I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biét tên trường, tên lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
- Kể chuyện theo tranh.( tiết 2)
2) Kĩ năng:
- Biết tự giới thiệu về tên mình, những điều mình thích.
3) Thái độ:
- Vui vẻ, phấn khởi, tự hào khi được vào học lớp 1.
- Biết yêu quí bạn bè, thầy cô, trường lớp.
* Phát triển HS khá, giỏi: Biết về quyền bổn phận của em là được đi học và phải học tập tốt.
- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
* kỹ năng trình bày suy nghĩ. Ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường lớp, thầy cô, bạn bè.
TUẦN 2 Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011 Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biét tên trường, tên lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. - Kể chuyện theo tranh.( tiết 2) 2) Kĩ năng: - Biết tự giới thiệu về tên mình, những điều mình thích. 3) Thái độ: Vui vẻ, phấn khởi, tự hào khi được vào học lớp 1. Biết yêu quí bạn bè, thầy cô, trường lớp. * Phát triển HS khá, giỏi: Biết về quyền bổn phận của em là được đi học và phải học tập tốt. - Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. * kỹ năng trình bày suy nghĩ. Ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường lớp, thầy cô, bạn bè. II. Đồ dùng dạy – học: * Giáo viên: Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế quyền trẻ em, các bài hát. * Học sinh: Vở bài tập đạo đức 1. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: (5 phút) B.Thực hành: (30 phút) Yêu cầu HS nói lại về trường, lớp, tên thầy cô giáo,một số bạn bè trong lớp. 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh (bài tập 4). - Kể lại truyện, minh hoạ từng tranh. 2. Hoạt động 2: Múa hát, đọc thơ về chủ đề. Trường em. * Kết luận: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. chúng ta thật vui và tự hào đã trở thanh lớp một. * Củng cố, dặn dò: - Hát về trường, lớp. - Nói tên trường, lớp, thầy cô giáo, bạn bè. - Quan sát kể theo nhóm - Kể từng đoạn nối tiếp - Các nhóm thi đua ************************************************************* TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới. 2) Kĩ năng: - Nói đúng tên các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, ghép được các hình đã biết thành hình mới. 3) Thái độ: - Yêu thích học toán, thích thú khi ghép hình. II. Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa, bằng gỗ có kích thước, màu sắc, khác nhau. Học sinh: Bộ thực hành học toán. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Đưa một số hình đã chuẩn bị. * Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Hoạt động 1:(15 phút) Hướng dẫn học sinh làm bài 1. - Giáo viên nhận xét 2. Hoạt động 2: (15 phút)Thực hành ghép hình bài 2. a. Hướng dẫn học sinh 1 hình vuông, 1 hình tam giác để ghép thành 1 hình mới. - Giáo viên ghép mẫu lên bảng. - Khuyến khích học sinh ghép các hình khác từ các hình có sẵn. - Trò chơi ghép hình nhanh. (10 phút) - Giáo viên nhận xét - tuyên dương.. C. Nhận xét, dặn dò: - Trả lời - Tô màu vào các hình vuông, tròn, tam giác trong pbt. - Quan sát gv ghép - Học sinh thực hành ghép - Nhận xét. Ghép hình tự chọn. - 4 nhóm lên bảng thi đua ghép hình nhanh. - Tham gia trò chơi. Học vần BÀI 4 : DẤU ? DẤU . I.Mục tiêu: - HS nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi ,dấu nặng và thanh nặng - Ghép được và đọc được tiếng bẻ, bẹ . - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : " bẻ" II. Các hoạt động dạy học . hoạt động GV Hoạt động.HS I.Bài cũ: ( 5/ ) MT: Kiểm tra kiến thức đã học của HS. - GV kiểm tra : -3 HS chỉ dấu / trong các tiếng : vó,lá tre,vé,bói cá, -HS đọc dấu sắc và chữ bé,và viết chữ b, be. GV nhận xét, ghi điểm.. II.Bài mới: Hoạt động 1 : (5/ ) Giới thiệu bài:. MT: Giới thiệu dấu ?,dấu . Bước 1 : Dấu thanh hỏi: - HS thảo luận và TLCH:Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? - Các tiếng trên giống nhau chỗ nào?(GV ghi dấu ? và nói: Tên của dấu này là dấu hỏi. Bước 2; Dấu thanh nặng . - HS thảo luận và trả lời câu hỏi:Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? - GV :Các tiếng trên đều giống nhau chỗ nào? - GVchỉ vào dấu nặng và nói: Tên của dấu này là dấu nặng. . - giỏ ,khỉ, hổ ,thỏ ,mỏ . - Đều có dấu thanh - HS đồng thanh:dấu hỏi Qua,.cọ ,ngựa, cụ,nụ. Các tiếng trên đều có dấu thanh - HS ĐT. Bước 1 : Nhận diện dấu thanh: *GV ghi dấu ? lên bảng và nói:Dấu hỏi là một nét móc. GV :dấu hỏi giống những vật gì? - GV cho HS em dấu ? trong bộ chữ cái. *GV ghi dấu chấm lên bảng và nói :Dấu chấm là một chấm .GVH: dấu chấm giống gì?... - GV cho HS xem dấu chấm trong bộ chữ cái . Bước 2 : Ghép chữ và Phát âm. *Khi thêm dấu ? vào be ta được tiếng bẻ -GV y/c HS tìm và ghép tiếng bẻ . -GV viết chữ bẻ ,HS đưa bảng ghép lên. -GV QS,sửa sai,lưu ý đặt dấu hỏi. - GV:Muốn viết tiếng bẻ ,cô viết thế nào? - GV ghi bảng bẻ .HS đọc,đánh vần,đọc trơn. b-e-be-hỏi-bẻ-bẻ. GV chỉnh sửa phát âm cho Hs. *Dạy ghép dấu nặng : Tương tự. - Giống cái móc câu đặt ngược ,cái cổ con ngỗng. - HS đọc : bẻ - HS trả lời -GV treo bảng ô li trên bảng và y/c HS quan sát. -Gv viết dấu ?,dấu ., vừa viết vừa huớng dẫn quy trình.-GVlàm mẫu, hd HS viết bóng ,viết bảng con : dấu?,bẻ,bẹ.Lưu ý vị trí dấu ?,.-GV NX sửa sai,tuyên dương ******************************************* BÀI 4 : DẤU ? DẤU . Tiết 2: I. Mục tiêu ; - Luyện đọc lại dấu hỏi, dấu nặng ,chữ ,bẻ,bẹ . - HS viết lại dấu hỏi ,dấu nặng và chữ bẻ ,bẹ vào vở Tập Viết đúng,đẹp. - Luyện nói theo chủ đề :Bẻ -Trả lời được các câu hỏi đơn giản về các bức tranh SGK. II.Các hoạt động dạy học. Tên các hoạt động Hoạt động cụ thể. Hoạt động 1: ( 35/ ) Luyện tập Bước 1: Luyện đọc. - GV chỉ bảng và gọi HS đọc ( cá nhân ,nhóm ) GV chỉnh sửa phát âm. -GV y/c HS mở SGK,QS tranh và đọc tên tranh: (giỏ ,khỉ, hổ ,thỏ ,mỏ .quạ.cọ .ngựa,cụ,nụ.) -GV đọc mẫu. Bước 2: Luyện viết : -GV yêu cầu HS mở VTV và đọc nội dung bài viết. -GV tô mẫu ở bảng,HS quan sát. Hướng dẫn HS tô trong vở Tập Viết từng dòng cho đến hết bài. -GV hướng dẫn tư thế ngồi,cầm bút,để vở. -GV yêu cầu HS tô.HS tô, GV theo dõi ,uốn nắn. Bước 3: Luyện nói. -GV treo tranh lên bảng,HS quan sát. -GV:Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là : bẻ Bài luyện nói này tập trung vào thể hiện các hoạt động bẻ. -GV hướng dẫn HS luyện nói theo gợi ý: +Qua Các bức tranh này có gì giống nhau và khác nhau? (GN: đều có tiếng bẻ để chỉ ra hoạt động. KN:các hoạt độngrất khác nhau) +Em thích bức tranh nào nhất?Vì sao ? -Trước khi đến trường,em có sửa lại quần áo cho gọn gàng hay ko ? Có ai giúp em việc đó không? n sát tranh em thấy những gì? Em thường chia quà cho mọi người không?-Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa? (bẻ gãy,bẻ gập,bẻ tay lái...) -Em đọc lại tên của bài này : bẻ. - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương HS chăm chỉ. - Gọi HS đọc. - HS mở vtv Hs quan sát HS Viết vào vtv III,Củng cố -dặn dò: ( 5 /) MT: Củng cố bài học. - Thứ ba, ngày 23 tháng 08 năm 2011 Thể dục: BÀI 2: TRÒ CHƠI - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I/ Mục tiêu: Laøm quen vôùi taäp hôïp haøng doïc, doùng haøng. Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng. Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của GV. HS yêu thích vận động và có tác phong nhanh nhẹn trong đội hình. II/ ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN : Ñòa ñieåm : Treân saân tröôøng, veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. Phöông tieän : Chuaån bò 1 coøi, tranh aûnh moät soá con vaät, keû saân chôi troø chôi. III/ NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP : Noâi dung Caùch thöùc toå chöùc caùc hoaït ñoäng 1.Phaàn môû ñaàu :(6’) Nhaän lôùp - Chaïy chaäm Khôûi ñoäng caùc khôùp. Haùt 2.Phaàn cô baûn :(24’) - Ñoäi hình , đdội ngũ - Taäp hôïp haøng doïc, doùng haøng doïc. - GV quan saùt nhaän xeùt söûa sai cho HS caùc toå GV - HS quan saùt nhaän xeùt bieåu döông - GV keå theâm moät soá con vaät coù haïi Troø chôi vaän ñoäng - Troø chôi : “ Dieät caùc con vaät coù haïi” 3.Phaàn keát thuùc :(5’) - Thaû loûng cô baép - HS+GV cuûng coá noäi dung baøi - GV nhaän xeùt giôø hoïc, bieåu döông HS hoïc toát - GV phoå bieán noäi dung yeâu caàu giôø hoïc GV ñieàu khieån HS chaïy 1 voøng saân GV hoâ nhòp khôûi ñoäng cuøng HS. - GV neâu teân ñoäng taùc, hoâ khaåu leänh ñieàu khieån HS taäp, GV söûa ñoäng taùc sai cho HS, saép xeáp choã ñöùng cho töøng em theo ñuùng vò trí, sau ñoù cho giaûi taùn - Lôùp tröôûng hoâ nhòp ñieàu khieån HS taäp - HS caùc toå thi ñua trình dieãn moät löôït GV neâu teân troø chôi, giaûi thích troø chôi luaät chôi. - HS caû lôùp cuøng chôi thöû - Caùn söï lôùp hoâ nhòp thaû loûng cuøng HS TOÁN CÁC SỐ 1, 2, 3 I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1,2,3 đồ vật; đọc, viết được các chữ số số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ ngược lại 3,2,1; biết thứ tự của các số 1,2,3. 2) Kĩ năng: - Đọc, viết đúng các chữ số 1,2,3. Đếm đúng từ 1 đến 3, từ 3 đén 1. 3) Thái độ: - Thích thú khi được học môn toán. II. Đồ dùng dạy – học: Giáo viên: Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật : 3 bông hoa, 3 quả cam. Học sinh: 3 que tính. 3 hạt đậu. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Hoạt động 1: (20 phút) Giới thiệu từng số 1,2,3 Giới thiệu số 1: đưa mẫu vật có số lượng là 1. Kết luận các đồ vật cô vừa giới thiệu đều có số lượng là 1 Hướng dẫn viết chữ số 1. Giáo viên viết mẫu lên bảng 1 Giới thiệu số 2, 3 (tượng tự như số 1) Hướng dẫn học sinh đếm từ 1->3, 3 ->1 đếm số ở mỗi cột rồi yêu cầu học sinh đếm xuôi - ngược. B. Hoạt động 2: (25 phút) Hướng dẫn học sinh thực hành Bài 1: Viết số 1, 2, 3 Bài 2: Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập. Gọi 1,2 em lên bảng điền số vào ô vuông. Nhận xét bài trên bảng và nhận xét cả lớp. Bài 3: Nêu yêu cầu của BT3 2 em lên bảng làm bài Nhận xét - sửa bài 3 Trò chơi:Nhận biết số lượng gv đưa các tấm bìa có vẽ số chấm tròn C. Củng cố, dặn dò: Viết vào vở ô li: các số 1, 2, 3. Quan sát trả lời: 1 bức tranh, 1 chấm tròn - Viết bảng con chữ số 1 Đọc số một. - Đếm xuôi: 1, 2, 3 (cá nhân, lớp) Đếm ngược: 3, 2, 1(cá nhân, lớp) - Viết vào vở Nhìn tranh viết số thích hợp vào ô vuông. Cả lớp cùng làm bài 2 vào vbt Vẽ thêm các chấm tròn, hoặc viết số tương ứng vào các hình vuông. Cả lớp làm vào vbt - Học sinh đưa các chữ số tương ứng với số chấm tròn gv đưa lên. BÀI 5 : DẤU ` ... i thiệu số 4, 5 Đưa tranh hoặc đồ vật có số lượng ( 4. 5 đồ vật ) 1, 2, 3, 4, 5 đồ vật. Giáo viên viết số lượng tương ứng ở dưới Gọi học sinh đếm dãy số 2. Thực hành: (25 phút) Bài 1: Viết số Bài 2: Giáo viên đưa tranh lên hướng dẫn học sinh nhận biết số lượng viết vào ô Bài 3: Viết lên bảng 2 học sinh lên làm Chữa bài 3. C. Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Nối nhanh số với nhóm đồ vật có số lượng tương ứng, ai nhanh, đúng sẽ thắng. Dặn dò chuẩn bị tiết sau: - Học sinh viết số tương ứng vào bảng 3 - 5 em đếm xuôi - ngược Quan sát và nhận xét có mấy đồ vật 4 ô vuông, 5 ô vuông - Đếm xuôi, ngược Học sinh đọc yêu cầu BT1: Viết số Làm BT1 Vào vbt, viết số 4, 5 - Viết số thích hợp vào ô Cả lớp làm vbt - Đại diện 2 nhóm lên chơi - Cả lớp cổ vũ cho các bạn ********************************************************* Học vần: BÀI 7 : Ê- V . I. Mục tiêu: (tiết 1) - HS đọc được ê , v ,bê, ve ; từ và câu ứng dụng . - Viết được ê , v ,bê, ve trong vở Tập viết. - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : bế bé. II.Các hoạt động dạy học . Tên các hoạt động Hoạt động cụ thể. I.Bài cũ: ( 5/ ) MT: Kiểm tra kiến thức đã học của HS. - GV nhận xét, ghi điểm.. - HS đọc : be ,bè ,bẻ ,bẽ ,bẹ. HS viết : be ,bè ,bẻ II.Bài mới: Hoạt động 1 : (5/ ) Giới thiệu v,e. MT: HS nhận biết được chữ v,ê trong các tiếng bê,ve. +GV giới thiệu : GV treo tranh cho HS QS và hỏi - Các tranh này vẽ gì? (bê ve ).GV ghi bảng các từ đó. +Trong tiếng bê,ve chữ nào đã học? (b-e) - GV viết bảng ê-v và yêu cầu HS đọc. Các tranh này vẽ gì? (bê ve ).GV ghi bảng các từ đó. -Trong tiếng bê,ve chữ nào - HS đọc - Gọi vài HS nhắc lại Hoạt động 2: ( 30 / ) Dạy chữ ghi âm. MT:HS nhận diện được chữ ê,v và phát âm được chữ ê,v -HS viết được các chữ , tiếng ê,v,bê,ve. *Bước 1 : +Nhận diện chữ ê: -GV:Viết chữ ê và nói :chữ ê giống chữ e và có thêm dấu mũ.Dấu mũ trên ê g/ hình cái gì?So sánh ê và e ? +Phát âm và đánh vần tiếng. -GV: phát âm mẫu ê,HS phát âm ,GV chỉnh sửa. -GV treo tranh vẽ con bê và nói : .Các em ghép b với ê để tạo thành tiếng bê. .Phân tích tiếng bê. (b đứng trước,ê đứng sau.) -GV đánh vần :bờ-ê-bê. HS đánh vần theo.(n,b,cn). GV chỉnh sửa phát âm. +Hướng dẫn HS viết chữ. -GV viết mẫu ê , bê ; vừa viết vừa hd quy trình . ng con:chữ ê ,bê. (lưu ý vị trí dấu mũ.).GV nhận xét và chữa lỗi. *Bước 2 :+Nhận diện chữ v.(quy trình tương tự) . Lưu ý:-GV: Chữ v gồm 1 nét móc 2 đầu và một nét thắt nhỏ.Nhìn qua v gần giống nửa dưới của chữ b. -So sánh chữ v với b: .GN:nét thắt..KN: v không có nét khuyết trên. +Phát âm và đánh vần tiếng. -GV phát âm mẫu v ,HS phát âm ,GV chỉnh sửa. -GV treo tranh vẽ con ve và nói : .Các em ghép v với e để tạo thành tiếng ve. .Phân tích tiếng ve. (v đứng trước,e đứng sau.) -GV đánh vần :vờ-e-ve. HS đánh vần theo.(n,b,cn). GV chỉnh sửa phát âm. +Đọc tiếng ứng dụng:bê-bề- bế. ve-vè-vẽ.(cn,n,b) Hoạt động 3 : củng cố dặn dò. ************************************************ BÀI 7 : Ê - V. Tiết 2: I. Mục tiêu -Luyện đọc lại các tiếng đã ở tiết 1. - HS viết lại các chữ ở vở Tập Viết (bài 7) đúng ,đẹp. -Luyện nói theo chủ đề bế bé. II.Các hoạt động dạy học. Tên các hoạt động Hoạt động cụ thể. Hoạt động 1: ( 35/ ) Luyện tập Bước 1: Luyện đọc. -Gọi HS phát âm lại âm ê,tiếng bê và âm v ,tiếng ve. ( cá nhân ,nhóm bàn) .GV chỉnh sửa. -HS đọc các từ,tiếng ứng dụng,(nhóm,cá nhân,cl). -Đọc câu ứng dụng: .HS xem tranh minh hoạ,GV hỏi: Tranh vẽ gì? (Tranh vẽ bé đang vẽ bê.) .HS đọc: vẽ,bê. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. -GV đọc mẫu cả câu. HS đọc : bé vẽ bê. -HS đọc bài ở bảng. -HS đọc bài ở SGK (có phân tích ) Bước 2: Luyện viết : -GV yêu cầu HS mở VTV. -GV hướng dẫn HS tô chữ ê,v,bê,ve trong VTV. HS quan sát. -GV hướng dẫn tư thế ngồi,cầm bút,để vở. -GV yêu cầu HS tô.HS tô, GV theo dõi ,uốn nắn. -GV chấm bài, NX, tuyên dương HS viết đúng,đẹp. Bước 3: Luyện nói. -GV treo tranh lên bảng,HS quan sát. -HS đọc tên bài luyện nói: bế bé. +Ai đang bế em bé? +Ai đang vui hay buồn? Tại sao? +Mẹ thường làm gì khi bế bé? Còn em bé làm nũng với mẹ như thế nào? +Mẹ rất vất vả và chăm sóc chúng ta ,chúng ta phải làm gì cho mẹ vui lòng? - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương HS tích cực trong học tập. III,Củng cố -dặn dò: ( 5 /) MT: Củng cố bài học. ************************************************** Thứ sáu, ngày 25 tháng 08 năm 2011 Học vần Tập viết : TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN. I. Mục tiêu: - Cho các em nắm lại các nét cơ bản ,tên gọi các nét. - Tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài. II.Các hoạt động dạy học . Tên các hoạt động Hoạt động cụ thể. I.Bài cũ: ( 5/ ) MT: Kiểm tra kiến thức đã học của HS.GV kiểm tra : HS mở VTV và đọc lại các nét cơ bản trong VTV. GV nhận xét. II.Bài mới: Hoạt động 1 : (5/ ) Giới thiệu bài:. MT: Giới thiệu các nét cơ bản. GV treo bảng có ghi các nét cơ bản.HS quan sát . -GV nói lại tên các nét cơ bản và chỉ ở bảng : +Nét thẳng ngang. +Nét sổ thẳng. +Nét xiên trái. +Nét xiên phải. +Nét móc xuôi . +nét móc ngược. +Nét móc hai đầu. +Nét cong hở trái. +Nét cong hở phải. +Nét cong kín. +Nét khuyết trên. +Nét khuyết dưới . +Nét thắt, +Nét móc hai đầu có vòng ở giữa. -Gọi vài HS nhắc lại tên các nét. Hoạt động 2: (25/ ) Luyện tập MT: HS viết được các nét vào bảng con, vào VTV. .GV gọi 1 vài HS lên viết trên bảng lớp ,cả lớp viết vào bảng con. GV y/c HS mở VTV,GV viết mẫu GV y/c HS tô từng dòng trong vở Tập viết cho đến hết bài. - GV theo dõi,uốn nắn tư thế ngồi, chấm chữa bài,nhận xét. -HS viết ,GV kiểm tra và nhận xét. - HS quan sát. III.Củng cố- Dặn dò: (5/ ) MT: Củng cố kiến thức vừa học. GV :Các em vừa tô những chữ nét gì? Xem trước bài sau : Tô e ,b ,bé . -Gọi HS đọc lại các nét đó. Về nhà tập viết thêm vào vở luyện viết. *********************************************8 Học vần Tập viết: TẬP TÔ E ,BE BÉ . I.Mục tiêu : -Tô và viết được các chữ e ,b ,bé theo vở Tập viết. -Tập kĩ năng viết nối các nét trong chữ e,b,nối các chữ cái b-e,viết các dấu thanh theo quy trình liền mạch. -Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài. II.Các hoạt động dạy học. Tên các hoạt động Hoạt động cụ thể. -GV kiểm tra : HS mở VTV và đọc lại các nét cơ bản trong VTV. GV nhận xét. . II.Bài mới: Hoạt động 1 : (5/ ) Giới thiệu bài:. MT: Giới thiệu bài học GV treo bảng có ghi phần luyện viết. Y/c hs đọc lại - HS quan sát . e ,b, be ,bé - HS đọc lại . *Bước 1: Phần viết chữ cái' +GV chỉ vào chữ e và hỏi: Chữ e gồm mấy nét?(Chữ e gồm 1 nét thắt) -GV hướng dẫn quy trình viết và viết mẫu: Điểm đặt bút giữa dòng li thứ nhất ,đưa bút xiên sang phải chạm đường kẻ thứ 3 viết 1 nét thắt và điểm dừng bút ở giữa dòng li thứ nhất. +GV hướng dẫn chữ b: Chữ b gồm mấy nét ? ( Chữ b gồm 2 nét:nét khuyết trên và nét thắt). -GV hướng dẫn quy trình viết và viết mẫu:HS QS. Từ đường kẻ thứ 2 viết 1 nét khuyết trên cao 5 dòng li sau đó nối liền với nét thắt cao 2 dòng li. -HS viết chữ e , b .GV kiểm tra và nhận xét. *Bước 2: Viết tiếng và từ ứng dụng. -GV giới thiệu từ ứng dụng và viết mẫu trên bảng lớp.Nối liền nét giữa b và e ,sau đó lia bút đánh dấu sắc trên e. HS quan sát. -HS viết bảng con.HS nhận xét bài của bạn . *Bước 3: HS viết vào vở Tập viết. -HS viết vào vở,GV theo dõi ,uốn nắn. -GV chấm chữa bài,nhận xét,tuyên dương. GV :Các em vừa tô những chữ gì? -Gọi HS đọc lại bài vừa viết.. Về nhà tập viết thêm vào vở luyện viết. -Xem trước bài sau : Bài 8 : L -H. Tự nhiên xã hội: BÀI: CHÚNG TA ĐANG LỚN I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và hiểu biết của bản thân. 2) Kĩ năng: - So sánh được sự lớn lên của bản thân ình với các bạn trong lớp. 3) Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân mình. * Phát triển hs khá, giỏi: nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. * Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo. II. Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: Các hình phóng to trong bài 2 SGK Học sinh: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động: (5 phút) Trò chơi vật tay Nhận xét, kết luận trò chơi 2) Dạy bài mới: (30 phút) a) Giới thiệu bài. Hoạt động 1: làm việc với SGK - Bước 1: Treo tranh Bước 2: Hoạt động cả lớp Nhận xét, bổ sung Kết luận: Trẻ em ra đời và lớn lên hằng ngày về chiều cao, cân nặng Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm Mỗi nhóm 4 em chia 2 cặp đo chiều cao Quan sát cơ thể của nhau, nhận xét béo gầy. Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét Kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác. Các em cần chú ý ăn, uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, nếu không ốm đau sẽ chóng lớn. Củng cố. Hãy nêu về sự thay đổi của bản thân về số đo, chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết. - Nhận xét, dặn dò. Chơi theo từng cặp Lắng nghe Quan sát tranh, nhận xét Thảo luận theo cặp 2 em, 1 em hỏi, 1 em trả lời Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp 2 em quay lưng áp sát vào nhau so chiều cao, béo, gầy Nhận xét bạn nào cao hơn Bạn nào béo hơn * Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. (HS khá, giỏi) - Vẽ vào vở BTTN Thể dục đều đặn ->có sức khoẻ - 2-3 em nêu ************************************** Sinh hoạt lớp : I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.Giúp học sinh thấy được những măt làm và chưa làm để có hướng phấn đấu. - Đề ra nhiệm vụ và phương hướng cho tuần tới ( Tuần 03 ) II. Các hoạt động trên lớp : 1. Giới thiệu tiết sinh hoạt . 2. Tổ chức nhận xét , đánh giá các hoạt động tuần qua . - GV tổng kết lại theo các mặt sau : +Về hoạt động học tập. + Nề nếp lớp học, công tác vệ sinh lớp học, công tác chuyên cần. - Tuyên dương, nhắc nhở một số em. 3. Nhiệm vụ và phương hướng tuần 03 : - Duy trì các nề nếp cũ . - Tham gia các hoạt động khác do trường và Đội phát động . III. Tổng kết - dặn dò . - Tổ chức cho hs thi hát.
Tài liệu đính kèm: