý giọng đọc từng nhân vật. - Theo dõi luyện đọc trong nhóm. - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc. - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh. 5) Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì ? -Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Lớp lắng nghe đọc mẫu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. -Rèn đọc các từ như: làng, giàu sang, sung sướng, màu nhiệm,... - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. - Ba bà cháu / rau cháo nuôi nhau /tuy vất vả / nhưng cảnh nhà / lúc nào cũng đầm ấm / -Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ). -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc. - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. -Một em đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm đoạn 1 thảo luận. -Sống rất nghèo khổ / Sống rất khổ cực. - Rất đầm ấm và hạnh phúc. - Một hạt đào. - Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà các cháu sẽ được giàu sang, sung sướng. - Vừa gieo xuống hạt đã nảy mầm ra lá, đơm hoa kết bao nhiêu là trái. -Kết toàn trái vàng trái bạc. -Đọc đoạn 3 và 4 -Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc. - Cảm thấy càng ngày càng buồn bã. - Vì nhớ bà./ Vì vàng bạc không thế thay thế được tình cảm ấm áp của bà. - Xin cho bà sống lại. - Cần bà sống lại, không cần tiền bạc, giàu có. - Bà sống lại, hiền lành, móm mém dang hai tây đón các cháu còn lâu đài nhà cửa biến mất. - Luyện đọc trong nhóm - Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện. - Thi đọc theo vai. - Tình cảm là thứ quý giá nhất / Vàng bạc không quí bằng tình cảm con người. - Về nhà học bài xem trước bài mới. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I/ Mục đích yêu cầu: - Củng cố: Các phép trừ có dạng 11 - 5 ; 31 - 5 ; 51 - 15. Tìm số hạng trong một tổng. Giải bài toán có lời văn. Lập phép tính từ các số và dấu cho trước. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà -Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép trừ các số trong phạm vi 100 b)Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. -Yêu cầu 1 em lên bảng làm. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở. -Mời 3 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 71 - 9 ; 51 - 36 ; 29 + 6 - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề. -Muốn tìm số hạng trong tổng ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Mời hai em lên làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Muốn biết còn lại bao nhiêu kilôgam táo ta làm như thế nào ? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ tóm tắt bài toán và giải vào vở. - Mời một em lên bảng làm bài. -Mời em khác nhận xét bài bạn. -Nhận xét và ghi điểm học sinh. Bài 5: - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Viết bảng:9...15 và hỏi. -Ta cần điền dấu + hay - ? Vì sao? - Ta có điền dấu trừ được không? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Mời 3 em lên làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của học sinh. c) Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập. -Hai em lên bảng mỗi em thực hiện một cột. - Nhận xét bài bạn. -Một em đọc đề bài. - Lớp thực hiện vào vở. - Một em lên bảng làm bài. - Nhận xét bài bạn. - Đọc đề. - Các đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. - 3 em lên bảng làm. - Đọc đề bài. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. x + 18 = 61 23 + x = 71 x = 61 – 18 x = 71 – 23 x = 43 x = 48 - Nhận xét bài bạn. - Đọc yêu cầu đề - Thực hiện phép tính 51 - 26 Bài giải: Số kilôgam táo còn lại là: 51 - 26 = 25 ( kg ) Đ/S: 25 kg. - Nhận xét bài làm của bạn. - Điền dâu (+) hoặc dấu (-) vào ô trống. -Điền dấu + vì 9 + 6 = 15 - Không vì 9 - 6 = 3, không đúng với đầu bài. - Làm bài sau đó theo dõi bài làm của bạn trên bảng, kiểm tra bài mình. - Nhận xét bài bạn. - Về học bài và làm các bài tập còn lại. Tiết 4: Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I/ Mục đích yêu cầu: - Cũng cố các kĩ năng đã học trong kì I. Áp dụng để thực hành. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh thực hành: - Cho học sinh ôn tập và nói về những việc làm và hành vi mình thực hiện qua các bài đã học. - Các em đã học được những bài nào? - Em đã áp dụng các bài đã học trên và làm được những việc gì? - Giáo viên nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Học tập sinh hoạt đúng giờ. - Biết nhận lỗi và sữa lỗi. - Gọn gàng ngăn nắp. - Châm làm việc nhà. - Chăm chỉ học tập. - Học sinh tiếp nối nhau kể những việc mình đã làm được. - Học sinh khác nhận xét. Thứ ba, ngày 4 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: Thể dục TRÒ CHƠI BỎ KHĂN. ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I/ Mục đích yêu cầu: - Ôn đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và đúng nhịp.Ôn trò chơi “ Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II/ Địa điểm phương tiện :- Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập. Chuẩn bị còi, khăn. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1. Phần mở đầu: -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. - Trò chơi ( Có chúng em ). 2. Phần cơ bản: - Điểm số 1-2 ; 2-1 theo đội hình hàng dọc - ngang ( 2 lần ) - GV cho từng tổ điểm số mỗi cách và mỗi đội hình điểm số 2 lần. Tập xen kẽ lần 1: điểm số từ 1-2 ; 1-2 đến hết theo từng tổ. Lần 2 đếm như trên nhưng cả lớp theo hình thức thi điểm số giữa các tổ với nhau.. - Ôn đi đều.( 2 lần ) - Yêu cầu cả lớp ôn lại động tác đi đều do cán sự điều khiển. Sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn quay mặt vào tâm để chơi trò chơi Trò chơi “ Bỏ khăn” - GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho lớp chơi có thể do cán sự lớp điều khiển. 3. Phần kết thúc: -Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần -Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần ) - Trò chơi hồi tĩnh -Giáo viên hệ thống bài học -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -GV giao bài tập về nhà cho học sinh. Giáo viên § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § Tiết 2: Toán: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12-8 I/ Mục đích yêu cầu: - Biết cách thực hiện phép trừ 12 - 8. - Lập và học thuộc bảng công thức 12 trừ đi một số. Áp dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán liên quan. II/ Chuẩn bị: - Bảng gài - que tính. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng làm bài: -HS1: Đặt tính và thực hiện phép tính: 11 - 7 ; 51 -35 -HS2: Tìm x: x + 23 = 71 ; 18 + x = 61 -Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng 12 - 8 tự lập và học thuộc công thức 12 trừ đi một số. b) Giới thiệu phép trừ 12 - 8 - Nêu bài toán: - Có 12 que tính bớt đi 8 que tính. còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Viết lên bảng 12 - 8 Tìm kết quả: - Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả. - Lấy 12 que tính, suy nghĩ tìm cách bớt 8 que tính, yêu cầu trả lời xem còn bao nhiêu que tính. - Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình. - Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất. - Có bao nhiêu que tính tất cả ? -Đầu tiên ta bớt 2 que rời trước. Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? Vì sao ? - Để bớt được 6 que tính nữa ta tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt đi 6 ... ao 1 li -Chữ l, h. - Thực hành viết vào bảng. - Viết vào vở tập viết: -Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm. -Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới: “Ôn chữ hoa K” Tiết 2:Tập làm văn CHIA BUỒN, AN I/ Mục đích yêu cầu - Rèn kĩ năng nghe nói. Biết nói câu thể hiện sự quan tâm của mình với người khác. Biết nói câu an ủi. Viết bức thư ngắn để thăm hỏi ông bà. Biết nhận xét bạn. II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK. Mỗi em một tờ giấy nhỏ để viết. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: - Mời hai em đọc bài tập 2 tuần 10 - Nhận xét ghi điểm từng em. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ thực hành nói lời chia buồn, an ủi. b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề. -Gọi một em nói mẫu câu nói của mình. - Nhận xét sửa cho học sinh. -Gọi một số em trình bày trước lớp. - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt. Bài tập 2: -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Treo bức tranh 1 và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Nếu em là em bé đó, em sẽ nói lời an ủi gì với bà ? - Treo bức tranh 2 và hỏi: - Chuyện gì đã xảy ra với ông ? - Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với ông ? -Yêu cầu học sinh thực hành nói theo ý mình. Bài tập 3: -Mời một em đọc nội dung bài tập 3. - Phát mỗi em 1 tờ giấy và yêu cầu tự làm. - Đọc một bưu thiếp mẫu cho lớp nghe. - Mời HS đọc lại bài viết của mình. - Nhận xét ghi điểm học sinh. c/ Củng cố dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Hai em đọc bài làm. - Lắng nghe nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài. -Lần lựơt từng em tập nói: ông ơi, ông làm sao đấy ? cháu đi gọi bố mẹ cháu về ông nhé./ ông ơi ! ông mệt à ! Cháu lấy nước cho ông uống nhé ! - Nhận xét lời của bạn. - Đọc đề bài. - Quan sát nêu nhận xét: - Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết khô. - Bà đừng buồn mai bà cháu mình lại trồng cây khác. - Ông bị vỡ chiếc kính. -Ông ơi, kính cũ rồi. Mai bố mẹ cháu sẽ tặng cho ông chiếc kính mới. - Thực hành nói theo các cách khác nhau. - Nêu yêu cầu đề bài. - Tự suy nghĩ và viết vào tờ giấy. - Lắng nghe bài mẫu. -Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét. - Nhận xét bài bạn. -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục đích yêu cầu: - Củng cố phép trừ có nhớ dạng 12- 8 ; 32 - 8 ; 52 - 28. Tìm số hạng chưa biết trong một tổng. Giải bài toán có lời văn . Biểu tượng về hình tam giác. - Bài toán trắc nghiệm, 4 lưạ chọn. II/ Chuẩn bị: - Que tính. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. -Yêu cầu đọc chữa bài. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm một ý. - Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính. - Nhận xét ghi điểm. Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài. -Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào? -Yêu cầu cả lớp làm vào vở. -Mời 3 em lên bảng làm bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn. -Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh. Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. -Đề bài cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết Gà có bao nhiêu con ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS tự làm vào vở. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 5: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. -Có bao nhiêu hình tam giác? - Vậy ta khoanh vào chữ nào? -Giáo viên nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập. - Một em đọc đề bài. -Yêu cầu lớp tự làm vào vở. - Nối tiếp nhau đọc kết quả chữa bài. - Em khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Lớp thực hiện vào vở. -Ba em lên bảng thực hiện. 62 72 32 - 27 -15 - 8 35 56 24 -Đọc đề. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. a/ x + 18 = 52 b/ x + 24 = 62 x = 52 - 18 x = 62 - 24 x = 34 x = 38 - Em khác nhận xét bài bạn - Một em đọc đề. - Gà và thỏ có 42 con, trong đó Thỏ 18 con. - Có bao nhiêu con gà. - Ta lấy 42 - 18 Bài giải: Số con gà có là: 42 - 18 = 24 ( con ) Đ/S: 24 con gà. - Nhận xét bài làm của bạn. -Đọc đề. - Có 10 hình tam giác. - Khoanh vào chữ D - Một em khác nhận xét bài bạn. - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học. - Về học bài và làm các bài tập còn lại. Tiết 4: Tự nhiên xã hội GIA ĐÌNH A/ Mục đích yêu cầu: - giuùp ñôõ boá meï laøm vieäc nhaø tuøy theo söùc cuûa mình . Yeâu quyù vaø kính troïng nhöõng ngöôøi thaân Bieát ñöôïc coâng vieäc thöôøng ngaøy cuûa töøng ngöôøi trong gia ñình ( luùc laøm vieäc vaø luùc nghæ ngôi ) Coù yù thöùc trong gia ñình . B/ Chuaån bò :Tranh veõ SGK trang 24 , 25 . Moät tôø giaáy A3 , buùt daï . Phaàn thöôûng . C/ Leân lôùp : Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 1. Baøi cuõ : - Goïi 3 em leân baûng traû lôøi noäi dung baøi “ OÂn taäp “ 2.Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi: * Yeâu caàu lôùp haùt baøi haùt :Ba ngọn nến, Cả nhaø thöông nhau... -Baøi haùt naøy coù yù nghóa gì ? Noùi veà ai ? - Giaùo vieân neâu töïa baøi hoïc : Gia ñình . Hoaït ñoäng 1 :-Thaûo luaän nhoùm *Böôùc 1 -Yeâu caàu lôùp thaûo luaän theo caâu hoûi gôïi yù . - Keå nhöõng vieäc laøm thöôøng ngaøy cuûa töøng ngöôøi trong gia ñình ? *Böôùc 2 :- Môøi ñaïi dieän caùc nhoùm neâu keát quaû thaûo luaän. - Nhaän xeùt phaùt thöôûng cho ñoäi thaéng cuoäc . * Giaùo vieân ruùt keát luaän . -Hoaït ñoäng 2 : - Laøm vieäc vôùi SGK theo nhoùm . * Böôùc 1 : - Yeâu caàu quan saùt tranh saùch giaùo khoa chæ vaø neâu nhöõng vieäc laøm cuûa töøng ngöôøi trong gia ñình Mai . * Böôùc 2 - Yeâu caàu caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû . * Laéng nghe , nhaän xeùt boå sung yù kieán hoïc sinh . * Böôùc 3 - Choát yù chính vaø hoûi theâm hoïc sinh . -Neáu moïi ngöôøi trong gia ñình khoâng laøm vieäc hoaëc khoâng laøm troøn nhieäm vuï thì ñieàu gì seõ xaûy ra ? -Hoaït ñoäng 3 : Thi ñua giöõa caùc nhoùm . * Böôùc 1 : - Yeâu caàu quan saùt tranh chæ vaø neâu nhöõng vieäc laøm cuûa töøng ngöôøi trong gia ñình Mai luùc nghæ ngôi * Böôùc 2 - Yeâu caàu caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû . * Laéng nghe , nhaän xeùt boå sung yù kieán hoïc sinh . * Böôùc 3 - Choát yù chính vaø hoûi theâm hoïc sinh . - Trong gia ñình em luùc nghæ ngôi caùc thaønh vieân thöôøng laøm gì ? - Vaøo nhöõng dòp nghæ leã teát em thöôøng ñöôïc ba meï cho ñi ñaâu ? * Nhaän xeùt vaø choát laïi yù chính cuûa baøi . Hoaït ñoäng 4: Thi giôùi thieäu veà gia ñình em . - Phoå bieán cuoäc thi giôùi thieäu veà gia ñình em . - Yeâu caàu töøng em noái tieáp leân giôùi thieäu veà gia ñình mình . - Laéng nghe tuyeân döông phaùt thöôûng nhöõng em laøm toát . - Laø moät hoïc sinh traùch nhieäm cuûa em ñeå xaây döïng gia ñình laø gì ? d) Cuûng coá - Daën doø: -Nhaéc nhôù hoïc sinh vaän duïng baøi hoïc vaøo cuoäc soáng . - Nhaän xeùt tieát hoïc daën hoïc baøi , xem tröôùc baøi môùi . - Ba em leân baûng traû lôøi caùc caâu hoûi trong baøi oân taäp “Con ngöôøi vaø söùc khoûe “ -Lôùp haùt caù nhaân moät soá baøi caû nhaø thöông nhau , ba ngoïn neán .... - Ca ngôïi tình caûm gia ñình , noùi veà ba , meï , con caùi trong nhaø . Vaøi em nhaéc laïi töïa baøi - Lôùp thöïc haønh phaân nhoùm thaûo luaän . - Neâu coâng vieäc töøng thaønh vieân : OÂng , baø , boá , meï , anh , chò , baûn thaân . - Caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân baùo caùo - Caùc em khaùc nhaän xeùt boå sung nhoùm baïn neáu coù . - Caùc toå quan saùt tranh trong saùch giaùo khoa vaø trao ñoåi thaûo luaän trong nhoùm . - Caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân chæ vaø noùi nhöõng coâng vieäc cuûa gia ñình Mai : OÂng töôùi caây , meï ñoùn Mai , naáu côm , Mai röûa rau , boá söûa quaït . - Neáu moïi ngöôøi khoâng laøm vieäc thì seõ khoâng coøn laø gia ñình nöõa . - Caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân chæ vaø noùi nhöõng coâng vieäc cuûa gia ñình Mai luùc nghæ ngôi . - Caùc nhoùm khaùc laéng nghe nhaän xeùt boå sung neáu coù . - OÂng ñoïc baùo , baø vaø meï xem ti vi , boá uoáng traø ... - Ñöôïc boá meï cho ñi coâng vieân , taém bieån ... - Nhieàu em nhaéc laïi . - Lôùp laéng nghe vaø chuaån bò veà caùch giôùi thieäu gia ñình mình tröôùc lôùp : - Giôùi thieäu veà thaønh vieân , coâng vieäc laøm , tình caûm cuûa moãi ngöôøi ñoái vôùi nhau trong gia ñình . - Phaûi chaêm hoïc , chaêm laøm . - Ngoan ngoaõn , nghe thaày yeâu baïn ... - Hai em neâu laïi noäi dung baøi hoïc . -Veà nhaø hoïc thuoäc baøi vaø xem tröôùc baøi môùi Tiết 5: Hoạt động tập thể: I/Mục đích yêu cầu:SINH HOẠT LỚP Học sinh biết được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Nắm được kế hoạch tuần tới và biện pháp thực hiện. Có ý thức phê và tự phê cao. Sinh hoạt văn nghệ. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Đánh giá hoạt động trong tuần qua: - GV yêu cầu lớp trưởng đánh giá. - GV nhận xét chung về các mặt như: + Về học tập: Đã dành được nhiều bông hoa điểm mười dâng lên thầy cô giáo nhân ngày 20/11. - Thi giữa kì kết quả chưa cao. + Về nề nếp: Thực hiện 15 phút đầu giờ tốt. + Về vệ sinh: Đã làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ. + Về thể dục giữa giờ: Thực hiện tương đối tốt. + Về các hoạt động khác: tham gia đầy đủ. - Tồn tại: Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học. 2. Bình bầu: - Cả lớp bình bầu kết hợp với sổ theo dõi của đội cờ đỏ: 3. Kế hoạch tuần tới: -Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại trong tuần qua. - Nộp tiền học hai buổi trên ngày. - Học bù vào ngày thứ bảy. -Cho HS sinh hoạt văn nghệ dưới nhiều hình thức như: múa, hát, kể chuyện, đọc thơ, ... -Giáo viên nhận xét tiết học. Lớp trưởng đánh giá nhận xét cụ thể hoạt động của lớp trong tuần qua kết hợp với những gì đội cờ dỏ đã theo dõi. HS lắng nghe. - Lớp bình bầu và đưa ra: + Khen tập thể tổ 1,3 đã có nhiều thành tích trong các mặt. Và các cá nhân như: Hương, Như Hà,Kiên, Nga, Thảo... + Nhắc nhở: Những em chưa thực hiện tốt như: Tình, Phước, Mừng, ...
Tài liệu đính kèm: