I.Mục tiêu:
- Đọc được ăt ât,đấu vật, rửa mặt
- Viết đúng các vần ăt, ât, các từ rửa mặt, đấu vật.
- Đọc được từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
-PP chủ yếu: Quan sát, đàm thoại, thực hành,.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUẦN 17 Thứ hai ngày21 tháng 12 năm 2009 Học vần ĂT-ÂT I.Mục tiêu: - Đọc được ăt ât,đấu vật, rửa mặt - Viết đúng các vần ăt, ât, các từ rửa mặt, đấu vật. - Đọc được từ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK - Bộ ghép vần của GV và học sinh. -PP chủ yếu: Quan sát, đàm thoại, thực hành,... III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ăt, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ăt. Lớp cài vần ăt. GV nhận xét. HD đánh vần vần ăt. Có ăt, muốn có tiếng mặt ta làm thế nào? Cài tiếng mặt. GV nhận xét và ghi bảng tiếng mặt. Gọi phân tích tiếng mặt. GV hướng dẫn đánh vần tiếng mặt. Dùng tranh giới thiệu từ “rửa mặt”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng mặt, đọc trơn từ rửa mặt. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ât (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ăt, rửa mặt, ât, đấu vật. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Thật thà: Một trong các đức tính trong năm điều Bác Hồ dạy. Thật thà là không nói dối, không giả dối, giả tạo. Đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Ngày chủ nhật”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ngày chủ nhật”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng . GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV (3 phút). GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. GV HD cách chơi, luật chơi GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 5 -> 8 em N1 : bánh ngọt ; N2 : chẻ lạt. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm m đứng trước vần ăt và thanh nặng dưới âm ă. Toàn lớp. CN 1 em. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng mặt CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng t Khác nhau : ăt bắt đầu bằng ă, ât bắt đầu bằng â. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ăt, ât. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10 ; viết được các số theo thứ tự quy định ; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán . II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. -Bộ đồ dùng toán 1. -PP chủ yếu:Quan sát, đàm thoại, thực hành III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài. Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính. Lớp làm bảng con. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh lần lượt mỗi em nêu 1 phép tính và kết qủa của phép tính đó (từ em thứ nhất đến em cuối cùng), nhằm nhận biết cấu tạo các số trong phạm vi 10. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Hỏi học sinh số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số và hướng dẫn các em viết theo thứ tự: Cho học sinh nêu miệng bài tập. Bài 3: Câu a. GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng, gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc đề toán: Tóm tắt: Có : 4 bông hoa. Thêm : 3 bông hoa. Có tất cả: ? bông hoa, GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi ta điều gì? Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. Cho học sinh đọc lại bài giải. Câu b Tóm tắt: Có : 7 lá cờ Bớt : 2 lá cờ Còn : ? lá cờ GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi ta điều gì? Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. Cho học sinh đọc lại bài giải. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. 5.Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài “Luyện tập chung” 1 em làm bài 3. 1 em làm bài 4. 5 + = 8 , 10 - = 10 Học sinh nêu: Luyện tập chung. Học sinh lần lượt nêu phép tính và kết qủa. Học sinh khác nhận xét. Số lớn nhất trong các số 7, 5, 2, 8, 9 là 9 Số bé nhất trong các số 7, 5, 2, 8, 9 là 2 Viết theo thứ tự bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, 9 Viết theo thứ tự lớn đến bé: 9, 8, 7, 5, 2 Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? Học sinh nêu và trình bày bài giải. Giải: 4 + 3 = 7 (bông hoa) Có 7 lá cờ, bớt 2 lá cờ. Hỏi còn lại mấy lá cờ? Học sinh nêu và trình bày bài giải. Giải: 7 - 2 = 5 (lá cờ Học sinh nêu tên bài. Một vài em đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. Thủ công GẤP CÁI VÍ (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách gấp và gấp được các ví bằng giấy. -Gấp được cái ví bằng giấy.Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình chữ nhật. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. -PP chủ yếu:Quan sát thực hành... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Cho học sinh quan sát mẫu gấp cái ví giấy có 2 ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật. GV hướng dẫn học sinh mẫu gấp: B1: Lấy đường dấu giữa Đặt tờ giấy lên mặt bàn mặt màu ở dưới. Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa (H1). Sau khi lấy dấu xong, mở tờ giấy ra như ban đầu (H2). B2: Gấp 2 mép ví: Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4. B3: Gấp ví: Gấp tiếp 2 phần ngoài (H5) vào trong (H6) sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa để được hình 7. Lật hình 7 ra mặt sau theo bề ngang giấy như hình 8. Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví (H9) sẽ được hình 10. Gấp đôi hình 10 theo đường dấu giữa (H11) cái ví gấp hoàn chỉnh (H12). Học sinh thực hành: Cho học sinh thực hành gấp theo từng giai đoạn (gấp thử). Giáo viên hướng dẫn từng bước chậm để học sinh quan sát nắm được các quy trình gấp ví. 4.Củng cố: Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví bằng giấy. 5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị tiết sau thực hành. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát mẫu gấp cái ví bằng giấy. Học sinh gấp theo hướng dẫn của GV để lấy đường dấu giữa. Học sinh gấp theo hướng dẫn của Giáo viên, gấp 2 mép ví. Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy. Học sinh nêu quy trình gấp. BUÔI CHIỀU Luyện Tiếng Việt I. Mục tiêu: Ôn luyện lại cách đọc, viết các âm đã học trong tuần 16 Rèn luyện kĩ năng đọc, viết cho học sinh. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: Luyện đọc GV tổ chức cho các em luyện đọc. Luyện đọc cho học sinh yếu. Gọi học sinh đọc bài. GV nhận xét, sữa chữa cách đọc cho học sinh Tổ chức thi đọc cho học sinh. Lớp bình chọn bạn đọc tốt. GV nhận xét, tuyên dương. Cho các em đọc qua một lượt bài học ngày mai. Tiết 2: Luyện viết GV hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau: Bài 1: Điền miệng ,mắt, mũi, mặt *Nối: Bầu trời Chị cắt cỏ lấy mật xanh ngắt Bố nuôi ong cho bò Bài 2:luyện viết bắt tay, thật thà GV viết lên bảng: bắt tay, thật thà Gọi học sinh đọc lại từ cần viết. Hướng dẫn viết bảng con. GV nhận xét, chỉnh sữa cách viết cho học sinh. Hướng dẫn học sinh luyện viết vào vở luyện viết chữ. Củng cố dặn dò Về nhà đọc bài, luyện viết vào vở ở nhà HS luyện đọc theo các hình thức:cá nhân, nhóm, lớp. Nhóm 1, Nhóm 2.Cá nhân: 6-8 em Lắng nghe 3 nhóm cử đại diện 3 em thi đọc. Lắng nghe. HS đọc bài mới. Học sinh làm vào vở bài tập TV Thực hiện trên bảng con. Lắng nghe. Viết vào vở Thực hiện ở nhà. Luyện Toán I. Mục tiêu: Luyện tập, củng cố cho học sinh các số từ 0 đến 10 So sánh các số trong phạm vi 10. Làm được một số bài tập. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV hướng dẫn học sinh làm một số bài tập. Bài 1: Điền số vào ô trống Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. Cho học sinh tự làm bài, đổi vở kiểm tra. Điền số vào ô trống Bài 2: Xếp các số theo thứ tự: -Từ bé đến lớn:3,5,6,8,10 -Từ lớn đến bé : 10,8,6,5,3 Bài 3: Viết phép tính thích hợp - 4+2=......,8-3=..... Bài 4:Vẽ hình thích hợp vào ô trống Củng cố : GV thu vở chấm ½ lớp. Nhận xét, tuyên dương những em làm bài tốt. Dặn dò: Về nhà ôn lại các số đã học. Xem trước bài phép cộng trong phạm vi 10 1 học sinh đọc yêu cầu bài Đổi vở kiểm tra, nhận xét bài làm của bạn. HS nêu yêu cầu bài tập Làm vào vở bài tập toán Thực hiện vào vở. Lắng nghe. Thực hiện ở nhà. Thứ ba ngày 22 tháng12 năm 2009 Học vần ÔT - ƠT I.Mục tiêu: - Đọc được : ôt , ơt , cột cờ , cái vợt ; từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được : ôt , ơt , cột cờ , cái vợt ... hóm của mình. Những học sinh mang vần ut kết thành 1 nhóm, vần ưt kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 5 -> 8 em N1 : nét chữ ; N2 : kết bạn. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. u – tờ – ut. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm b đứng trước vần ut và thanh sắc trên đầu âm u. Toàn lớp. CN 1 em. Bờ – ut – but – sắc – bút. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng bút. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng t Khác nhau : ưt bắt đầu bằng ư, ut bắt đầu bằng u. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ut, ưt. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. THỂ DỤC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I.Mục tiêu: -Biết cách chơi và tham gia chơi được . II.Chuẩn bị : -Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ hai dãy ô như hình 24. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp (2 phút). Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2 phút) 2.Phần cơ bản: Trò chơi nhảy ô tiếp sức (12 ->18 phút) GV nêu trò chơi sau đó chỉ tên hình và giải thích cách chơi, làm mẫu. Tổ chức cho học sinh chơi thử theo cách 1: lượt đi nhảy, lượt về chạy. Sau đó cho 1 nhóm 2, 3 em chơi thử, học sinh cả lớp chơi thử. GV giải thích thêm để học sinh nắm rõ cách chơi và tổ chức cho các em chơi. 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh. Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc. GV cùng HS hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học. Học sinh thực hiện giậm chân tại chỗ theo điều khiển của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh chơi thử. Chia lớp thành 2 đội để chơi, thi đua giữa các đội. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh nêu lại cách chơi. BUÔI CHIỀU Luyện Tiếng Việt I. Mục tiêu: Ôn luyện lại cách đọc, viết các âm đã học trong tuần 16 Rèn luyện kĩ năng đọc, viết cho học sinh. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: Luyện đọc GV tổ chức cho các em luyện đọc. Luyện đọc cho học sinh yếu. Gọi học sinh đọc bài. GV nhận xét, sữa chữa cách đọc cho học sinh Tổ chức thi đọc cho học sinh. Lớp bình chọn bạn đọc tốt. GV nhận xét, tuyên dương. Cho các em đọc qua một lượt bài học ngày mai. Tiết 2: Luyện viết GV hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau: Bài 1 :ôt, ớt đốt tre, củ cà rốt, cái thớt. *Nối: Mẹ quấy bột Chín đỏ Trời đã trám Những trái ớt cho bé Ngớt mưa Bài 2:luyện viết :xay bột, ngớt mưa GV viết lên bảng: nhà ga, ý nghĩ. Gọi học sinh đọc lại từ cần viết. Hướng dẫn viết bảng con. GV nhận xét, chỉnh sữa cách viết cho học sinh. Hướng dẫn học sinh luyện viết vào vở luyện viết chữ. Củng cố dặn dò Về nhà đọc bài, luyện viết vào vở ở nhà HS luyện đọc theo các hình thức:cá nhân, nhóm, lớp. Nhóm 1, Nhóm 2.Cá nhân: 6-8 em Lắng nghe 3 nhóm cử đại diện 3 em thi đọc. Lắng nghe. HS đọc bài mới. Học sinh làm vào vở bài tập TV Thực hiện trên bảng con. Lắng nghe. Viết vào vở Thực hiện ở nhà. Luyện Toán I. Mục tiêu: Luyện tập, củng cố cho học sinh các số từ 0 đến 10 So sánh các số trong phạm vi 10. Làm được một số bài tập. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV hướng dẫn học sinh làm một số bài tập. Bài 1: tính Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. Cho học sinh tự làm bài, đổi vở kiểm tra. Bài 2: Điền số vào ô trống Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn học sinh điền: VD:8= ...+3 10=9+ ... Bài 3: khoanh vào số lớn nhất, bé nhất a,5,2,4,8,7 b,8,6,9,1,3 Bài 4:viết phép tính thích hợp 5+3=.... Củng cố : GV thu vở chấm ½ lớp. Nhận xét, tuyên dương những em làm bài tốt. Dặn dò: Về nhà ôn lại các số đã học. Xem trước bài phép cộng trong phạm vi 10 1 học sinh đọc yêu cầu bài Đổi vở kiểm tra, nhận xét bài làm của bạn. HS nêu yêu cầu bài tập Làm vào vở bài tập toán Thực hiện vào vở. Lắng nghe. Thực hiện ở nhà. Thứ sáu ngày25 tháng12 năm 2009 Tập viết THANH KIẾM – ÂU YẾM – AO CHUÔM BÁNH NGỌT – BÃI CÁT – THẬT THÀ I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng -PP chủ yếu:Quan sát, thực hành,.... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 6 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Goïi hoïc sinh ñoïc noäi dung baøi vieát. Phaân tích ñoä cao, khoaûng caùch caùc chöõ ôû baøi vieát. HS vieát baûng con. GV nhaän xeùt vaø söûa sai cho hoïc sinh tröôùc khi tieán haønh vieát vaøo vôû taäp vieát. GV theo doõi giuùp caùc em yeáu hoaøn thaønh baøi vieát cuûa mình taïi lôùp. 3.Thöïc haønh : Cho HS vieát baøi vaøo taäp. GV theo doõi nhaéc nhôû ñoäng vieân moät soá em vieát chaäm, giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi vieát 4.Cuûng coá : Hoûi laïi teân baøi vieát. Goïi HS ñoïc laïi noäi dung baøi vieát. Thu vôû chaám moät soá em. Nhaän xeùt tuyeân döông. 5.Daën doø : Vieát baøi ôû nhaø, xem baøi môùi. 1HS neâu teân baøi vieát tuaàn tröôùc. 6 hoïc sinh leân baûng vieát: Ñoû thaém, maàm non, choâm choâm, treû em, gheá ñeäm, muõm móm. Chaám baøi toå 1. HS neâu töïa baøi. HS theo doõi ôû baûng lôùp. Thanh kieám, aâu yeám, ao chuoâm, baùnh ngoït, baõi caùt, thaät thaø. HS töï phaân tích. Hoïc sinh neâu : caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 5 doøng keõ laø: h, b. Caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 3 doøng keõ laø: t .Caùc con chöõ keùo xuoáng taát caû 5 doøng keõ laø: g, y coøn laïi caùc nguyeân aâm vieát cao 2 doøng keõ. Khoaûng caùch giöõa caùc chöõ baèng 1 voøng troøn kheùp kín. Hoïc sinh vieát 1 soá töø khoù. HS thöïc haønh baøi vieát HS neâu: Thanh kieám, aâu yeám, ao chuoâm, baùnh ngoït, baõi caùt, thaät thaø. Toán BÀI : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I (Đề thi GV coi thi, nhà trường phân công.) ___________________ TNXH GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP I.Mục tiêu : -Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. -Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 17 phóng to. -Chổi lau nhà, chổi quét nhà, xô có nước sạch, giẻ lau. -PP chủ yếu:Quan sát,thực hành,vấn đáp,... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : Con thường tham gia hoạt động nào của lớp? Vì sao con thích tham gia những hoạt động đó? GV nhận xét cho điểm. Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát lớp học: MĐ: Học sinh biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn. Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi: Ở lớp chúng ta làm gì để giữ sạch lớp học? Các em nhận xét xem hôm nay lớp ta có sạch hay không? Hoạt động 2: Làm việc với SGK MĐ: Học sinh biết giữ lớp học sạch đẹp. Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Chia học sinh theo nhóm 4 học sinh. Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Bước 2: GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình trước lớp. Các em khác nhận xét. Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, các con luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch đẹp. Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp. MĐ: Học sinh biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp học. GV làm mẫu các động tác: quét dọn, lau chùi Gọi học sinh lên làm các học sinh khác nhận xét. GV kết luận: Ngoài ra để giữ sạch đẹp lớp học các con cần lau chùi bàn học của mình thật sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn. 4.Củng cố: Hỏi tên bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài. Một vài học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh nhắc tựa. Lau chùi bàn, xếp bàn ghế ngay ngắn. Lớp ta hôm nay sạch. Làm vệ sinh lớp học. Sử dụng chổi, giẻ lau Trang trí lớp học. Học sinh nêu nội dung trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. Nhóm khác nhận xét. HS nhắc lại. Học sinh làm việc theo nhóm 4 em mõi em làm mỗi công việc. Nhóm này làm xong nhóm khác làm. Học sinh khác nhận xét Học sinh nêu tên bài. Học sinh nêu nội dung bài học. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần - Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê II. Các hoạt động dạy học : 1. Đánh giá tuần qua:GV khuyến khích các tổ tự đánh giá sau đó GV tổng kết lại Ưu điểm: - Thực hiện tốt các nề nếp - Đi học đều và đúng giờ - Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ, gọn gàng - Hăng hái phát biểu trong giờ học - Có nhiều tiến bộ trong giờ học: Tân, Tuấn, Phú,Dương,MHương Khuyết điểm: - Quên đồ dùng học tập: Huy,Anh - Nói chuyện riêng trong lớp: Nhật, Tâm ,Vũ 2. Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm trên - Phát huy đạt nhiều điểm 10
Tài liệu đính kèm: